1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng quy trình theo dõi trị liệu dựa trên nồng độ của một số thuốc có giới hạn trị liệu hẹp ở người việt- san phâm

28 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 383,12 KB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TẬP QUY TRÌNH (Các sản phẩm nghiên cứu theo HĐ số 294/HĐ-SKHCN ký ngày 27 tháng 12 năm 2006) ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT NAM” (Từ tháng 12/2006 - 03/2009) Cơ quan quản lý: Sở khoa học và công nghệ TPHCM Cơ quan chủ trì: Trung tâm khoa học công nghệ Dược Sài gòn Đại học Y Dược Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Mai Phương Mai & TS Phan Thị Danh TP Hồ Chí Minh, 07/2009 TẬP QUY TRÌNH (Các sản phẩm nghiên cứu theo HĐ số 294/HĐ-SKHCN ký ngày 27 tháng 12 năm 2006) Cơ quan quản lý: Sở khoa học và công nghệ TPHCM Cơ quan chủ trì: Trung tâm khoa học công nghệ Dược Sài gòn ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT NAM” Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Mai Phương Mai & TS Phan Thị Danh Cơ quan phối hợp chính: BV Chợ Rẫy, BV Trưng Vương BV Nhân dân Gia Định Cộng tác viên phối hợp chính: TS. Lê Ngọc Hùng BV Chợ Rẫy PGS.TS. Bùi Tùng Hiệp BV Trưng Vương ThS. Nguyễn Thanh Nhàn BV Nhân Dân Gia Định TS. Nguyễn Tuấn Dũng ĐH Y Dược, Khoa Dược TS. Võ Phùng Nguyên ĐH Y Dược Khoa Dược ThS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐH Y Dược-BV Nhi Đồng 1 ThS. Nguyễn Hương Thảo ĐH Y Dược-BV Chợ Rẫy ThS. Trần Thủy Tiên ĐH Y Dược, Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2006 - 03/200 MỤC LỤC Trang I. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Aminoglycosid 1 II. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Vancomycin 5 III. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Theophylin 8 IV. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Digoxin 10 CHỮ VIẾT TẮT AMG : Aminoglycosides Kháng sinh nhóm aminoglycosid BUN : Blood Urea Nitrogen Chỉ số Nitơ Ure huyết C : Concentration Nồng độ COPD : Chronic Obtructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Clcr : Clearance creatinin Độ thanh lọc của creatinin Css : Concentration at steady state Nồng độ ở trạng thái ổn định Cmax Nồng độ tối đa Cmin Nồng độ tối thiểu OD : Once a day Dùng ngày một lần TDM : Therapeutic Drug Monitoring Theo dõi trị liệu (bằng giám kiểm nồng độ thuốc) Time Css Thời gian đạt nồng độ ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abbott Laboratorries Diagnostics Division (2006), Abbott AxSYM® Digoxin II 2. American Society of Health – System Pharmacists (2007), AHFS Drug Information, USA, pp. 3487 – 3493. 3. Burtis C. A., Ashwood E. R. (1999), Tietz Textbook of Clinical Chemistry. W.B. Saunders Company, London, 94 – 97, 886 – 888 4. Dasgupta A. (2008), Handbook of drug monitoring method, Humana Press. pp 1- 39, 78-79. 5. Destache CJ, Meyer SK, Bittner MJ, Hermann KG (1990), “Impact of clinical pharmacokinetics services on patients treated with aminoglycosides: A cost-benefit analysis”, Ther Drug Monit., 12: 419-426 6. Evans W. E, Schentag J. J, Juoko W. J. (1986), Applied pharmacokinetics: Principles of Therapeutic Drug Monitoring, 2 nd , Applied thepeutics Inc, USA, pp. 1105 -1172. 7. Gutshall E.D., Davidson H.E., Davis S.K. (1999), Theophylline, Medication usage evaluation : a screening criteria manual, Insight therapeutics, LLC. 8. Hermsen E. D. (2008), Pharmacokinetic Training Packet for Pharmacist, Nebraska Medical Center: Clackson and University Hospital. 9. Herry J. B. (2002), Clinical Diagnosis & Management by Laboratory Methods, W.B Sauders Company. 10. Koda-Kimble M.A. Young L.Y., (2000), Applied therapeutics: the clinical use of drugs, 7 th , Applied therapeutics, Inc. USA 11. Moffat A. Therapeutic Drug Monitoring(2004), Clarke’s Analysis of Drug and Poisons. Pharmaceutical Press, London, 148 – 153 12. Micromedex Thomson Healthcare (2002), Drug Information for the Health Care Professional, 22 nd , The US Pharmacopeial Convention Inc, pp. 689 – 703. 13. Pervaiz M. H. , Michael G. Dickinson, Mohammad Yamani (2006), “Is Digoxin The Drug Of The Past”, Cleveland Clinic Journal Of Medicine, 73, 821-834. 14. Ried LD, Mc Kenna DA, Horn JR (1989), “Meta-analysis of research on the effect of clinical pharmacokinetics services on therapeutic drug monitoring”, Am J Hosp Pharm, 46: 945-951. 15. Schumacher G. E. (1995), Therapeutic Drug Monitoring, Appleton & Lange, ConnecticutTerence J Campell & Peter S MacDonald (2003), “Digoxin In Heart Failure And Cardiac Arrhythmias”, MJA, 179 (98-102). 16. Winter M. E (2000), Basic clinical Pharmacokinetics, Applied Therapeutics, Inc. Vancouver, Washington, pp. 7-102, 147-172. 17. http://www.drugs.com/pro/theophylline.html 18. http://www.rxkinetics.com/theo.html 19. http://www.abbottdiagnostics.com/Science/pdf/learning_immunoassay_02.pdf 20. Charles F. Lacy (2007), Drug Information Handbook, Lexicomp 21. Laurence Bruton et al (2008), Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, Mc Graw Hill. Phụ lục 1 . Chương trình phần mềm GLOBALRPh.com hỗ trợ việc thực hiện TDM của Aminoglycosid và Vancomycin HOME BACK DRUG SEARCH DRUG TABLES DISCLAIMER *HEALTH TOPICS* PROFESSIONAL RESOURCE Aminoglycoside-Vancomycin Dosing This document Copyright © 2009 D.McAuley, GlobalRPh Inc. All Rights Reserved. Patient Name: Location: - PROGRAM HINTS - Conventional dosing Select drug: Gentamicin Select dosing range (if once daily dosing selected): Gent-tobra: Mild (4 mg/kg)/ Amikacin (10 mg/kg) Age: Weight: Kg Male Scr: Height: Inches Desired peak: Desired trough: Infusion time: 0.5 Volume of distribution: Select Volume of Distribution (VD) L/kg Usual range: aminoglycosides: 0.25-0.35 Vanco: 0.65 - 0.9 Calculate Regimen Reset Hints Selecting the infusion time Infusion time (ti) Sample recommendations Aminoglycosides: (All doses) 0.5 Vancomycin (0 - 500mg/ 0.5 ) 0.5 501 - 1250 mg 1 1251 -1750 mg 1.5 1751 - 2250 mg 2 Sample recommendations for peak / trough concentrations (Review levels) Gentamicin / Tobramycin Amikacin Vancomycin Infection Site Peak Trough Peak Trough Peak Trough Abdominal 6-7 <1 25-30 4-6 Cystitis 4-5 <1 20-25 4-6 Endocarditis 4-12 <1.5 25-30 <8 30- 40 5-15 Osteomyelitis 6-7 <1 25-30 4-6 30- 40 5-20 Pneumonia 8-10 <1.5 25-30 <8 30- 40 5-20 Pyelonephritis 6-7 <1 25-30 4-6 25- 35 5-10 Sepsis 7-8 <1 25-30 4-6 25- 35 5-15 Soft tissue 6-7 <1 20-25 <6 25- 35 5-10 Synergy 5-6 <1 20-25 4-6 25- 35 5-10 Wound Infections 6-7 <1 25-30 <6 25- 35 5-10 Vancomycin - Target trough levels?? M. Goodwin, E. Ashley. Vancomycin: can we teach the mainstay of therapy for gram- positives new tricks? Special to Infectious Disease News. February 2006. http://www.infectiousdiseasenews.com/200602/frameset.asp?article=pharmconsult.asp Accessed: December 15th, 2006 "Independent of the reason, many clinicians are now targeting higher troughs for vancomycin (from 15 to 20 µg/mL), especially when treating more deep-seated infections (ie, meningitis, endocarditis, osteomyelitis), in which vancomycin penetration may also be an issue." "The recent pneumonia guidelines, a joint publication from the American Thoracic Society and the Infectious Diseases Society of America (IDSA), advocate targeting higher vancomycin trough concentrations. Vancomycin is a large molecule, and we have known for sometime that penetration into the lung and other infection sites may be difficult. Therefore, increasing the target trough serum concentrations may result in higher pulmonary drug concentrations. The recommended target vancomycin trough in these guidelines is 15 to 20 µg/mL. However, there are no specific data to say that troughs more than 15 µg/mL are associated with improved outcomes over trough levels more than 5 or 10 µg/mL." "Because many clinicians consider the vegetations involved in endocarditis to be relatively difficult to penetrate, the traditional target troughs were 15 to 20 µg/mL for this infection. The recent guidelines, however, recommend a lower trough concentration of 10 to 15 µg/mL. As with the pneumonia guidelines, these targets reflect the opinion of the expert panel in the absence of data to document the ideal target." See link above for the complete article L. Briceland. Ask the Experts about Pharmacotherapy - From Medscape Pharmacists. Would You Explain the Current Recommendations for Vancomycin Trough Levels? http://www.medscape.com/viewarticle/508120 Accessed: December 15th, 2006 "More recently, recommendations for optimal therapeutic serum concentrations have varied widely: none at all except in select clinical situations [3] ; 5-10mcg/mL [2] ; 5-15 mcg/mL [4] ; and 5-20 mcg/mL. [5] These recommendations have arisen specifically due to the lack of clear evidence for the concentrations needed to maintain therapeutic efficacy and avoid concentration-dependent toxicity [6] and the understanding that vancomycin exerts concentration- independent killing." "Exceeding the minimum inhibitory concentration (MIC) by 4-5 times does not produce further cidality; thus, the ranges cited would provide adequate serum and tissue concentrations to kill most pathogens (in which the MIC is generally less than 2 mcg/mL). [5] The current dosing regimen of 15 mg/kg every 12 hours (in normal renal function) is still employed with the intent of achieving therapeutic troughs (now broadly defined as anywhere between 5- 20 mcg/mL)." See link above for the complete article Background information Background information (Equations listed are calculated by the program) Obtain baseline data: Patient age, sex, height, weight, allergies, diagnosis, infection site, current drug therapy, I/O's for past 24 hours, Tmax, WBC with diff, albumin, Past medical history, Lab work-up: Scr, Bun, cultures etc. Estimate Ideal body weight in (kg) Males: IBW = 50 kg + 2.3 kg for each inch over 5 feet. Females: IBW = 45.5 kg + 2.3 kg for each inch over 5 feet. If the actual body weight is greater than 25% of the calculated IBW, calculate the adjusted body weight (ABW): ABW = IBW + 0.4(Total body weight - IBW) Estimate Creatinine Clearance: (ml/min) Cockcroft and Gault equation: CrCl = [(140 - age) x IBW] / (Scr x 72) (x 0.85 for females) Note: if the ABW (actual body weight) is less than the IBW use the actual body weight for calculating the CRCL. If the patient is >65yo and creatinine<1, use 1 to calculate the creatinine clearance Estimate kel (Elimination rate constant): Amikacin /Gentamicin/Tobramycin: Kel = (0.00285 x CrCl) + 0.015 May also use: (0.003 x CrCl) + 0.01 Vancomycin: kel = (0.00083 x CRCL) + 0.0044 (used by program) [...]... QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU ÁP DỤNG CHO DIGOXIN CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Thu thập dữ liệu về bệnh nhân - Chọn liều dùng điều trị - Đo nồng độ digoxin trong máu - Theo dõi tiến triển khả quan của bệnh nhân - Theo dõi các dấu hiệu độc tính - Đề nghị chỉnh liều khi nồng độ thấp hơn khoảng trị liệu và bệnh nhân đáp ứng không tốt hoặc khi nồng độ cao hơn khoảng trị liệu và có thể gây độc tính Bước 1 Dữ liệu. .. TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU ÁP DỤNG CHO AMINOGLYCOSID CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Thu thập dữ liệu về bệnh nhân - Chọn liều dùng điều trị - Đo nồng độ aminoglysid trong máu - Theo dõi tiến triển khả quan của bệnh nhân - Theo dõi các dấu hiệu độc tính, khả năng tương tác thuốc - Đề nghị chỉnh liều khi nồng độ thấp hơn khoảng trị liệu và bệnh nhân đáp ứng không tốt hoặc khi nồng độ cao hơn khoảng trị liệu và có. .. hiệu chỉnh dựa vào kết quả nồng độ theophylin được trình bày ở bảng (C) Bảng A Sơ đồ qui trình theo dõi trị liệu theophylin Bệnh nhân được chỉ định theophylline (uống) Ghi nhận - Tuổi - Các thuốc dùng chung - Hút thuốc - Chức năng gan Liều sử dụng Sau > 3 ngày sử dụng liều duy trì Đo nồng độ sau khi dùng thuốc 4 – 6 giờ Kết quả nồng độ thuốc Hiệu chỉnh liều (nếu cần) Bảng B Liều khuyến nghị của theophylline... aminoglycosid, Nếu có biều hiện suy giảm thính lực: phải ngưng thuốc, - Tương tác thuốc: Theo dõi các tương tác với những thuốc gây độc tính trên thận như capreomycin, methoxyflurane, polymyxin, một số kháng sinh betalactam, những thuốc gây độc tính trên tai và các thuốc ức chế thần kinh cơ Bước 5 Hiệu chỉnh liều điều trị Cần hiệu chỉnh liều ở BN suy thận và/hay khi nồng độ thuốc đo được ở ngoài khoảng trị liệu. .. 4-7mg/kg truyền IV/IM - Amikacin: 15-20mg/kg truyền IV/IM - Thông thường không nhất thiết phải theo dõi nồng độ Nhưng đối với BN có nguy cơ bị độc tính trên thận (BN lớn tuổi, BN ở ICU, hay có dùng phối hợp thuốc có độc tính trên thận) thì nên theo dõi nồng độ đáy - Thời điểm lấy mẫu: lần tiêm thứ 2 - Nồng độ đáy mục tiêu cho gentamicin và tobramycin là 30 Điều trị triệu chứng nếu có biểu hiện ngộ độc Nếu tiếp tục sử dụng, giảm liều tiếp theo ít nhất 50% Kiểm tra nồng độ sau 3 ngày (*): Drug information... thiết cho điều trị nhiễm trùng ở BN bị dị ứng với penicillin thì BS điều trị có thể cho ngưng dùng vancomycin o Có thể hiệu chỉnh nồng độ dựa trên phần mềm online Pharmacokinetic dosing Aminoglycoside-Vancomycin Dosing calculator www.globalRPh.com) o Theo dõi đáp ứng lâm sàng và kết quả cận lâm sàng III QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU ÁP DỤNG CHO THEOPHYLLIN CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Thu thập dữ liệu về bệnh... CrCl ≤ 21 ml/ph Dựa trên nồng độ đo được Thẩm phân máu Dựa trên nồng độ đo được Với các bệnh nhân nhiễm trùng nặng nguy hiểm đến tính mạng (như viêm màng não), có thể rút ngắn khoảng cách giữa 2 liều: Td mỗi 8h thay vì mỗi 12h Bước 4 Theo dõi các thông số: • Creatinin huyết thanh (SrCr) - Đo khi bắt đầu điều trị - Đo hàng ngày nếu có sự thay đổi chức năng thận hay dùng thêm thuốc có độc tính với thận... ổn định • Nồng độ vancomycin - Đo nồng độ đáy ở trạng thái ổn định (trước liều thứ 3 hay thứ 4) - Không cần đo nồng độ vancomycin nếu thực hiện đầy đủ theo bước 1, 2, 3 và thời gian trị liệu < 5 ngày - Nồng độ đỉnh chỉ cần đo trong 1 số trường hợp đặc biệt như khi bệnh nhân nhiễm trùng nguy hiểm đến tính mạng phải dùng liều cao hay BN có chức năng thận không tương thích với SrCr và ClCr Nồng độ đáy mục . khoa học công nghệ Dược Sài gòn ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT NAM” Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Mai. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Aminoglycosid 1 II. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Vancomycin 5 III. Qui trình theo dõi trị liệu áp dụng cho Theophylin 8 IV. Qui trình theo dõi. QUI TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT NAM” (Từ tháng 12/2006 - 03/2009) Cơ quan quản lý: Sở khoa học và công nghệ TPHCM

Ngày đăng: 08/02/2015, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w