Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS - PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học), cấp độ trung gian (PPDH) và cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học). - Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. - PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học. - Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống/ hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ/ nội dung cụ thể. - Việc phân định chỉ mang tính tương đối. Phân biệ giữa quan điểm dạy học, PPDH và kĩ thuật dạy học nhiều khi không rõ ràng. - Đổi mới PPDH cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực của hệ thống PPDH thường được sử dụng, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở từng trường từng địa phương và năng lực của GV. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY MT Ở TRƯỜNG THCS - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp hỏi đáp đàm thoại - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - phương pháp luyện tập thực hành Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS. Các kỹ thuật dạy học tích cực được trình bày sau đây có thể được áp dụng thuận lợi trong làm việc nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể được kết hợp thực hiện trong các hình thức dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của HS. Các kỹ thuật được trình bày dưới đây cũng được nhiều tài liệu gọi là các PPDH. III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY MT Ở TRƯỜNG THCS 1. Động não 1.1. Khái niệm Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra "cơn lốc" các ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ. Các bước tiến hành 1. Ngư ời điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề; 2. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; 3. Kết thúc việc đưa ra ý kiến; 4. Đánh giá: • Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng như ng cần nghiên cứu thêm; - Không có khả năng ứng dụng. • Đánh giá những ý kiến đó lựa chọn • Rút ra kết luận hành động. III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY MT Ở TRƯỜNG THCS 2. Kĩ thuật khăn phủ bàn Câu hỏi: 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn mĩ thuật là gì? 2. Dạy học theo chuẩn KT-KN môn MT cần lưu ý những vấn đề gì? Thảo luận trong vòng 15p - Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn mĩ thuật là yêu cầu tối thiểu cần đạt về kiến thức và kĩ năng của môn học mà hs có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. Lưu ý: - Cần xác định đối tượng - Vận dựng linh hoạt kiến thức SGK và tài liệu khác - Sử dụng những phương tiện dạy học thích hợp, không rập khuôn máy móc. 2. Kĩ thuật “khăn phủ bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS a. Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn” b. Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn - Câu thảo luận là câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh trong nhóm quá đông , không đủ chỗ trên “khăn phủ bàn” ,có thể phát cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đố dính vào phần xung quanh “ khăn phủ bàn” - Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến , đính ý kiến thống nhất vào giữa “ khăn phủ bàn”.Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau [...]... kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự quả tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho a Cách tiến hành - Sau khi giới thiệu bài học, ... bị 3 Kĩ thuật đặt câu hỏi: Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Đúng lúc, đúng chỗ - Phù hợp với trình độ học sinh - Kích thích suy nghĩ của học sinh - Phù hợp với thời gian thực tế - Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính - Không... Tên bài học: ……… Tên HS………………Lớp……… K(Điều đã biết) Người học điền những điều đã biết về chủ đề / bài học trước khi học W (Điều muốn biết) L(Điều học được) Người học điền những điều muốn biết về chủ đề / bài học Sau khi học xong chủ đề/bài học, người học điền những điều đã học được b Lưu ý: - Nếu sử dụng vói nhóm HS: yêu cầu HS trao đổi thống nhất ý kiến trong nhóm trước khi HS điền vào cột K - Khi mới... lớp 10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này - HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp - - Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên 11 Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau: - GV nêu... phần còn lại - HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao - HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm - Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá 15 Kĩ thuật “Viết tích cực” - GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định - GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm... treo kết quả thảo luận lên tường lớp học 7 Kĩ thuật các mảnh ghép: - HS được phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,… - HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công - Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm... tìm hiểu sâu ở nhóm cũ 8 Kĩ thuật động não: Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng) 9 Kĩ thuật “ Trình bày một phút” Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi... triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung - Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu 6 Kĩ thuật công đoạn: - HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận... phần chính giữa “khăn trải bàn” 5 Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh - HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và... cho a Cách tiến hành - Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu bài học, giáo viên phát phiếu học tập “kwl” có thể thực hiện cho cá nhân hoặc cho nhóm HS 1 Kĩ thuật chia nhóm: Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh , đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Dưới đây là . I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS - PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học) , cấp độ trung gian. III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY MT Ở TRƯỜNG THCS 2. Kĩ thuật khăn phủ bàn Câu hỏi: 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn mĩ thuật là gì? 2. Dạy học theo chuẩn KT-KN môn MT cần lưu. mô (kĩ thuật dạy học) . - Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. - PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học. - Kĩ thuật