1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAC THU THUAT DAY HOC 2013

28 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 175 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TÍCH CỰC & CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC (TL: Hướng dẫn tự học tích cực trong một số môn học cho HS THCS Tiến sỉ: Trần Đình Châu - Nhà XB Hà Nội 2012) I. QUAN NIỆM VỀ HỌC VÀ TỰ HỌC TÍCH CỰC 1. Quan niệm về học: Có 2 dạng học a) Học thụ động: Là việc học sinh chỉ biết lắng nghe thầy dạy, ghi chép những gì thầy đọc, học thuộc những gì thầy dạy hoặc những gì có trong sách vở. b) Học tích cực: Là việc học sinh không chỉ biết lắng nghe thầy dạy mà còn biết cách thắc mắc những gì chưa hiểu, ghi chép chọn lọc, tham gia tích cực, tự lực, sáng tạo và hợp tác với người khác trong các hoạt động học tập, dưới sự hướng dẫn của thầy; học tích cực là không chỉ học ở thầy ở trường mà là học bất kì người nào, học bất kì nguồn nào, …Thực chất của học tích cực chính là tự học tích cực. Bởi vì không ai có thể học thay các em. Có ba nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng học chăm KQ không cao là: - Một là: Các em chưa có phương pháp học tập phù hợp. - Hai là: Các em không thoát khỏi cái “bóng” bao trùm của thầy, luôn coi thầy giáo là cuốn bách khoa toàn thư và mình chỉ việc học theo… - Ba là: Cách học của các em vẫn mang tính đối phó, học vẹt chứ chưa thật sự chủ động, tự giác. I. QUAN NIỆM VỀ HỌC VÀ TỰ HỌC TÍCH CỰC 2. Quan niệm về tự học tích cực - Tính tích cực trong học tập là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, lĩnh hội những tri thức Qua đó sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình. - TTC học tập biểu hiện dấu hiệu như: hăng hái, chủ động, tự giác tham gia các hoạt động học tập (HT), thích tìm tòi, khám phá, sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống TTC học tập biểu hiện qua các cấp độ: + Bắt chước: cố gắng thực hiện theo các mẫu… + Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm cách giải quyết khác nhau về một vấn đề + Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới có hiệu quả. Từ đó có thể khái quát: Tự học tích cực là sự cố gắng, chủ động, tự giác của cá nhân để tìm hiểu những gì mình chưa biết, những gì mình cần biết mà không cần sự yêu cầu, gợi ý của bất kì ai để có thể hiểu biết, có kĩ năng mới. II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TÍCH CỰC 1. Đối với học sinh - Tăng cường động cơ học tập đối với học sinh: học sinh sẽ nhận thấy trách nhiệm, chủ động từ bỏ sự đối phó trong học tập và thấy được tầm quan trọng của việc học tập - Học tập tích cực giúp học sinh mỗi khi đến lớp đều có sự chuẩn bị trước Kết quả các em sẽ nhớ được nhiều thông tin, ham học và có được nhiều kĩ năng hơn. - Nhờ tự học ở trên lớp, học sinh sẽ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác tốt và có được kết quả cao hơn nhờ việc: các em đã nghiên cứu trước phần nào nội dung bài học, được giao nhiệm vụ phù hợp với bản thân, được thể hiện quan điểm cá nhân, được trao đổi với thầy/cô và bạn, - Ở trên lớp và đặc biệt ngoài giờ học ở trường, học sinh có thể học tập theo năng và phong cách của mình. - Thông qua tự học, học sinh sẽ nhận ra các em có thể học tập không cần giáo viên. Điều này sẽ giúp học sinh chủ động, tự tin hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và vận dụng chúng vào cuộc sống. II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TÍCH CỰC 2. Đối với giáo viên - Tự học của học sinh sẽ giảm áp lực cho việc giảng dạy của giáo viên. Vì vậy, giáo viên có điều kiện giải quyết những nội dung khó hơn, những nhiệm vụ phức tạp của tiết học với tốc độ chậm hơn và tăng thời gian cho những hoạt động chủ động của học sinh. - Tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh trong giờ học. Nhờ vậy, giáo viên sẽ cảm thấy hứng thú hơn với công việc giảng dạy III. ĐỊNH HƯỚNG VIỆC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THCS 1. Mục đích hướng dẫn THTC cho học sinh THCS * Giáo viên có ý thức hơn trong việc hướng dẫn học sinh tự học; biết và có khả năng hướng dẫn học sinh một số phương pháp tự học. * Học sinh có thể: - Biết một số phương pháp, kĩ thuật học tập tích cực. - Biết vận dụng vào việc học tập của bản thân để thay đổi thái độ và phương pháp học tập, nhờ đó kết quả học tập được cải thiện. - Học sinh có ý thức ham học, học tập chủ động, tự giác và vươn tới sự sáng tạo. III. ĐỊNH HƯỚNG VIỆC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THCS 2. Nguyên tắc giáo dục tự học tích cực cho học sinh THCS - Đáp ứng được mục tiêu, nội dung giáo dục của cấp học, môn học. - Đảm bảo tính khoa học, thiết thực, tăng cường thực hành, vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm sống và đặc điểm tâm - sinh lí và nhận thức của học sinh THCS. - Có sự cân đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ tự học tích cực cho học sinh. - Góp phần đổi mới phương pháp học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Về phần giáo viên phải thực hiện rõ tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Phần hướng dẫn học sinh tự học tích cực phải giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. MỘT SỐ PP, KT DẠY HỌC TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỰ HỌC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Một số PPDH tích cực: - Phương pháp dạy học nhóm. - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình. - Phương pháp giải quyết vấn đề. - Phương pháp đóng vai. - Phương pháp trò chơi. - Dạy học theo dự án. - …. (Nghiên cứu tại chuyên đề đổi mới PPDH) MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Kĩ thuật chia nhóm 2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ 3. Kĩ thuật đặt câu hỏi 4. Kĩ thuật khăn trải bàn 5. Kĩ thuật phòng tranh 6. Kĩ thuật công đoạn 7. Kĩ thuật các mảnh ghép 8. Kĩ thuật động não 9. Kĩ thuật “Trình bày một phút” 10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3” 11. Kĩ thuật “Hỏi và trả lời” 12. Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” 13. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ” 14. Kĩ thuật “Viết tích cực” 15. Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) 16. Kĩ thuật “Nói cách khác” 17. Phân tích theo video 18. Tóm tắt nội dung theo nhóm. 1. Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác trong lớp. Dưới đây là một số cách chia nhóm: * Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm * Chia nhóm theo hình ghép (các mảnh ghép 1 hình tạo 1 nhóm. * Chia nhóm theo sở thích. * Chia nhóm theo tháng sinh,… [...]... vit vo phn chớnh gia khn tri bn 5 K thut phũng tranh K thut ny cú th s dng cho hot ng cỏ nhõn hoc hot ng nhúm GV nờu cõu hi/vn cho c lp hoc cho cỏc nhúm Mi thnh viờn (hot ng cỏ nhõn) hoc cỏc nhúm (hot ng nhúm) phỏc ha nhng ý tng v cỏch gii quyt vn trờn mt t bỡa v dỏn lờn tng xung quanh lp hc nh mt trin lóm tranh HS c lp i xem trin lóm v cú th cú ý kin bỡnh lun hoc b sung Cui cựng, tt c cỏc phng... cỏc bc sau: - Giỏo viờn nờu cõu hi hoc vn (cú nhiờu cỏch tr li) cn c tỡm hiu trc c lp hoc trc nhúm - Khớch l HS phỏt biu v úng gúp ý kin cng nhiu cng tt - Lit kờ tt c mi ý kin lờn bng hoc giy to khụng loi tr mt ý kin no tr trng hp trựng lp - Phõn loi cỏc ý kin - Lm sỏng t nhng kin cha rừ rng - Tng hp ý kin ca HS v rỳt ra kt lun 9 K thut Trỡnh by mt phỳt õy l k thut to c hi cho HS tng kt li kin thc... nng ca HS v s quan tõm, hng thỳ ca cỏc em i vi ni dung hc tp - Thu thp, m rng thụng tin, kin thc 4 K thut khn tri bn HS c chia thnh cỏc nhúm nh t 4 n 6 ngi Mi nhúm s cú mt t giy A0 t trờn bn, nh l mt chic khn tri bn Chia giy A0 thnh phn chớnh gia, phn xung quanh, tip tc chia phn xung quanh thnh 4 hoc 6 phn tựy theo s thnh viờn ca nhúm (4 hoc 6 ngi) Mi thnh viờn s suy ngh v vit cỏc ý tng ca mỡnh (v... tho lun nhúm v chn ra 3 im quan trng nht trỡnh by vi c lp Mi nhúm s c 1 i din lờn trỡnh by v c 3 im núi trờn 11 K thut Hi v tr li õy l k thut dy hc giỳp cho HS cú th cng c, khc sõu cỏc kin thc ó hc thụng qua vic hi v tr li cỏc hi K thut ny cú th tin hnh nh sau: - GV nờu ch - GV (hoc 1 HS) s bt u t mt cõu hi v ch v yờu cu mt HS khỏc tr li cõu hi ú - HS va tr li xong cõu hi u tiờn li c t tip mt... hot ng ny li 12 K thut Hi chuyờn gia HS xung phong (hoc theo s phõn cụng ca GV) to thnh cỏc nhúm chuyờn gia v mt ch nht nh Cỏc chuyờn gia nghiờn cu v tho lun vi nhau v nhng t liu cú liờn quan n ch mỡnh c phõn cụng Nhúm chuyờn gia lờn ngi phớa trờn lp hc Mt em trng nhúm chuyờn gia (hoc GV) s iu khin bui t vn, mi cỏc bn HS trong lp t cõu hi ri mi chuyờn gia gii ỏp, tr li 13 K thut Hon tt mt nhim... 14 K thut Vit tớch cc Trong quỏ trỡnh thuyt trỡnh, GV t cõu hi v dnh thi gian cho HS t do vit cõu tr li, GV cng cú th yờu cu HS lit kờ ngn gn nhng gỡ cỏc em bit v ch ang hc trong khong thi gian nht nh GV yờu cu mt vi HS chia s ni dung m cỏc em ó vit trc lp K thut ny cng cú th s dng sau tit hc túm tt ni dung ó hc, phn hi cho GV v vic nm kin thc ca HS v nhng ch cỏc em cũn hiu sai 15 K thut c... nhúm v vn m em ó cú c hi tỡm hiu sõu nhúm c 8 K thut ng nóo ng nóo l k thut giỳp cho HS trong mt thi gian ngn ny sinh c nhiu ý tng mi m, c ỏo v mt vn no ú Cỏc thnh viờn c c v tham gia mt cỏch tớch cc, khụng hn ch cỏc ý tng (nhm to ra cn lc cỏc ý tng) * ng nóo thng c: - Dựng trong giai on gii thiu vo mt ch - S dng tỡm cỏc phng ỏn gii quyt vn - Dựng thu thp cỏc kh nng la chn v suy ngh khỏc nhau *... trỡnh hc tp ca cỏc em v cho GV thy c cỏc em ó hiu vn nh th no K thut ny cú th tin hnh nh sau: - Cui tin hc (thm chớ gia tit hc), GV yờu cu HS suy ngh, tr li cõu hi sau: iu quan trng nht cỏc em hc hụm nay l gỡ? Theo cỏc em vn gỡ l quan trng nht m cha c gii ỏp? - HS suy ngh v vit ra giy Cỏc cõu hi ca HS cú th di nhiu hỡnh thc khỏc nhau 10 K thut Chỳng em bit 3 GV nờu ch cn tho lun Chia HS thnh cỏc...2 K thut giao nhim v Giao nhim v phi c th, rừ rng: + Nhim v giao cho cỏc nhõn/nhúm no ? + Nhim v l gỡ ? + a im thc hin nhim v õu ? + Thi gian thc hin nhim v l bao nhiờu ? + Phng tin thc hin nhim v l gỡ ? + Sn phm cui cựng cn cú gỡ ? + Cỏch thc trỡnh by/ ỏnh giỏ sn phm nh th no ? Nhim v phi phự hp vi mc tiờu hot ng, trỡnh HS, thi gian, khụng gian hot ng v c s vt cht, trang thit b 3 K thut t... Tỡm ý chớnh: HS tỡm ra ý chớnh ca bi/phn c qua vic tp trung vo cỏc ý quan trng theo cỏch hiu ca mỡnh + Túm tt ý chớnh - HS chia s kt qu c ca mỡnh theo nhúm 2, hoc 4 v gii thớch cho nhau thc mc (nu cú), thng nht vi nhau ý chớnh ca bi/phn c 16 K thut Núi cỏch khỏc GV chia HS thnh cỏc nhúm, yờu cu cỏc nhúm hay lit kờ ra giy kh ln 10 iu khụng hay m thnh thong ngi ta vn núi v mt ai ú/vic gỡ ú Tip theo, . MỘT SỐ KĨ THU T DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Kĩ thu t chia nhóm 2. Kĩ thu t giao nhiệm vụ 3. Kĩ thu t đặt câu hỏi 4. Kĩ thu t khăn trải bàn 5. Kĩ thu t phòng tranh 6. Kĩ thu t công đoạn 7. Kĩ thu t các. ghép 8. Kĩ thu t động não 9. Kĩ thu t “Trình bày một phút” 10. Kĩ thu t “Chúng em biết 3” 11. Kĩ thu t “Hỏi và trả lời” 12. Kĩ thu t “Hỏi chuyên gia” 13. Kĩ thu t “Hoàn tất một nhiệm vụ” 14. Kĩ thu t. thu t “Viết tích cực” 15. Kĩ thu t “Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) 16. Kĩ thu t “Nói cách khác” 17. Phân tích theo video 18. Tóm tắt nội dung theo nhóm. 1. Kĩ thu t chia nhóm Khi tổ chức

Ngày đăng: 09/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w