CROISSANCE, URBANISATION ET MODE D’ INSERTION SUR LE MARCHE DU TRAVAIL AU VIETNAM
Jean-Pierre CLING Mireille RAZAFINDRAKOTO ERD - DIAL Le modéle de croissance suivi par le Vietnam au cours des deux derniéres
décennies s’est traduit par de profondes transformations économiques et sociales Avec la transition de l’économie planifiée et centralisée vers |’ “économie de marché 4
orientation socialiste* depuis le Doi Moi en 1986, on a en particulier assisté a un important essor du secteur privé La croissance économique a permis une forte
réduction de la pauvreté, mais celle-ci s’est accompagnée d’une progression des inégalités sociales Les inégalités inter-régionales et entre zones urbaines et rurales se sont creusées (Cling et alii, 2008)',
Afin de mieux comprendre les tendances en cours, il convient de chercher a expliciter les mécanismes induisant cet impact différencié de la croissance sur les
conditions de vie des ménages dans les villes et les campagnes Si la croissance semble avoir plutét favorisée les dynamiques urbaines, quels types de ménages en ont le plus
bénéficié? Et comment ces derniers se caractérisent du point de vue de leur insertion professionnelle et sectorielle? Sachant que les investissements privés se concentrent a priori dans les deux grandes régions économiques du pays, autour de Ho Chi Minh ville et de Hanoi, qui attirent environ 90% des investissements étrangers, dans quelle
mesure cette dynamique se traduit sur les zones périurbaines et rurales? Différents types d’effets d’entrainement pourraient avoir cours: d’une part, l’installation d’entreprises 4 la périphérie des villes offre des opportunités d’emplois salariés aux ménages vivant dans les régions avoisinantes; d’autre part, les ménages ruraux
pourraient profiter de la croissance urbaine 4 travers la migration de la main-d”œuvre: enfin, la croissance de la consommation urbaine devrait avoir un impact positif sur la commercialisation des produits agricoles par les ruraux
) Cling J-P., Razalindrakoto M., Robilliard A.-S., Roubaud F., Marouani M.A (2008), “Thc đistributive impacL of Vieinam’s accession to the WTO”, Economie internationale/International economies, numéro specia] Vietnam (à
paraftre en décembre 2008)
Trang 2Nous nous proposons d’explorer la nature ct l’ampleur de ces phénoménes en
mobilisant Jes données des enquétes VLSS et VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey) La disponibilité de cing séries d’enquétes comparables (VLSS 1992 et 1998, VHLSS 2002, 2004 et 2006) permet une analyse en dynamique qui se
concentrera en particulier sur le volet “emploi et revenu” de cette enquéte nationale
On étudiera les changements qui se sont opérés sur cette période sur le marché du travail: en termes d’opportunités d’emploi (suivant les secteurs institutionnels: public, privé national formel, privé étranger, privé informel; et suivant la branche d’activité: agricole, manufacturier, commerce, service) et de conditions d’activité On s’interrogera également sur les reconversions ou les diversifications des sources de revenus dans les ménages L’analyse distinguera trois types de zones: les grands
centres urbains (en particulier Ho Chi Minh ville et Hanoi), les communes avoisinantes et les zones rurales éloignées des centres urbains La comparaison de Pévolution du marché du travail dans ces différents milieux permetira de mettre en
exergue leurs dynamiques spécifiques
TANG TRUONG, DO THI HOA VA PHUONG THUC HOA NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Mơ hình phát triển của Việt Nam trong 2 thập kỷ gần đây được thể hiện bằng những biến đổi sâu sắc vẻ kinh tế và xã hội Từ năm 1986, với chủ trương Đổi Mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang “kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa”, khu vực tư nhân đã cĩ bước phát triển vượt bậc Tăng trưởng kinh tế đã giúp giảm đáng kể tỉ lệ người nghèo, nhưng cũng đồng thời làm gia tăng bất bình đẳng
xã hội Bất bĩnh đẳng giữa các vùng miễn và giữa thành thị với nơng thơng ngày cảng sau sic (Cling va alii, 2008)'
Đề hiểu rõ hơn xu hướng đang diễn ra, cần nghiên cứu kỹ các cơ chế làm cho sự tăng trưởng cĩ tác động khác nhau đến điều kiện sống của các hộ gia đình ở thành thị
và nơng thơn Tăng trướng kinh tế dường như đã thúc đây sự phát triển năng động của
đơ thị Vậy thì hộ gia đình thuộc tầng lớp nào được hưởng lợi nhiều nhất từ sự tăng trưởng này? Về khía cạnh nghề nghiệp, những hộ nảy cĩ đặc trưng gì? Biết rằng đầu tư của khu vực tư nhân chủ yếu tập trung ở hai vùng kinh tế lớn của cả nước, khu vực
TP Hồ Chí Minh và Hà Nội thu hút khoảng 90% vốn đầu tư nước ngồi Sự phát triển
Trang 3năng động này cĩ ảnh hưởng như thế nào đến vùng ven và nơng thơn? Cĩ thể nhìn
thấy một số tác động sau đây: một là, việc các doanh nghiệp xây dựng nhà máy ở vùng ven gĩp phan tạo việc làm cho các hộ gia đình sống ở các khu vực lân cận; hai là, các hộ gia đình ở nơng thơn cĩ thể hưởng lợi từ việc tăng trưởng đơ thị thơng, qua việc dịch chuyên của lực lượng lao động; ba là, sự gia tăng về tiêu dùng ở đơ thị cĩ thể cĩ tác động tích cực đến việc tiêu thụ hàng nơng sản,
Chúng tơi đề xuất nghiên cứu sâu hơn bản chất và quy mơ của các hiện tượng
này thơng qua việc khai thác các đữ liệu từ các cuộc điều tra về mức sống của các hộ gia đỉnh Việt Nam (VLSS) Dữ liệu của 5 cuộc khảo sát so sánh (VLSS 1992 và 1998
VHLSS 2002, 2004 và 2006) cho phép phân tích tập trung vào mảng “việc làm và thụ
nhập”
trường lao động: về cơ hội việc làm (theo từng khu vực: nhà nước, tư nhân chính quy,
Chúng tơi sẽ nghiên cứu những thay đổi đã diễn ra trong giai đoạn này trên thị
tư nhân nước ngồi, tư nhân phi chính quy; theo ngành: nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ) và điều kiện làm việc Chúng tơi cũng sẽ quan tâm đến việc chuyển đổi nghề hoặc tính đa dạng trong các nguồn thu nhập của các hộ gia đình
Chúng tơi phân chia vùng nghiên cứu thành 3 khu vực: các trung tâm đồ thị lớn (đặc
biệt là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội), các xã vùng ven đơ thị và khu vực nơng thơn xa
trung tâm thành phố Việc so sánh sự biến đổi của thị trường lao động ở 3 khu vực này sẽ giúp làm sáng tơ sự phát triển năng động đặc biệt của các khu vực này
Trang 4PERTURBANISATION ET HABITAT EN FRANCE: _ENJEUX ENVIRONNEMENTAUX ET SOCIAUX
André DONZEL Chargé de Recherche au CNRS LAMES - UMR 6127 Maison méditerranéenne des Sciences de l'Homme
Comme dans de nombreux pays, les cinquante derniéres années ont été marquées par de profonds changements dans la distribution spatiale de la population frangaise
Sur fond d’exode rural, de déprise industrielle et de tertiarisation de l’emploi Ics tendances 4 la concentration de la population dans Jes régions les plus urbanisées sc
sont amplifiées; en méme temps, les formes de |’urbanisation ont évolué vers une
occupation plus extensive de l’espace urbain
Ce phénoméne a été abondamment décrit dans la littérature consacrée A la ville
De nombreux travaux sur |’étalement urbain ont mis en évidence les transformations
morphologiques qui en ont résulté et qui peuvent se résumer, selon les termes de Mike Davis, dans le passage de I’Urbs, unité spatiale centrée et délimitée, 4 la forme plus floue de la Suburbia fondée sur un développement de plus en plus centrifuge de Vhabitat individuel au gré de la diffusion des réseaux autoroutiers et de l’implantation de grands péles commerciaux périphériques!
Ce mouvement s’est accompagné d’une profonde transformation des conditions
matérielles, sociales et culturelles đe la vie citadine I] va induire de nouvelles formes
@habitat principalement fondées sur la maison individuelle en accession a la propriété, ce que Ï on a appelé “le modèle pavillonnaire”
Ce type (habitat a suscité l’intérét de nombreux sociologues L’ouvrage publié
en 1966 par des chercheurs de 1’Institut de Sociologie urbaine, alors dirigé par Henri
Lefebvre, va marquer une étape importante dans la réflexion sur ce sujet? Il sera suivi
Trang 5par une finalité de nature économique et patrimoniale, mais vise plutét à préserver, quel qu’en soit le prix, l’unité et la permanence du cercle familial par dela les vicissitudes de la vie sociale C’est ainsi que I"habitat pavillonnaire va faire l'objet dun assez large consensus social Aprés avoir été longtemps légitimé dans une
rhétorique conservatrice de défense de la propriété privée, il a fini par trouver sa place
dans une conception réformatrice, voire progressiste de la ville
Mais depuis les années 90, on commence a percevoir un certain essoufflement du phénoméne pavillonnaire Alors que I’étalement urbain se ralentit, le mouvement
d’accession a la propriété marque le pas: depuis le début des années quatre-vingti-dix le taux de ménages propriétaires ne progresse plus que faiblement en s‘établissant a 56,8 % en 2004 contre 54,4 % en 1990 Dans ce contexte, le “modéle pavillonnaire” aprés avoir été fortement positivé comme idéal du bonheur urbain, commence 4 faire
Pobjet d’une évaluation plus critique en termes économiques, sociaux et environnementaux
Apres avoir rappelé les grandes tendances de |’urbanisation en France au cours
des derniéres décennies, notre communication tentera de préciser les enjeux actuels de
la périurbanisation en France sur ces différents plans On verra que celle-ci engendre des coiits de plus en plus importants pour les ménages et les collectivités publiques I] devient donc urgent de penser de nouvelles formes urbaines 4 la fois accessibles au
plus grand nombre et plus respectueuses de l’environnement
DO THI HOA VUNG VEN VA NHA O TAI PHAP:
NHUNG THACH THUC VE MOI TRUONG VA XA HO}
Giống như nhiễu nước trên thế giới, những thay đổi sâu sắc trong phân bĩ dân số ở Pháp đã thể hiện rõ trong vịng 50 năm gắn đây Xu hướng tập trung dân số cao ở
những khu vực đơ thị hĩa mạnh ngày cảng tăng do việc đi dân từ nơng thơn lên thành thị và do gia tăng việc làm trong lĩnh vực dịch vụ; song song đĩ, hình thức đơ thị hĩa cũng thay đỗi theo hướng chiếm dụng khơng gian đơ thị nhiều hơn
Hiện tượng này đã được đề cập nhiều trong các tác phẩm văn học về đơ thị,
Nhiều nghiên cứu về việc mở rộng đơ thị đã làm sáng tỏ những thay đổi về diện mạo
của đơ thị Những thay đổi này là kết quả của việc mở rộng đơ thị và cĩ thể được miêu
tả tĩm tat như cách nĩi của Mike Davis: đĩ là sự chuyển tir Urbs sang Suburbia dựa
Trang 6trén sw phat trién nha & riêng lẻ ngày càng xa trung tâm do sự phát triển của mạng lưới đường bộ và việc đặt các trung tâm thương mại tại vùng ven'
Song hành với xu hướng này là những thay đổi sâu sắc về điều kiện vật chất, xã
hội và văn hĩa trong lối sống đơ thị, Nĩ sẽ dẫn đến một hình thức nhà ở mới với đa số
là nhà riêng lẻ thuộc sở hữu tư nhân Mơ hình này được gọi là mơ hình phát triển “nhà riêng lẻ”
Loại hình nhả ở này thu hút sự chú ý của nhiều nhà xã hội học Tác phẩm do Henri Lefebvre chủ biên cùng với nhĩm các nhà nghiên cứu của Viện xã hội học đơ thị xuất bản năm 1966, đã đánh đầu một bước quan trọng trong cơng tác nghiên cứu về chủ để này Sau đĩ, nhiều nghiên cứu khác cũng được thực hiện mà theo Henri Lefebvre, đĩ là «Sự hồi phục của nhà ởriêng lẻ”? Các nghiên cứu này đã chứng minh
được rằng việc mua nhà ở riêng lẻ trước hết khơng phải là vì ly do kinh tế và tài sản, mà là vì muốn gìn giữ bằng mọi giá sự thống nhất và gắn bĩ của các mối quan hệ gia
đình trước những thăng trầm trong cuộc sống Chính vì lý do đĩ nên nhà ở riêng lẻ được đa số ủng hộ Sau một thời gian dài bị kìm hãm với lý do hạn chế sở hữu tư nhân
vẻ nhà ở, nhà ở riêng lẻ đã tìm lại được chỗ đứng của mình với những thiết kế mới lạ
trong bối cảnh thành phố ngày càng mở rộng
Nhưng từ thập niên 90 của thế kỳ trước, xu hướng phát triển nhà ở riêng lẻ chững lại Trong khi việc mở rộng thành phố dién ra chậm lại, thì phong trảo mua nhà ở riêng
lẽ vẫn giẫm chân tại chỗ: từ đầu thập niên 90, tỉ lệ các hộ gia đình là chủ sở hữu nhà ở chỉ tăng chậm, từ 54,4% vào năm 1990 lên 56,8 % vào năm 2004 Trong bối cảnh đĩ, mơ hình “nhà ở riêng lê”, sau một thời gian được xem là mơ hình lý tưởng về hạnh
phúc ở đơ thị, bắt đầu bị chỉ trích về các khía cạnh kinh tế, xã hội và mơi trường Sau phân trình bày về các xu hướng chính trong đơ thị hĩa ở Pháp trong thập kỷ
vừa qua, chúng tơi sẽ nĩi rõ hơn về những thách thức hiện nay trong đơ thị hĩa vùng
ven ở Pháp Hiện tượng này càng ngày càng làm tăng chỉ phí của các hộ gia đình và của chính quyền Do đĩ, đã đến lúc cần phải nhanh chĩng hướng đến các hình thức đơ
Trang 7PERI-URBAN AND HOUSING IN FRANCE: ENVIRONMENTAL AND SOCIAL CHALLENGES
Like many other countries in the world, France has experienced profound
changes in population distribution during the last 50 years.Increasingly, there is a
tendency of high population concentrations in urban areas This is a result of
emigration from rural areas and the increase of employment in services; at the same time, this urbanization also changes more to the occupied space direction
This phenomenon has been mentioned in many articles of Urbananization Many studies on the expansion of urbanization have clarified the changes of the urban look These changes are the result of the expanding urban centers and can is described
briefly by Mike Davis who said: It has moved from Urban to Suburban based on the development of individual houses which are far from the center This occurs because of the development of the network’s roads and placing the commercial center in the
suburban environs
Along with these tendency are the deep changes of the physical condition,
society and the cultural phenomenon of the urban lifestyles It will lead to a new form
of housing that is comprised mostly of individial, privately owned houses This model is so called “the individual “development model
This kind of housing type attracts many sociologists’ attention A work published
in 1966, which was edited by Henri Lefebvre and a group of researchers at an urban sociological institution, marked an important step in the research of this subject
Afterwards, much other research has been carried out, research which was called by
Henri Lefebvre “the recovery of individual housing « This research has proven that buying individual houses is not because of the finance and property, but because of
wanting to maintain the family ‘s unity and closeness during the ups and downs of life
Therefore, individual housing is supported After a long time being hindered, because
of the limits to ownership, individual housing has now recovered a new position within the context of an expanding city
Since the 1990s decade, the trend for individual housing decreased As the expansion of the urban city slowed down, the movement of buying individual housing
stood still At the beinning of this period,, the percentage of household increased
slowly from 54,4% in 1990 to only 56,8% in 2004 In this context, the model”
individual housing”, which was considered as a happy and ideal model in urban areas, began to be criticized for its negative economic, societal and environmental aspects
Trang 8After explaining the urbanization tendency in France during the past decades, we
will say more about the current challenges of urbanization in the environs of France This,model is increasingly more and more expensive for the household and government Therefore, its time to explore a new urban model which can meet poeple
Trang 9LES VILLAGES DE METIER FACE A L’EXTENSION TOUS
AZIMUTS DE HANOI: UNE OPPORTUNITE OU UN RISQUE POUR L’ARTISANAT?
Sylvie FANCHETTE
IRD
La ville de Hanoi s’étend sur ses marges rurales et va, d’ici le mois de janvier, absorber I'intégralité de la province de Ha Tay 4 l'Ouest et un petit nombre de
communes des provinces limitrophes afin de tripler sa superficie et doubler sa population
Dans ces marges rurales, tres densément peuplées (entre 1.000 a 2.000
habitants/km2), plusieurs centaines de villages ont développé des activités artisanales
et semi-industrielles depuis, pour certains, plusieurs siécles Ces activités trés variées
(vannerie, métallurgie, textile, transformations de produits agricoles) occupent une
main d’ceuvre trés nombreuse dans un milieu résidentiel déja trés sollicité pour habitat
L’extension de Hanoi et l’urbanisation des villages qui va |’accompagner sont-ils favorables au développement des villages de meétier? La création d’un marché de consommateurs, la proximité des centres de services, ia densification du réseau urbain lamélioration des infrastructures peuvent-il dynamiser la production et la moderniser? Le changement de statut de certains villages trés urbanisés qui seront intégrés dans le
cordon urbain permettra-t-il une meilleure gestion de ces espaces en voie d’industrialisation par des collectivités locales mieux dotées en prérogatives ct en cadres? Quelles seront les activités les plus aptes 4 s’adapter 4 ce processus
d’urbanisation? Va-t-on assister 4 une différenciation rapide de ces activités et 4 une
disparition des moins rentables? Déja, depuis I’époque coloniale, un certain nombre de
petits métiers ont disparu car peu rentables (fabrication de produits alimentaires, textiles grossiers, vannerie, papéterie) et concurrencés par des activités plus lucratives
Par ailleurs, urbanisation des marges rurales est aussi accompagnée par la
construction de zones industrielles modernes accueillant des entreprises nationalcs
comme étrangéres Parmi ces entreprises, certaines entretiennent avec les clusters de
villages de métier des relations d’échange de matiéres premiéres, de main-d’ceuvre et
de savoir-faire Une partie du processus de production de certaines entreprises de la
métallurgie installées dans 1a zone industrielles de Tu Son, 4 Bac Ninh, est sous-traitée
Trang 10dans les ateliers des marteleurs et de fondeurs de cuivre de Dai Bai En revanche on peut s’interroger sur les risques de concurrence pour Ja main d’ceuvre au profit des usines qui offrent de nombreux emplois a des salaires bien plus élevés que ceux des ateliers artisanaux Le phénoméne est déja visible dans la zone spécialisée dans la vamnerie du district de Chuong My, 4 Ha Tay Cette concurrence ne risque-t-elle pas de tuer petit a petit les activités localisées dans leur aire d’ influence, désorganisant par la méme un systéme de production familial fondé sur la pluri-activité (agriculture artisanat et petit commerce)?
Enfin, et surtout, l’extension de Hanoi va se traduire par une diminution des terres cultivées qui seront destinées 4 des résidences de haut ou moyen standing Vindustrie ou les loisirs Dans le contexte de pression fonciére croissante geneérée par la future absorption de Ha tay par la capitale et la spéculation qui s’en suit (le processus est visible aussi dans la province de Bac Nin 4 PEst), l’accés au foncicr tisque de devenir de plus en plus difficile pour les artisans Le manque de place est un probléme récurrent et limite le développement de ces activités, dont certaines
nécessitent de grandes superficies pour l’entreposage et le séchage des matériaux,
Vinstallation de machines, tandis que d’autres, trés polluantes doivent étre éloignées
des zones d’habitat Les sites industriels construits par les autorités provinciales pour
désengorger les centres villageois trop peuplés ne sont accessibles qu’aux
entrepreneurs les mieux lotis Dans le contexte d’inflation fonciére en cours, on peut
s’interroger sur les possibilités qu’auront les artisans pour accéder & des terres leur permettant d’étendre leurs activités
L’extension de Hanoi est organisée en partie autour d’un réseau routier
modernisé en expansion De trés larges autoroutes sont en cours de construction ou en projet par des entreprises privées qui ont, en contrepartie, le droit d’aménager une partie des terres attenantes: ainsi des projets de zones résidentielles de luxes, des resorts et des projets de golfe sont en cours Pour réaliser ces projets, notamment routiers, un certain nombre de villages voient déja leurs terres expropriées a trés bas prix 19.000 hectares seront destinés a 1’élaboration d’un grand projet autoroutier et
résidentiel dans les districts de Thach That, de Chuong My et Thanh Oai visant 4 construire un périphérique de 62 km a une vingtaine de km de la capitale Les terres agricoles, si elles n’apportent qu’un complément de revenus aux villageois, participent avec ’artisanat au maintien sur place de populations nombreuses et a limiter leur migration vers les villes Que l’agriculture vienne a disparaitre, des activités
Trang 11pourront a elles scules entretenir les villageois Dans la banlieue de Ha Noi et de Ha
Dong, des villages artisanaux, autrefois trés réputés, sont devenues des banlieues dortoirs ó les descendants des artisans vivent de la rente fonciére et du commerce
Cette présentation vise 4 évaluer les conditions dans lesquelles |’urbanisation est- elle ou non favorable au développement des villages de métier, a partir d’une étude!
cartographique, statistique, et de monographies de villages choisis en fonction de leur
plus ou moins grande proximité de la capitale
CAC LANG NGHE TRUOC SU PHAT TRIEN
DA CHIEU KICH CỦA HÀ NỘI: CƠ HỘI HAY NGUY CƠ
CHO NGHE THU CONG?
Thành phố Hà Nội đang phát triển mạnh ra các vùng ven va từ nay đến tháng
giêng, sẽ nhập tồn bộ tỉnh Hà Tây ở phía Tây và một số xã của các tỉnh lân cận vào
địa bàn của mình Như vậy, diện tích của Hà Nội sẽ tăng lên gấp 3 và dân số sẽ tăng
lên gấp đơi
Ở vùng nơng thơn Hà Nội, với mật độ dân số rat cao (từ 1.000 đến 2.000 người/km”), hàng trăm làng nghề thủ cơng nghiệp và tiêu thủ cơng nghiệp đã hình thành và phát triển, trong số đĩ cĩ những làng nghề hình thành cách nay nhiều thế ky Các ngành nghề ở đây rất đa đạng (đan mây tre lá, luyện kim, đệt, chế biến hàng nơng san) va thu hut một lượng lớn lao động trên địa bàn nơng thơn vào làm ở các khu dân cư vốn rất đơng đúc
Việc mở rộng Hà Nội và đi kèm theo đĩ là việc đơ thị hĩa cĩ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các làng nghề hay khơng? Việc thành lập các chợ, đưa nơng, thơn về gần với trung tâm cung cấp dịch vụ, việc gia tăng mật độ tại đơ thị và cải thiện cơ sở hạ tầng cĩ thúc đây sự phát triển năng động và cĩ giúp hiện đại hĩa các ngành sản xuất ở các làng nghề này khơng? Đối với một số làng cĩ mức độ đơ thị hĩa cao, thì việc chuyển từ xã nơng thơn lên phường đơ thị cĩ giúp cho chính quyển địa phương
' Cette intervention s’inscrit dans le cadre de deux programmes de recherche:
- L'essor des villages de métier: le développement économique, l'industrialisation et I'urbanisation des campagnes dans le delta tres peuplé'du Fleuve Rouge financé depuis novembre 2005 par te FSP2 en Sciences Sociales “Appui 4 la recherche sur Jes enjeux de la transition économique et sociale du Vietnam” et mené en partenariat depuis novembre 2003 entre I"IRD et le CASRAD de I’Académie des Sciences Agricoles du Vietnam et ONG PHANO du Vietnam
- Les dynamiques territoriales a la périphérie des métropoles du Sud, financé depuis janvier 2008 par
TANR “Les Sud” et mené en partenariat entre PIRD et le CASRAD de l’Académie des Sciences Agricoles du Vietnam
Trang 12(cĩ nhiều quyền hơn và nhiều cơng cụ quản lý hơn) quản lý tốt hơn các khơng gian đang được cơng nghiệp hĩa khơng? Những hoạt động nào dễ thích nghỉ với quá trình đơ thị hĩa này? Liệu quá trình đơ thị hĩa cĩ dẫn đến sự phát triển mạnh của một số ngành nghề và sự suy tàn của một số ngành nghề Ít cĩ lợi nhuận hơn khơng? Thực tế cho thấy, ngay từ thời Pháp thuộc, một số nghề đã biển mat vi khơng cĩ lợi nhuận (sản xuất các mặt hàng thực phẩm, dét vai thé, dan mây tre lá, giấy) và vì khơng cạnh tranh nổi với các hoạt động cĩ nhiều lợi nhuận hơn
Ngồi ra, song song với đơ thị hĩa vùng ven là việc xây dựng các khu cơng
nghiệp hiện đại để đĩn các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi Vài doanh nghiệp trong số này đã thiết lập các mối quan hệ kinh tế với các làng nghề về việc cung cấp nguyên liệu, nhân hực và kỹ năng chuyên mơn Một phan trong quy trình sản xuất của
các doanh nghiệp luyện kim nằm trong khu cơng nghiệp Từ Sơn, Bắc Ninh đã được
đặt gia cơng tại các cơ sở luyện kim và đúc đồng ở Đại Bái Trái lại, cần chú ý đến
nguy cơ cạnh tranh về nguồn nhân lực theo hướng cĩ lợi cho các doanh nghiệp vì họ trả lương cho nhân viên cao hơn các cơ sở thủ cơng trong các làng nghề Hiện tượng nay đang diễn ra rõ nét tại các khu cơng nghiệp về mây tre lá tại huyện Chương Mỹ
tỉnh Hà Tây cũ Sự cạnh tranh này cĩ nguy cơ dần đần làm mai một các hoạt động của
các làng nghề nằm trong khu vực này hay khơng? Và từ đĩ làm mat đi một hệ thơng sản xuất gia đình đa hoạt động (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương mại)?
Điểm cuối cùng và cũng rất quan trọng, sự mở rộng Hà Nội dẫn đến việc chuyên
một phần đất nơng nghiệp sang đất ở với các đạng nhà ở trung và cao cấp, đất cơng nghiệp hoặc đất làm khu vui chơi giải trí Trong bối cảnh áp lực về đất đai ngày càng gia tăng vì khả năng mỡ rộng Hà Nội về phía Hà Tây và do đầu cơ đất (hiện tượng này
cũng thê hiện rất rõ ở tỉnh Bắc Ninh), thì các hộ làm thủ cơng nghiệp cĩ nguy cơ sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn trong việc tìm được quỹ đất cho các hoạt động của mình Việc
thiểu mặt bằng là vấn đề rất phổ biến và làm hạn chế các hoạt động của một số ngành
nghề cần diện tích lớn để làm nhà kho, phơi sấy nguyên liệu, đặt máy mĩc Đối với những ngành nghề gây ơ nhiễm, thì cũng cần cĩ quỹ đất để di dời ra khỏi các khu dân
cư Chỉ cĩ các doanh nghiệp cĩ khả năng mới vào được các khu cơng nghiệp do nhà nước thành lập để giải tỏa bớt áp lực ở các khu dân cư đơng đúc Trong bối cảnh giá
đất tăng cao, việc các đơn vị sản xuất thủ cơng tìm được mặt bằng để mở rộng sản xuất kinh đoanh đang là vấn đề cần được quan tâm
Một phan của Hà Nội đang được mở rộng dọc theo các trục giao thơng chính
Trang 13phan đất dọc các tuyến đường này: nhiều dự án khu dân cư cao cấp, resort và sân golf đang được triển khai thực hiện Để thực hiện được các dự án này, đặc biệt là các dự án đường giao thơng, một số làng đã bị giải tỏa và đất được thu hổi với mức giá đến bù rất thấp 19.000 hecta đất sẽ được thu hồi để phục vụ cho dự án đường cao tốc đài 62km, cách Hà Nội khoảng 20km và dự án khu đân cư ở các huyện Thạch Thất, Chương Mỹ và Thanh Oai Dù đất nơng nghiệp chỉ mang lại một phần thu nhập cho các hộ gia đình, nhưng cùng với các nghề thủ cơng, nĩ gĩp phần giữ người dân ở lại với nơng thơn vả hạn chế việc người dân để xơ về các thành phổ Nếu đất nơng nghiệp khơng cịn, thì các nghề thủ cơng như đan mây tre lá, chế biến nơng sản sẽ khơng đủ
sức hap dan dé giữ người dân ở lại với nơng thơn Ở vùng ven Hà Nội và Hà Đơng, các làng nghề nỗi tiếng trước kia đã trở thành các khu nhà trọ và hậu duệ của những người thợ thủ cơng khi xưa giờ đây sống bằng tiền cho thuê nhà và thương mại
Tham luận này nhằm đánh giá xem việc đơ thị hĩa cĩ tạo sự thuận lợi cho việc
phát triển của các làng nghệ hay khơng, thơng qua nghiên cứu các số liệu thống kê và
nghiên cứu tại các làng nghề với các địa bàn gần hoặc xa thủ đơ
Trang 14TAC DONG CUA BO THI HOA DEN LOI SONG CUA CAC
CONG DONG NGUOL DAO; GIAY; TAY; XA PHO PHIA
DONG NAM NGOAI THANH LAO CAI
LE THANH NAM
Sở Văn hĩa TTTT&DL Lào Cai Là một thành phố vùng cao, quá trình đơ thị hĩa ở vùng đơng nam ngoại thành Lào Cai diễn ra khơng Š ạt như một số đơ thị vùng xuơi nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và cấp bách, đặc biệt từ sau khi Thành phổ Lào Cai được thành lập theo Nghị định số 195/2004/NĐ-CP ngày 30/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ Năm 1960 Lao Cai mới cĩ I thi xã và 2 thi tran, đến nay c6 2 thi x4, 10 thi tran; tỷ lệ dân đơ thị từ 3% lên đến 17% Trong đĩ, đặc trưng nhất là sự ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa đến lỗi sống của các cộng đồng người: Dao; Giáy; Xá Phĩ; Tày
Mỗi cộng đồng người đều cĩ điều kiện tự nhiên, xã hội và văn hĩa khác biệt từ đĩ hình thành nên phong cách ứng xử đặc trưng trước sự tác động của quá trình đơ thị
hĩa Đã cĩ một số cơng trình và bài viết về sự ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa đến lối sống của người dân ngoại thành Lào Cai, song đa số chưa đề cập một cách sâu sắc, cu thé theo timg cong đồng Ví dụ: “Diện mạo sinh hoạt văn hĩa đân gian ở một số đơ
thị miễn núi phía bắc" của T.s - Trần Hữu Sơn - Giám đốc Sở Văn hĩa thơng tin Lào
Cai Bài viết này sẽ thơng qua việc tham vấn ý kiến đại diện ở các cộng đồng người dân tộc: Dao; Giáy; Tày; Xá Phĩ ở phía đơng nam ngoại thành Lào Cai để đi tìm hiểu sự thay đổi trong lối sống của họ trước tác động của quá trình đơ thị hĩa Phải chăng,
quá trình đơ thị hĩa xâm nhập vào các bản làng nơi đây đã và đang mang đến những thay đổi cụ thể như sau:
- Phá vỡ sự cơ kết cộng đồng:
- Thay đổi thĩi quen ứng xử của cá nhân trước gia đình, cộng đồng và xã hội theo
hướng thực dụng hơn;
- Vai trị của những người cĩ uy tín trong bản làng như: gia làng: trưởng bản; trưởng họ; bà cơ; ơng cậu đang bị giảm đân đối với các thành viên;
- Hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội đang dần thay đổi theo hướng “trọng tài, khinh nghĩa"
Trang 15IMPACT DE L’URBANISATION SUR LE MODE DE VIE DES COMMUNAUTES MINORITAIRES: DAO; GIAY; TAY; XA
PHO AU SUD-EST DE LA VILLE DE LAO CAI
Lao Cai étant une ville en région montagneuse, le processus d’urbanisation au Sud-Est de la Ville ne s’y déroule pas avec la méme intensité que dans Jes villes de la plaine, mais présente néanmoins ses propres difficultés et urgences, notamment aprés affectation du statut de Ville 4 Lao Cai par le Déeret 195/2004/ND-CP du 30 novembre 2004 du Premier Ministre En 1960, Lao Cai n’était encore qu’une municipalité et 2 bourgs L’ensemble comprend aujourd’hui 2 municipalités et 10
bourgs; la proportion de résidents citadins a augmenté de 3% 4 17% L’un des aspects qui méritent l’attention dans cette évolution c’est V influence de l’urbanisation sur le
mode vie des communautés minoritaires: Dao; Giay; X4 Phd; Tay
Lindividualité de chaque groupe ethnique, forgée au gré de ses propres
conditions naturelles, sociales et culturelles, détermine sa fagon spécifique de réagir face au phénoméne d’urbanisation Des études et publications sur l’influence de Purbanisation sur le mode de vie de la population péri urbaine de Lao Cai ont été réalisées dont la majorité est restée dans le général sans approfondir la question pour
chaque communauté spécifique Un exemple: “Aspects des activités culturelles
populaires dans certaines villes en région montagneuse dans le Nord” par le Dr Tran Hữu Son — Directeur du Service de |’Information et de la Culture de Lao Cai Cette
étude, se référant 4 l’opinion sollicitée de représentants des communautés ethniques Dao, Giáy, Tày et Xà Phĩ au Sud Est des faubourgs de Lao Cai, vise a cerner les transformations dans le mode de vie de ces communautés sous l’action de Purbanisation Ces transformations apportées par l’intrusion de la ville dans le village traditionnel seraient les suivantes:
- Destruction de la cohésion communautaire
- Changement des habitudes de l’individu vis-a-vis de la famille, de la
communauté et de la société dans le sens d’un plus grand pragmatisme;
- Réle et autorité des personnes traditionnellement influentes dans ta culture villageoise (anciens, chef de village, chef de lignée, grands parents, oncles et tantes } en baisse;
- Sysième de valeurs éthiques et sociales en mutation dans le sens d’une plus
Trang 16IMPACTS OF URBANIZATION ON COMMUNITIES OF ETHNIC MINORITIES ON THE SOUTH-EAST URBAN
FRINGE OF LAO CAI
Lao Cai is a highland city, and thus the level of urbanization which has been taking place on its south-east urban edge is not on a par with that elsewhere However like elsewhere, this urban transition does pose serious challenges, especially after Lao Cai township was elevated to city status pursuant to the Prime Minister’s Decree No 195/2004/ND-CP dated 30 Nov 2004 In 1960, Lao Cai had 1 urban township and 2 rural townships The figure now is 2 and 10 respectively Also, its urban population share has grown from 3% in 1960 to 17% currently With ethnic minorities (Dao Giay, Xa Pho, Tay, etc.) as an important component of Lao Cai’s population, changes
brought by urbanization to these most-hinterland tribal communities are even more
dramatic
Changes are tribe-specific too, as each of these communities, rooted in their unique natural, social, and cultural environment, responds differently to impacts from
urbanization There have been a number of studies into such impacts on those city- edge communities in Lao Cai, e.g “Folk manifestations in the North’s mountainous towns” (“Dién mao sinh hoat văn hĩa dân gian ở một số đơ thị miễn núi phía bác") by Tran Huu Son, Director of Lao Cai's Department of Culture and Information, but most fail to incorporate tribal specificities
This paper is based on visits paid to communities of ethnic minorities (Dao Giay, Tay, and Xa Pho) inhabiting Lao Cai’s south-east peri-urban areas to investigate how their communal life has been affected by urbanization It attempts to see whether the selected urbanized tribes have been undergoing transformations to such an extent as for the following to happen:
- Breakdown of communal binding;
- More nonconformist individual behavior in the family and the community; - Declining mass respectfulness towards senior members of the community and the family (tribal elders and chiefs, clan heads, etc.);
Trang 17TAC BONG CUA LOI MO DEN DOI SONG KINH TE XA HOI
CAC DAN TOC THIEU SO VUNG GIAP BIEN 0 LAO CAT
NGUYEN HUNG MANH Sở Văn hĩa - Thể thao - Du lịch Lào Cai
(Lỗi mở hay cịn gọi là đường tiểu ngạch, là những lỗi mon ẩi qua biên giới do
người dân địa phương khai mở nhằm thơng thương giao lưu kinh tễ- văn hĩa - xã hội
với nhau giữa các dân tộc của hai quốc gia ở vùng giáp biên)
Tỉnh Lào Cai cĩ đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc dài 203 km Trong quá trình cư trú và phát triển, cư đân các dân tộc vùng giáp biên đã hình thành nên nhiều lối mở nhằm mực đích đi lại thơng thương giữa các cư dân vùng giáp biên của của 2 nước Trong những năm gần đây khi mà sự phát triển kinh tế mở cửa của 2 quốc gia thì các lối mở này đã cĩ những tác động rất lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế
- văn hĩa - xã hội của người dân tộc thiểu số vùng giáp biên rất lớn
Qua khảo sát điểm tại lối mở xã Quang Kim huyện Bát Xát, xã Pha Long huyện Mường Khương đã cho thấy những biến đổi cụ thé như cơ cầu sản xuất truyền thơng trồng trọt — chăn nuơi - hái lượm bị phá vỡ hàng loạt ngành nghề mới xuất hiện giúp cho đời sống của người đân tộc thiểu số được nâng cao hơn cả về vật chất lẫn tỉnh
thần Tuy nhiên tác động của lỗi mở cũng dẫn đến sự biến đổi các gia trị văn hĩa truyền thống, du nhập văn hĩa ngoại lai vào cộng động Sự gắn kết cộng đồng của các tộc người bị suy giảm, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội hơn vv
Tác động của lối mở ở Lào Cai là một đề tài độc đáo nhưng chưa được nghiên
cứu hay đề cập đến ở bất cứ cơng trình nghiên cứu nảo, vì vậy tham luận này sẽ đưa ra
một bức tranh rõ nét về tác động của lối mở vào đời sống cộng đồng, gợi mở các ý
tưởng nghiên cứu mới về lỗi mở cho các nhà khoa học, đề xuất một số các giải pháp
nhằm quản lý hiệu quả các lỗi mở và phát huy được những lợi thế của nĩ đối với vùng dân tộc thiểu số giáp biên trong xu hướng phát triên hội nhập chung của đất nước
IMPACTS DES PISTES OUVERTES SUR LA VIE
ECONOMIQUE ET SOCIALE DES ETHNIES MINORITAIRES
DANS LES ZONES FRONTALIERES DE LAO CAI
(Pistes ouvertes ou chemins de commerce informel transfrontalier sont des
sentiers traversant la frontiére ouverts par les habitants locaux dans lobjectif de favoriser des échanges économiques, culturels et sociaux entre les peuples des deux
pays)
Trang 18La province de Lao Cao a une frontiére de 203 km avec la province de Yunnan
(Chine) Historiquement, les habitants des zones frontaliéres ont construit plusieurs
pistes ouvertes pour favoriser leurs échanges commerciaux Ces derniéres années,
depuis que le développement économique s’accélére dans tous les deux pays, sc multiplient les impacts de ces pistes ouvertes sur la vie économique, culturclle et sociale des ethnies minoritaires dans ce territoire
Les résultats d’étude sur le terrain des pistes ouvertes a la commune de Quang
Kim du district de Bat Xat et a la commune de Pha Long du district de Muong Khuong
ont montré des changements concrets tels que la rupture des relations traditionnelles entre la culture, I’élevage et la cueillette, |’apparition de plusieurs nouveaux métiers
tout permettant aux habitants minoritaires de consolider ieur vie matérielle et
spirituelle, Et pourtant, ces impacts ont également conduit au changement des valeurs traditionnelles de la culture, suite a Vimportation culturelle étrangére dans la communauté Les peuples s’attachent.de moins en moins, les fléaux sociaux
deviennent plus en plus fréquents, etc
Les impacts de pistes ouvertes constituent un sujet de recherche intéressant mais n’ont jamais été étudiés et publiés Cette intervention décrira en détails leurs
conséquences dans la vie communautaire, et sur cette base suggércra les nouvelles
idées de recherche et proposera certaines solutions de gestion efficace de ces pistes ouvertes tout en favorisant leurs effets positifs sur le développement de la communauté
des ethnies minoritaires frontaliéres
CROSS-BORDER PATHS AND SOCIO-ECONOMIC IMPACTS ON ETHNIC GROUPS IN LAO CAI’S
CHINA-ADJOINING AREAS
(Cross-border paths are trails unofficially developed by local residents aimed to
support economic, cultural, and social interactions between communities located on either side of China-Vietnam frontier.)
Lao Cai province shares a 203-km border fine with China’s Yunnan province In the process of their evolution and growth, the bordering communities have created
paths that provide access to one another In the context of economic open-up, especially between China and Vietnam, these cross-borders have become increasingly
Trang 19The case studies of cross-border paths in Lao Cai’s Quang Kim Commune, Bat Xat District, and Pha Long Commune, Muong Khuong District have indicated resulting transformations, specifically breakdown of the age-old production pattern of cultivation, husbandry, forest-product gathering, and emergence of new trades, contributing to local inhabitants’ improved well-being However, cross-border paths
also have adverse effects, reflected in the disappearance of traditions and customs and
introduction of exotic cultural traits Also, communal bindings have somehow
weakened, and social ills — hitherto non-existent —- have increasingly made their appearance
Studies of this kind can hardly be found in any literature This paper attempts to explore how cross-border paths impact the related communities, suggest possibilities
for further research work, and propose ways of effective management of these informal ‘international’ trails so as to promote their benefits in the context of national integration
Trang 20TAC DONG CUA DU LICH DEN NGHE NGHIEP VA CO CAU
KINH TE CUA CAC DAN TOC THIEU SO HMONG, DAO,
GIAY KHU VUC VEN THI TRAN SA PA
(Qua khảo sát thực tế tại 2 xã Lao Chái và Tả Van, huyện Sa Pa)
PHAM CONG HOAN Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Lào Cai
1 Bối cảnh lựa chọn vấn đề
Hiện nay Sa Pa đang cĩ sự phát triển du lịch rất mạnh, và ngày cảng mở rộng về qui mơ tới các vùng lân cận với nĩ, do vậy các làng bản của người dân tộc thiếu số ở huyện Sa Pa đang chịu tác động rất mạnh của du lịch lên mọi mặt đời sống kinh tế - văn hĩa — xã hội Nghề nghiệp và cơ cầu kinh tế truyền thống của người dân đang cĩ
sự biến đổi rất lớn, cơ cấu kinh tế truyền thống với trằng trọt - chăn nuơi - hải lượm
khơng cịn là chủ đạo trong đời sống của người dân tộc thiểu số bản địa Người dân đã tích cực tham gia vào các hoạt động du lịch lịch với nhiều loại hình độc đáo như sản
xuất hàng lưu niệm thủ cơng thổ cẩm, bán hàng rong, hướng dẫn viên du lịch, chạy xe
ơm, làm dịch vụ nha nghi vv Tir những tác động của du lịch vào cộng đồng như trên da dan đến sự thay đổi cả về vai trị và chức năng của các thành viên trong gia đình cũng như cơ cấu thu nhập của hộ gia đình người dân tộc thiểu số vốn đĩ xưa kia chủ yếu dựa vào nơng nghiệp thuần tuý
2 Mục tiêu mong muốn đạt được
Báo cáo tham luận này muốn gĩp phần làm rõ thêm về thực trạng những biến đổi
từ quá trình tác động của du lịch vào cộng đồng, khả năng thích ứng và cung cách ứng
xử của người dân tộc thiểu số bản địa với sự tác động của du lịch và những biến đổi từ
hệ quả trên đến các giá trị chuẩn mực, văn hĩa truyền thống của tộc người
Báo cáo cũng mong muốn gĩp một phần hữu ích làm căn cứ khoa học cho các
cơng trình nghiên cứu sau này về tác động của du lịch vào cộng đồng các dân tộc thiêu
số sau này
Từ những nghiên cứu thực tế trên chúng tơi cĩ một số kiến nghị giải pháp nhằm
duy trì sự ổn định, bên vững cho cộng đồng trong bối cảnh hội nhập và phát triển với
nền kinh tế dư lịch đang cĩ xu hướng phát triển ngày mội lớn mạnh hơn và tác động
của nĩ đến mọi mặt đời sống kinh tế, văn hĩa xã hội của các cộng, đồng người dân tộc
Trang 21các ngành hoạch định chính sách và qui hoạch khai thác phát triển du lịch cộng đồng
cĩ cơ sở thực tiễn áp dụng vào việc xây dựng ngành cơng nghiệp du lịch ổn định bền
vững
3 Phương pháp nghiên cứu
Chúng tơi sử dụng một số phương pháp tiếp cận và thu thập thơng tin liên ngành
để nghiên cứu đề tài trên, cụ thể là phương pháp thống kê tư liệu thứ cấp cĩ liên quan
đến đề tài, phương pháp định tính với phỏng vấn sâu các hộ gia đình cĩ tham gia vào du lich tại 2 xã Lao Chải và Tả Van, phương pháp quan sát khơng tham du và tham dự
tai Lao Chai, Tả Van và thị trấn Sa Pa với những người dân tộc thiểu số tham gia vào
các loại hình dịch vụ du lịch
4 Địa bàn và thời gian khảo sát
Chúng tơi lựa chọn khảo sát thực tế tại thơn Sả Xéng, Tả Chải xã Tả Phìn, thơn Ly Lao Chai, Lé Lao Chai xã Lao Chải, thơn tả Van Giáy 1, Tả Van Giáy 2 xã Tả Van
và thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa Thời gian khảo sát từ ngày 1/5/2008 đến ngày 30/5/2008
IMPACTS DU TOURISME SUR LES MÉTIERS ET LA STRUCTURE ÉCONOMIQUE DES MINORITÉS HMONG,
DAO, GIÁY DANS LES ENVIRONS DU BOURG SAPA
(Etude de terrain dans 2 communes Lao Chai et Tan Van, District Sapa) 1, Sur le choix du sujet
Sapa connait actuellement un puissant essor du tourisme qui s’étend peu a peu a la région environnante, et de ce fait, les villages d’ethnies minoritaires subissent de trés forts impacts du tourisme sur tous les aspects de leur vie, tant économique que
culturel et social Les métiers et la structure économique traditionnels sont en grande mutation, avec le recul des activités culturales d’élevage et de cueillette au second plan Par contre, cette population est engagée dans des activités relatives au tourisme dont certaines assez pittoresques coinme les productions textiles artisanales artistiques (souvenirs), d’autres plus banales comme petits commergants ambulants, guides
touristiques, honda taxi, services d’aubergerie, etc Cette emprise du tourisme a induit
Trang 222 Objectifs visés
Cet article se propose de contribuer 4 mettre en lumiére Jes transformations s’opérant au sein des communautés sous ]’impact du tourisme, et en particulier les capacités d’adaptation et l’attitude des minorités autochtones ainsi que les implications de ces transformations sur leurs systémes de valeurs et de références traditionnels
Un autre objectif est de contribuer a édifier une base scientifique pour de futures recherches sur l’impact du tourisme sur les minorités
Enfin ces études doivent mener 4 des recommandations visant 4 maintenir un équilibre stable au sein de ces communautés dans le contexte d’une économie de plus en plus axée sur le tourisme et qui ne cessera d’avoir des impacts sur la vie économique, culturelle et sociale des minorités vivant dans le Sapa et d’autres hautes régions du Việt Nam Elles permettraient également aux responsables d’élaborer des politiques adéquates pour le développement durable du secteur du tourisme
3 Méthodologie de recherche
Nous employons une méthode d’approche et de collection de donnécs interdisciplinaire pour cette recherche, plus spécifiquement l’inventaire statistique de
données secondaires relatives au sujet de la recherche, l’interview qualitatif des familles engagées dans le tourisme des communes Lao Chai et Ta Van, Vobservation non participative et participative 4 Lao Chai, Ta Van et au bourg Sa Pa avec les
membres de minorités ethniques engagées dans différentes branches de services
touristiques
4 Site et calendrier d’étude
Nous avons choisi comme site d’étude les hameaux $A Xéng, Ta Chai, TA Phin,
Trang 23DO THI HOA VUNG VEN DO O VUNG DONG BANG SƠNG HỎNG CỦA VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRUONG
HOP TAI CAC LANG NGHE VEN BO CUA HA NOI
ThS NGUYEN XUAN HOAN Trung tâm NC&PT Hệ thơng Nơng nghiệp-
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
Th§ NGUYÊN NGỌC MAI Viện Qui hoạch và Thiết Kế- Bộ NN&PTNT
Đồng bằng sơng, Hồng (ĐBSH) là vùng đơng dân cư nhất ở Việt Nam với mật độ
dân số bình quân trên 1200người/em? vào năm 2007 Những năm qua ở vùng ĐBSH
đã cĩ sự đơ thị hĩa mạnh mẽ ở các vùng ven đơ Quá trình đơ thị hĩa đã làm mở rộng khơng gian đơ thị va thu hep dién tích đất nơng nghiệp ở các vùng ven đơ Vì vậy số
lao động dự thừa và thiếu việc làm ngày càng tăng nhanh, việc đi dân về các thành phố để kiếm việc làm đang diễn ra phổ biến trong vùng và đã tạo ra những vấn đề phức tạp
về kinh tế, xã hội ở nơi lao động đi cư đi và nơi đến
Trong bối cảnh đĩ, chúng tơi đã nghiên cứu về sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng ven đơ ở vùng ĐBSH và thấy cĩ đơ thị hĩa nhanh trong nhiều làng nghề
năng động, đặc biệt cĩ sự xuất hiện của các cụm cơng nghiệp làng nghề Những nghiên cứu bước đầu của chúng tơi đã cho thấy sự hình thành các cụm cơng nghiệp
làng nghề đã cho phép tạo thêm nhiều việc làm, hiện đại hĩa và đổi mới sản xuất, đồng thời tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa; thúc day nhanh quá trình đơ thị hĩa ở nơng thơn Chúng tơi thấy rằng mơ hình phát triển này cĩ thể là một giải pháp tốt cho việc phát triển cơng nghiệp và đơ thị hĩa các vùng nơng thơn ven đơ, đồng thời giải quyết
được nhiều khĩ khăn đang đặt ra trong việc phát triển nơng thơn của vùng ĐBSH
Bài tham luận này sẽ để cập đến thực trạng phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng và
mở rộng khơng gian sản xuất trong một số cụm cơng nghiệp làng nghề trong vùng ven
đơ của ĐBSH Các yếu tố liên quan đến sự đơ thị hĩa trong các cụm cơng nghiệp làng
nghề ở vùng ven đơ của vùng cũng được trình bảy trong bài tham luận này Những kết quả nghiên cứu và những kiến nghị trong chủ đề nghiên cứu này cĩ thể là định hướng mới trong việc nghiên cứu, qui hoạch phát triển cho các cụm cơng nghiệp làng nghề ở
các vùng ven đơ ở ĐBSH trong quá trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa
Trong nghiên cứu này chúng tơi cĩ áp dụng các phương pháp tiếp cận vẻ kinh tế khơng gian, kinh tế địa lý, tiếp cận xã hội học nơng thơn và kinh tế thế ché, Dia ban nghiên cứu tập trung chủ yếu vào 2 tỉnh Hà Tây và Bắc Ninh trong số 11 tỉnh và thành phố của ĐBSH
Trang 24URBANISATION DE ZONES PERI-URBAINES DANS LE DELTA DU FLEUVE ROUGE AU VIET NAM: ETUDES DE CAS DANS LES VILLAGES DE METIER EN PERIPHERIE DE
HA NOI
Le Delta du fleuve Rouge est l’endroit le plus densément peuplé du Viét Nam avec une densité démographique de 1200 hab./km? en 2007 Dans les années passées
le phénoméne d’urbanisation périurbaine s’y produit 4 grande ampleur avec comme résultat l’extension des aires urbaines et le rétrécissement correspondant des aires
agricoles autour des villes De 1a, la redondance en main d’ceuvre et I’insuffisance @emploi s’y aggrave rapidement, impliquant un exode généralisé vers les villes en
quéte d’emploi qui génére des problémes économiques et sociaux aux lieux de départ
aussi bien qu’aux lieux d’accueil
Dans ce contexte, nous avons étudié les mutations de la structure économique en zone périurbaine dans le Delta du Fleuve Rouge, et avons pu constater une
urbanisation rapide de plusieurs villages de métier particuliérement actifs, et en
particulier |’apparition de regroupements industriels de villages de métier Nos études préliminaires ont mis en évidence que le rassemblement des villages de métier en
groupes industriels a permis de créer de nouveaux emplois, moderniser et rénover le mode de production, et induit la création d’un certain nombre de PME; et par ce biais accélérer le rythme d’urbanisation de la zone rurale Nous constatons que ce mode de développement présenterait une bonne solution pour le développement industriel et Vurbanisation des zones rurales périurbaine et pourrait résoudre beaucoup de difficultés qui freinent actuellement le développement rural dans le Delta du Fleuve
Rouge
Cette exposé se propose de décrire l'état actuel du développement économique, des infrastructures et de l'extension de l'aire de production dans certains regroupements industriels de villages de métier en zone périurbaine dans le Delta du Fleuve Rouge Les facteurs liés 4 l’urbanisation dans ces regroupements sont aussi discutés, Les résultats et recommaridations de cette étude peuvent servir de base pour réorienter l'étude et la planification du développement pour les regroupements
industriels de villages de métier en zones périurbaine dans le Delta du Fleuve Rouge
Trang 25Dans cette étude, nous avons appliqué des méthodes d’approche de I’économie spatiale, de I’économie géographique, d’approche sociologique rurale, et de
Péconomie institutionnelle, Les périmétres d’étude se retrouvent essentiellement dans les provinces Ha TAy et Bac Ninh choisies parmi les 11 provinces du Delta du
Fleuve Rouge
PERI-URBANIZATION IN THE RED RIVER DELTA: CASE STUDIES OF CRAFT VILLAGES ON THE
PERIPHERY OF HANOI
The Red River Delta (RRD) has the highest density in Vietnam, averaging 1200p/skm in 2007 Over the recent years, RRD has been witnessing fast urbanization in fringe areas, which see their land area reduced as the city expands, leading to labor
redundancy and rising unemployment Rural-urban migration is intensifying, posing social and economic challenges for the departure as well as destination localities
In this context, we have conducted studies into economic shifts in fringe areas of
the RRD and found rapid urbanization in operating trade villages, particularly the
emergence of clusters of trade villages Initial ftndings indicate that these clusters have
created a lot of new jobs, modernized and renovated their production, given birth to a number of small- and medium-sized businesses, and contributed to the acceleration of urbanization in rural areas We believe these developments to be good practices for urbanizing and industrializing rural areas and solutions to problems associated with
rural development in the RRD
This paper attempts to explore the economic development, infrastructure, and spatial production expansion occurring in selected clusters of trade villages in the RRD Aspects of urbanization in these locations will also be discussed Hopefully,
findings from the study and recommendations provided in the paper will inspire further research into and planning for developing clusters of trade villages on the urban fringe in the RRD in the process of urbanization and industrialization
The methodology used in the study includes approaches of spatial economy,
geographical economy, rural sociology, and institutional economy The studied locations are in Ha Tay and Ha Bac, two of the 11 provinces and cities situated in the RRD
Trang 26ARCHITECTURE ET HERITAGE COLONIAL A TAIWAN: ETAT DE LA QUESTION ET POLITIQUE
GOUVERNEMENTALE DE PRESERVATION
Chantal ZHENG Professeur & l'Université de Provence, France
La ville taiwanaise, musée sans murs, est devenu, au cours de la premiére moitié du XXéme siécle (1895-1945), un des dépositaires de la culture et de l’idéologie japonaises Incarnant les principes modernistes du Japon, l’architecture grandiose de
style néo-classique calqué sur le modéle des grandes métropoles européennes dont on trouve de nombreuses représentations urbaines sur la céte ouest, est caractéristique de
ce que lon peut appeler la ”culiure de la représentation (culture of display)” Cette architecture est 1a, en effet, pour illustrer Vesprit @ouverture et de progrés voire le génie national japonais Et lorsqu’elle cétoie l’architecture locale chinoise du Fujian, ['architecture coloniale vise à souligner le retard de la colonie dont l’Empire japonais
escompte bien faire dans les meilleurs délais sa vitrine des marches du Pacifique
Aprés la rétrocession de l’ile en 1945, ’architecture coloniale insulaire a fait
Pobjet dun désintérét général aussi bien de la part des autorités gouvernementales en charge de I’fle 4 partir des années 1950 (le KMT de Tchang Kai-chek) que de la
société civile qui nen voyaient pas Ï*utilité et qui lui préféreront de plus en plus, au fil du développement spectaculaire de I’tle dans la période 1960-1980 l’architecture nord-
américaine, C’est ainsi que nombre de ces édifices ont été laissés 4 l’abandon et pour certains, détruits au profit de buildings modemes
Trang 27BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI CAC DI TICH LICH SU -
VĂN HĨA Ở THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TRONG BĨI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA
TS TRỊNH THỊ HỊA
Trong những năm gân đây, vấn dé đơ thị hĩa ở Việt Nam nĩi chung, TP Hé Chi
Minh nĩi riêng đã và đang diễn ra với tốc độ ngảy một tăng cao Theo tơi, đĩ là một việc làm mang tính tất yếu, khách quan trong diễn trình lịch sử của mỗi đất nước nhằm
vươn tới việc xây dựng một xã hội cĩ cuộc sống tiến bộ, văn minh và hiện đại hơn Tuy nhiên, thực tế đĩ cũng đang là một trong những nguy cơ dẫn đến việc hủy hoại hoặc làm mai một, xuống cấp các di tích lịch sử-văn hĩa Điều này rất đáng lo ngại bởi
thực tiễn cho thấy, việc bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử-văn hĩa ở mỗi nước
luơn gắn liền với việc gìn giữ bản sắc văn hĩa dân tộc, mặt khác, các di tích mắt đi đồng nghĩa với việc thiếu đi một phan di sản trong kho tàng di sản văn hĩa của mỗi quốc gia mà Việt Nam, trong đĩ cĩ TP Hồ Chí Minh cũng khơng phải là một trường
hợp ngoại lệ
Trước tình hình đĩ, trong lĩnh vực quân lý di tích lịch sử-văn hĩa, cĩ một vấn đề cần thiết đặt ra cho chúng ta là “làm thế nào để cĩ thể bảo tổn và phát huy được tốt giá trị các di tích lịch sử-văn hĩa trong bối cảnh đơ thị hĩa?Trong phạm vi bài nay, người
viết nêu lên một vài suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra ở trên cĩ liên quan đến TP
Hồ Chi Minh và khái niệm “di tích lịch sử-văn hĩa” được sử dụng trong bài viết chính
là định nghĩa trong “Luật di sản văn hĩa” của Việt Nam (ban hành ngày 12 tháng 7
năm 2001), bởi nội dung bài viết đề cập đến cơng tác bảo tổn và phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hĩa ở TP Hỗ Chí Minh xét từ gĩc độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực này Và, theo định nghĩa trên, khái niệm “di tích lịch sử - văn hĩa” được hiểu như sau:“
Di tích lịch sử - văn hĩa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học” (3, điều 4, khoản 3, trợ 13)
Trong nội dung của bản tham luận, tác giả trình bày các giải pháp về cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hĩa trong quá trình đơ thị hĩa cung một số suy nghĩ liên quan đến vấn để đảo tạo nguỗn nhân lực, nâng cao ý thức cộng
đồng và hợp tác quốc tế trong hoạt động trên
Trang 28TAC DONG CUA CONG NGHIEP HOA, DO THI HOA
TOI MOI TRUONG DI TICH DEN HUNG (PHU THO - VIET NAM)
LE DUC HANH Viện Nghiên cứu Tơn giáo
Bài viết tập trung làm rõ quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa với những tác động làm suy giảm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất của khu di tích lịch sử quốc gia Đên Hùng (Phú Thọ - Việt Nam) Tác động rõ nhất và nhiều nhất là sự phát triển của giao thơng, của các khu cơng nghiệp, nhà máy sản xuất đĩng trên
địa bàn thành phố phố và các xã vùng ven khu di tích Đền Hùng
Bài viết gồm các nội cơ bản sau:
1 Giới thiệu chung về di tích Đền Hùng (Phú Thọ - Việt Nam)
2 Quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa ở thành phố Việt Trì và các xã vùng ven 3 Những tác động tới mơi trường khơng khí, nước, và mơi trường đất của khu đi tích Đên Hùng
4 Những kết luận - khuyến nghị
IMPACTS DE L’INDUSTRIALISATION ET DE L’URBANISATION SUR ENVIRONNEMENT DU SITE
HISTORIQUE DU TEMPLE DES ROIS HUNG
Cet article s’applique a décrire le processus d’industrialisation et d’ urbanisation et d’en souligner les effets négatifs sur la qualité de l’atmosphére, de |’eau et de la terre dans le site des vestiges historiques du Temple des rois Hing (Phu Tho - Viét Nam) Limpact le plus visible et fe plus important, c’est le développement des transports, des zones industrielles et la prolifération des usines installées en périphérie de la ville et des communes environnant le site du Temple
Les principaux aspects abordés sont:
1 Présentation générale du site des vestiges historiques du Temple Hing, 2 Le processus d’industrialisation et d’urbanisation de la ville de Viét Tri et des communes environnantes,
Trang 29IMPACTS OF INDUSTRIALIZATION AND URBANIZATION ON THE SITE OF HUNG KINGS TEMPLE
(PHU THO, VIETNAM)
The paper focuses on how the processes of industrialization and urbanization have impacted the air, land, and water resources at the national historic site of Hung Kings Temple in Phu Tho, Vietnam These impacts are primarily created by developments of transport facilities, industrial estates, and factories in the city and its outer zone where the site is located
The paper includes the following sections:
1 Brief introduction of the site of Hung Kings Temple
2 Processes of industrialization and urbanization in Viet Tri city and the fringe communes
3 Impacts on the air, land, and water resources at the site 4 Conclusions and recommendations
Trang 30VUNG VEN VA VAN HOA VUNG VEN TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 6 SAI GON - THANH PHO HO CHi MINH
TS HUYNH QUOC THANG
Hiệu trưởng Trường CĐ Văn hĩa Nghệ thuật TP Hà Chi Minh Qua nghiên cứu khái quát lịch sử, đặc diém hién trạng quá trình đơ thị hĩa tại Sài
Gịn — TP Hồ Chí Minh, người ta khơng những cĩ thể thấy rõ rằng đây là một đơ thị
cĩ quy mơ và tốc độ đơ thị hĩa thuộc loại nhanh, mạnh nhất nước mà đây cịn là nơi
thể hiện rõ rệt những nét điển hình các quy luật hình thành và phát triên của “vùng ven”, “văn hĩa vùng ven”, một bộ phận cĩ mỗi quan hệ hữu cơ và mang đầy đủ các
đặc điểm của quá trình đơ thị hĩa ấy
Xét về bản chất và nhìn trên tồn cục, đơ thị hĩa là một quá trình xã hội liên quan
cả tiến trình phát triển của tồn Thành phố Và trong tiến trình đĩ, Thành phổ như một thực thể xã hội một cơ thể sống, sự phát triển mỗi bộ phận sẽ cĩ mối quan hệ hữu cơ đối với sự phát triển của toản bộ “cơ thế” ấy “Vùng ven” và “Văn hĩa vùng ven”
trong quá trình đơ thị hĩa nĩi riêng cũng như trong tiễn trình phát triển của tồn Thành phố nĩi chung chắc chắn phải chịu sự chỉ phối của những quy luật chung nhất vẻ kinh tế ~ xã hội Tuy nhiên, nét đặc thù về “văn hĩa vùng ven” và yêu câu phát triển bên vững đặt ra cho quá trình đơ thị hĩa của Thành phố nảy bắt buộc người ta khơng những phải nghiên cứu xác định lại đặc điểm, vai trị của “vùng ven” trong mỗi quan hệ với vùng nội và ngoại thành mà cịn phải chú ý đến những giải pháp đồng bộ, cụ thể đẻ nhằm làm sao tốc độ phát triển xã hội và tăng truởng kinh tế khơng thể đồng nghĩa
với sự “trả giá quá đắt” bằng huỷ hoại, hy sinh mơi trường tự nhiên và nhân văn, ngược lại đĩ phải là quá trình phát triển cân bằng, đặc biệt là gắn với giữ gìn, tơn tạo, phát huy tốt mọi giá trị văn hĩa truyền thống vốn cĩ của nĩ
PÉRIPHÉRIE ET CULTURE PÉRI URBAINE EN PLEINE URBANISATION DE SAIGON - HƠ CHI MINH VILLE
Trang 31“zone périphérique” et de “culture péri urbaine”, composante qui y est organiquement lige et qui présente tous les caractéres de ce méme processus d’ urbanisation
Dans sa nature et d’un point de vue global, l’urbanisation est un processus social
lié au développement de toute la Ville Dans ce processus, la Ville fonctionne comme
une entité sociale, véritable corps vivant dont le développement de chaque partie est
organiquement lié au développement du “tout” La “périphérie” et la “culture péri
urbaine” qui lui est propre n’échappent certainement pas aux lois socio-économiques
qui régissent l’urbanisation proprement dite et le développement global de la Ville plus généralement Par contre, les spécificités de la culture péri urbaine et |’impératif de développement durable qui s’impose 4 cette évolution nous obligent d’une part a
redéfinir les caractéristiques et le réle de la “périphérie” par rapport au centre ville et a la banlieue, d’autre part 4 considérer des mesures inter-cohérentes et concrétes destinées 4 contenir le rythme du développement social et de la croissance économique
de fagon a limiter les dégats sur environnement naturel et humain et 4 assurer un équilibre de développement, notamment par le biais de la préservation et de la mise en valeur des valeurs traditionnelles locales
Trang 32GIAO THOA VAN HOA TAI VUNG VEN — TRUONG HOP TP HO CHi MINH
PGS.TS TON NU QUYNH TRAN
Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị và Phát triển (CEFURDS)
Trong bối cảnh của một vùng ven đơ của một đơ thị đang chuyên động đơ thị hĩa
như TP Hồ Chí Minh trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, văn
hĩa khơng thể khơng cĩ những biến động, tương ứng với những biến động trong
những lĩnh vực khác như kinh tế, xã hội, con người, lối sống
Bài viết tiếp cận đến vấn đề đơ thị hĩa vùng ven từ gĩc độ văn hĩa với quan điểm
cho rằng sự chuyển đổi của văn hĩa là kết quả của hiện tượng đơ thị hĩa vùng ven và
đồng thời văn hĩa chuyển đổi ấy sẽ là nhân tố tác động trở lại hiện tượng đơ thị hĩa
vùng ven Tắt cả tượng trưng cho sự lột xác nơng thơn-đơ thị, làng xã-phố phường
trong lĩnh vực văn hĩa
Là một vùng đệm, nằm giữa cái sơi động của đơ thị và cái tĩnh lặng của nơng
thơn, vùng ven vẫn chứa đựng hình ảnh truyền thống văn hĩa của Việt Nam cĩ cội
nguồn của một nền văn hĩa làng xã, truyền thống của cư dân văn minh lúa nước Văn hĩa làng xã là kết quả của một chế độ xã hội riêng của Việt Nam, một chế độ thống
nhất trên cả nước, nảy sinh trên nên tảng sinh hoạt của con người trong khung cảnh làng xã ở nơng thơn Những sinh hoạt văn hĩa truyền thống của dân tộc từ vật chất đến
tỉnh thần xuất phát chủ yếu từ làng xã Văn hĩa làng xã mang bản sắc của một lối sống cộng đồng, là nơi ma quyền lợi của người này được gắn bĩ với quyền lợi của người
khác và với quyền lợi của cộng đồng Văn hĩa làng xã được thể hiện trong mỗi gia đình với gia phong đã được chuẩn mực hĩa từ lâu, được thể hiện bởi một nên văn học
dân gian phong phú, cuộc sống lễ hội sống động Về cảnh quan vật chất, văn hĩa làng xã thể hiện bằng cảnh quan thơ mộng của những con đường làng uốn lượn, hàng tre lả
lướt, tiếng sáo diễu
Trong tắt cả các chuyển dịch của quá trình đơ thị hĩa, bài viết tiếp cận đến vấn đề
đơ thị hĩa vùng ven từ gĩc độ văn hĩa Sự chuyển đổi của văn hĩa là kết quả của hiện
Trang 33COMMENT ORGANISER LE PERI-URBAIN? QUELQUES CAS FRANCAIS ANALYSES
AU TRAVERS DE L’OUTIL SCOT
Brigitte BARIOL Directrice de l'Agence d'urbanisme de Saint-Etienne
Le phénoméne de périurbanisation en France est étroitement corrélé au taux de motorisation des ménages et a l’amélioration des infrastructures routiéres Cette “mobilité facilitée” a permis l’émergence d’un modéle urbain basé sur le déplacement
automobile et un éclatement des fonctions, notamment urbanisation de territoires
turaux par un systéme de lotissements de maisons individuelles et création de centres commerciaux et espaces d’activités 4 proximité des axes routiers Les marchés fonciers
ont favorisé ces tendances: foncier cher et difficile 4 recycler dans les centres, foncier
bon marché et facilement aménageable en périphérie Ce modéle européen actuel
risque toutefois d’étre fortement modifié par le cofit du carburant et Ja tension sur les ressources agricoles
La législation frangaise de l’urbanisme a formulé les objectifs de maitrise de
lurbanisation et a doté les collectivités d’ outils de planification notamment le Schéma de Cohérence Territoriale (SCOT), pour harmoniser, 4 échelle de lagglomération élargie, les politiques publiques d’urbanisme, de transport, d’habitat, et d’économie La portée, la gouvernance, mais aussi les limites de ces outils seront mis en évidence a
travers quelques études de cas sur les agglomérations de Saint-Etienne, Lyon et Montpellier
TƠ CHỨC VUNG VEN DO NHU THE NAO?
PHAN TICH MOT VAI TRUONG HOP © PHAP
BANG-CONG CY SCOT
Hiện tượng đơ thị hĩa vùng ven ở Pháp là hệ quả trực tiếp của việc gia tăng phương tiện giao thơng cá nhân và việc cải thiện cơ sở hạ tẳng giao thơng Giao thơng
thuận tiện đã tạo điều kiện phát triển mơ hình đơ thị dựa trên việc sử dụng xe hơi cá
nhân và phân tán các khu chức năng, đặc biệt là đơ thị hĩa vùng nơng thơn bằng
Trang 34phương thức phân lơ hộ lẻ và phát triển các trung tâm thương mại, dịch vụ, giải trí dọc theo các trục giao thơng chính Giá đất đã tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng phát
trién nay: ở khu trung tâm, đất cĩ giá cao và khĩ quy hoạch; ở vùng ven, giá đất rẻ và đễ quy hoạch Tuy nhiên, hiện nay, ở Châu Âu, mơ hình phát triển này cĩ thể sẽ bị
thay đổi vì giá nhiên liệu tăng cao và yêu cầu bảo vệ các nguồn tài nguyên của ngành
nơng nghiệp
Pháp luật về quy hoạch đơ thị của Pháp đặt mục tiêu kiểm sốt việc đơ thi hoa
Để đạt được mục tiêu này, luật cung cấp cho chính quyền địa phương các cơng cụ quy
hoạch đơ thị, trong đĩ cĩ cơng cụ quy hoạch chung, để các địa phương phối hợp và kết hợp hài hịa các chính sách cơng về quy hoạch, giao thơng, nhà ở và kinh tế ở quy mơ vùng đơ thị mở rộng Thơng qua một số trường hợp điển cứu ở Vùng đơ thị Saim- Etienne, Lyon và Montpelier, chúng tơi sẽ phân tích và làm sáng tỏ những điểm mạnh
Trang 35HA TANG KY THUAT TAI DAN CU TU PHAT O VUNG VEN ĐƠ THỊ NHÌN DƯỚI GĨC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KTS ĐỒN NHẬT Phịng Cơng thương,
UBND huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Trong tiến trình đơ thị hĩa, thực trạng pháp luật và pháp chế về quản lý đơ thị ở
nước ta vẫn cịn nhiều vẫn dé bat cập đưa đến tình trạng xây dựng tự phát diễn ra ngày
cảng nhanh tại các vùng ven đơ
Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật đơn thuần, các khu dan cư tự phát với hạ tằng kỹ thuật chap vá thiếu đồng bộ làm giảm hiệu quả phát triển đối với tồn đơ thị Tuy
nhiên xét về tác động kinh tế - xã hội của nĩ lại là tác động hai chiều, vừa tiêu cực (do kiém ham phat triển bền vững) nhưng lại đặc biệt tích cực về mặt ổn định xã hội khi điều kiện qũi nhà ở xã hội cịn rất thiếu và thu nhập chung của đa số người dân cịn thấp
Các giải pháp quản lý nhà nước hiện nay đối với những khu dân cư tự phát chưa cĩ sự nhất quán vả cịn quá nhiều lúng tứng trong ứng xử Một mặt chính quyền vừa muốn đạt hiệu quả cao trong sử dụng đất nhưng mặt khác vừa phải đối mặt với yêu cầu
an sinh xã hội
Ngày nay, quan niệm về quản lý cơng khơng đơn thuần chỉ mang tính quyên lực nhà nước mà quản lý cơng mới là phương thức quản lý cĩ sự phối hợp giữa tính hợp
pháp và tính hợp lý của quản lý để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lý, của việc cung cấp các dịch vụ cơng
Đối với hạ tầng kỹ thuật tại khu dan cw ty phát, vai trị của các chủ thê tham gia trong quá trình đầu tư chủ yếu là nhả nước và cộng đồng Tuy nhiên, hiện vai trị của
nhà nước cịn quá lớn, trong khi của cộng đồng vẫn cịn thụ động
Thực sự khơng thể cĩ giải pháp nào hồn thiện và triệt để cho quản lý các khu tự phát trong quá trình đơ thị hĩa, chúng sẽ là tồn tại khách quan lâu dài cho đến khi thu
nhập của ngời dân cĩ thể đảm bảo được chỗ ở hợp pháp
Nhà nước quản lý đầu tư hạ tầng như một giải pháp quan trọng để điều tiết quá trình đơ thị hĩa tự phát
Trang 36Giải pháp tình thể là phối hợp các chương trình điều chỉnh đất và kế hoạch quản
lý tạm thời nhằm: giải thốt sự cứng nhắc tạo lĩnh hoạt trong pháp lý quản lý đơ thị
thơng qua việc bảo hộ quyền sỡ hữu tạm thời nhà ở cùng với tiến trình chỉnh trang
từng bước với sự tham gia tích cực và chủ động của cộng đồng
INERASTRUCTURES TECHNIQUES DANS LES ZONES
RESIDENTIELLES SPONTANEES PERI URBAINES —
ASPECT GESTION PUBLIQUE
Au Việt Nam, la législation en matiére d’urbanisme ne suit pas de prés le
processus d’urbanisation, ce qui a donné lieu a la construction sauvage 4 un rythme de
plus en plus accéléré en zone péri urbaine
D’un point de vue purement technique et économique, ces zones de construction spontanée se dotent d’infrastructures fragmentaires et disparates qui constituent une entrave au développement harmonieux de ia ville Par contre, leurs impacts socio- économiques sont a la fois négatifs (entrave au développement durable), et positifs,
dans la mesure ou ils permettent la stabilisation rapide des résidents dont fa majorité
est faibles revenus, alors que les politiques de logement social prennent du temps a
se mettre en place
Les mesures de gestion des autorités publiques actuelles envers ces zones
manquent de cohérence et s’avérent pleines de confusions dans la pratique Les autorités sont tiraillées entre l’impératif d’ une utilisation rentable du sol et la nécessité d’assurer le bien-étre social
De nos jour la gestion publique ne repose plus uniquement sur le pouvoir de la fonction publique mais doit faire l’amalgamme entre la légalité et la rationalité de la mesure appliquée afin d’assurer la validité et l’efficacité de la gestion et des prestations de services publiques
Pour les infrastructures techniques dans les zones de résidence spontanées, le réle d’investisseur devrait revenir aux autorités en méme temps qu’a la communauté, or la
part des autorités y est encore trop grande tandis que la communauté reste toujours peu
engagée
Trang 37Les autorités devraient investir dans les infrastructures comme une mesure de
régulation du processus d’urbanisation spontanée
Les mesures de rattrappages consisteraient 4 opérer a des réajustements fonciers combinés a une gestion administrative temporaire (assouplissement de la régulation urbaine), concrétement en reconnaissant les droits de propriété provisoires sur les
maisons tout en procédant 4 des réaménagements graduels avec participation active de ja communauté
Trang 38NHUNG THACH THUC TRONG QUAN LY ĐƠ THỊ - HƯỚNG ĐÉN MỘT CÁCH QUẦN LÝ MỚI
PGS.TS NGUYEN HUU LAN
Trưởng khoa Quy hoạch và Quản lý Đơ thị
THS.KTS AO HUYEN LINH Giảng viên nganh Qui hoach & Quan ly Dé thi
1 Quản lý đơ thị
- Quản lý phát triển dân số và các vấn để địch cư, định cư và nhà ở - Quản lý bất động sản và quá trình đầu tư xây dựng
- Quản lý giao thơng và hạ tầng đơ thị
- Quản lý mơi trường và cảnh quan đơ thị
- Quản lý kinh tế đơ thị
- Quản lý trật tự, an ninh đơ thị 2 Chính sách đơ thị - Chính sách đất đai - Chính sách về nhà ở đơ thị - Chính sách về hạ tầng và địch vụ đơ thị, - Chính sách tài chính đơ thị 3 Đơ thị hĩa vùng ven: đối tượng, thách thức của cơng tác quản lý đơ thị và các chính sách cơng
Khu vực nghiên cứu: các quận mới thành lập, các quận, huyện nằm dọc theo
tuyên vành đai 1 của TP Hồ Chí Minh
- Đân cư: cĩ sự chênh lệch tỉ lệ dân cư tại chỗ và dân nhập cư
© - Những khu vực ở phía nam, đơng ~nam, tây-nam thành phố, thuộc các quận,
huyện: 7, Nhà Bè, Bình Chánh chỉ cĩ 1⁄3 là cư dân tại chổ, 2/3 là cư đân của
các quận, huyện khác hoặc các đơ thị khác di cư đến (khu đơ thị Phú Mỹ Hưng
cĩ hơn 90% cư dân là người ở nơi khác đến)
® Những khu vực ở phía tây, tây-bắc, bắc thành phố, thuộc các quận, huyện:
Trang 39- Giao thơng: gia tăng dao động con lắc giữa vùng ven đơ và nội đơ dẫn đến ùn
tắc giao thơng ở các nút giao thơng chính Hệ thống đường vành đai và các trục giao thơng chính chưa hồn thành, nên giao thơng chưa được thơng suơt
« Ở những khu vực cĩ dự án xây đựng các khu dân cư mới, hệ thống giao thơng
được xây dựng trước khi triên khai thi cơng cơng trình
«+ Ở những khu vực qui hoạch tự phát, hệ thống giao thơng được xây dựng chậm, khơng theo kịp tốc độ xây dựng cơng trình, chất lượng kém
- Hạ tầng kỹ thuật
« Ở những dự án xây dựng các khu đân cư mới với qui mơ lớn, hệ thống hạ tang kỹ thuật tương đơi hoản chỉnh, nhưng vài nơi kết nỗi với hệ thống hạ tầng của đơ thị chưa được đồng bộ (cĩ nơi vừa xây dựng xong đã ngập, hệ thơng hạ tâng
kỹ thuật bị quá tải)
«Ở những khu vực qui hoạch tự phát, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng
được nhu câu sử dụng của người dân - Mơi trường và cảnh quan đơ thị
® Ở các dự án xây dựng các khu dân cư mới, cĩ xét đến yếu tố mơi trường vacanh quan đơ thị nhưng điện tích cây xanh quá Ít, chưa đáp ứng được chỉ tiêu
điện tích cây xanh/người
e Ở những khu vực qui hoạch tự phát, chưa được quan tâm đến yêu tố mơi trường và cảnh quan đơ thị
Đặc biệt cĩ khu đơ thị Phú Mỹ Hưng đạt chuẩn đơ thị kiểu mẫu - Thị trường địa ốc
e Ở những vùng ven đơ phía nam, đơng-nam thành phố: cĩ sự biến động lớn về
giá cả, cĩ sự chênh lệch lớn giữa giá trị và giá cả bắt động sản (giá ảo)
e Nhà nước chưa cĩ biện pháp khống chế, điều tiết giá cả bất động sản ở vùng ven đơ
- Dịch vụ đơ thị
© những khu dân cư mới, được xây đựng theo qui hoạch, dịch vụ đơ thị
phục vụ tương đối tốt
«.Ỗ những khu vực qui hoạch tự phát, địch vụ đơ thị chưa đáp ứng được nhu câu của cư dân và chính quyền chưa kiềm sốt được
- An ninh, trật tự đơ thị
Trang 40đ â vai khu dan cư mới, được xây dung theo qui hoạch, vấn để giữ gìn an
ninh, trật tự đơ thị ở hình thức tự quản, cĩ sự tham gia của các đoanh nghiệp tư nhân (cơng ty bảo vệ)
- O những khu vực qui hoạch tự phát, chính quyền khơng kiểm sốt được dân tạm trú Vùng ven đơ nên là một mảng chuyên biệt của các chính sách đơ thị với các vấn đề: © Su dung để tải định cư cho cư dân ở những khu vực bị giải tỏa trong nội đơ
«Ổ Đềnbù giải tơa ở các dự án xây dựng các khu dân cư mới sao cho hợp lý
© _ Phương hướng hỗ trợ cho người dân khi chuyên đổi phương thức sản xuất
tử nơng nghiệp sang cơng nghiệp và lối sống từ nơng thơn sang thành thị
LES DEFIS EN MATIERE DE GESTION URBAINE VERS UN NOUVEAU MODE DE GESTION 1 Gestion urbaine
- Gestion du développement démographique, des problémes de mobilité, d’ installation et de logement
- Gestion de l’immobilier et du processus d’investissement et de construction
- Gestion des déplacements et des infrastructures urbaines - Gestion de l’environnement et du paysage urbain
- Gestion de l'économie urbaine
- Gestion de l’ordre et de la sécurité publique en milieu urbain 2 Politique urbaine
~ Politique fonciére
- Politique du logement urbain
- Politique des infrastructures et services urbains - Politique financiére urbaine ,
3 Périurbanisation: objets, défis en matiére de gestion urbaine et politiques publiques