Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. KNS - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. KNS:-Thảo luận ,giải quyết vấn đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập (tiết 1) - Vì sao cần phải trung thực trong học tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập (tiết 2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giáo kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a) Chòu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4) - Yêu cầu vài học sinh trình bày, giới thiệu tư - Hát tập thể - Học sinh nêu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung - Học sinh trình bày, giới thiệu Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) liệu đã sưu tầm được - Yêu cầu thảo luận lớp: Em nghó gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? - Nhận xét, bổ sung - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. 4) Củng cố: - Giáo viên đưa ra một số tình huống, học sinh đưa que đúng, sai. Tình huống 1: Em luôn đi học sớm để mượn bài tập về nhà của bạn chép trước khi vào học. Tình huống 2: Khi em không hiểu bài, em nhìn sang bài của bạn bên cạnh để chép mà không yêu cầu cô giảng lại. Tình huống 3: Chép bài văn mẫu có sẵn trong các sách. Tình huống 4: Tự mình làm các bài tập làm văn, trong đó có học tập những câu văn hay. Tình huống 5: Khi không hiểu bài, nhờ cô giáo hoặc bạn giảng lại chứ nhất đònh không chép bài của bạn. 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luôn thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Dặn học sinh chuẩn bò bài: Vượt khó trong học tập (tiết 1) - Lớp thảo luận (có thể thảo luận nhóm đôi) - Nhận xét, bổ sung - HS thể hiện dúng sai viết Đ hoặc S vào bảng. + Tình huống 1:( S) + Tình huống 2:( S) + Tình huống 3:( S) + Tình huống 4 :( Đ) + Tình huống 5 :( Đ) Học sinh lắng nghe Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, ra oai, co rúm, vòng vây, … - HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật Dế Mèn (một người nghóa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài ở phần Chú giải. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa). - Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp só và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). KNS: - Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Bảng phụ phân tích sẵn câu 3 Phân tích Bọn nhện giàu có, béo múp Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo,. đã mấy đời. Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh Đánh đập một cô Kết luận gái yếu ớt (Đe doạ) Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? KNS:-Xử lí tình huống,đóng vai Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: - Mời 1 học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghóa truyện. - GV nhận xét và chấm điểm C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện & tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò. 2) Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: + Bài văn chia thành mấy đoạn? - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trong bài (2 – 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp…. ; nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu sau: + Ai đứng chóp bu bọn này? + Thật đáng xấu hổ! + Có phá hết vòng vây đi không? Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải: sừng sững, cuống cuồng, quang hẳn. - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn nhóm đôi - Đọc mẫu toàn bài văn - Mời học sinh đọc cả bài - Hát tập thể - Học sinh đọc thuộc lòng(3 khổ thơ đầu) và trả lời câu hỏi về nôi dung. - Học sinh đọc bài và nêu ý nghóa câu chuyện - Cả lớp theo dõi - Học sinh trả lời: 3 đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận đòa mai phục của bọn nhện) + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện) + Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục của câu chuyện) + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh nghe - 1, 2 HS đọc lại toàn bài Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý: Để bắt được một kẻ nhỏ bé & yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên cố và cẩn mật. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - GV nhận xét và chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh các từ xưng hô: ai, bọn này, ta) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + GV treo bảng phụ + Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý 4) Hướng dẫn dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc 1 đoạn văn (Từ trong hốc đá……… phá hết các vòng vây đi không?) - Mời học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS hiểu: Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời Dế Mèn. Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. Cần phải chuyển giọng linh hoạt cho phù - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn 2 + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách” - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện + HS theo dõi bảng phụ để thấy sự so sánh của Dế Mèn + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - Cả lớp theo dõi - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) hợp với từng cảnh, từng chi tiết (Đoạn tả trận đòa mai phục của bọn nhện – đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp; đoạn tả sự xuất hiện của nhện cái chúa trùm – nhanh hơn; đoạn kết – hả hê) - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét, dạ ran, cuống cuồng, quang hẳn. - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn 5) Củng cố : Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 và hoạt động nhóm đôi để trao đổi, thảo luận - GV kết luận: Các danh hiệu đều ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi những mỗi danh hiệu đều có nét nghóa riêng nhưng thích hợp nhất để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp só, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. 6) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong giờ học - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn, chuẩn bò bài: Truyện cổ nước mình - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - Nhận xét bình chọn - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn: Dế Mèn là danh hiệu hiệp só. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: truyện cổ, độ trì, rặng dừa, nghiêng soi, giấu, … - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu được nội dung, ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng 10 dòng thơ dầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh học bài đọc trong SGK. Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh… Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) - Giáo viên yêu cầu 2 – 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Giáo viên hỏi: Em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? - Giáo viên nhận xét và chấm điểm C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình - GV đưa cho HS xem các tranh đã sưu tầm được về các câu truyện cổ và giới thiệu tranh minh hoạ Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước, của cha ông. 2) Hướng dẫn luyện đọc - Bài thơ chia thành mấy đoạn? - Hát tập thể - HS nối tiếp nhau đọc bài - Học sinh nêu ý riêng của mình - Học sinh nhận xét - Học sinh xem tranh - Cả lớp theo dõi - Học sinh : 5 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ……… phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo ……… rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp theo ………… ông cha của mình + Đoạn 4:Tiếp theo ………… chẳng ra việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) - Yêu cầu 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp (2 – 3 lượt). Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc nhở HS cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc phải phù hợp. Bài thơ cần đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhòp đúng với nội dung từng dòng thơ. - Kết hợp cho HS luyện đọc các từ khó: sâu xa, nhân hậu, độ lượng, đa mang. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm các từ ngữ sau: + Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa : (bắt nguồn từ câu tục ngữ: Mỡ gà (màu vàng) thì gió, mỡ chó (màu trắng) thì mưa) đã trải qua biết bao thời gian, bao nhiêu nắng mưa + nhận mặt : truyện giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ông cha như công bằng, nhân hậu, thông minh… - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - GV đọc diễn cảm cả bài 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời: + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Nêu ý nghóa của những truyện đó? - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm - 5 em đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc và trả lời: + Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghóa rất sâu xa. Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông. Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của ông cha ta. + Tấm Cám (Truyện thể hiện sự công bằng); Đẽo cày giữa đường (khuyên người ta phải có chủ kiến của riêng mìnhm không nên thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì) - Học sinh nêu trước lớp - Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ… Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) a) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em. GV khen ngợi những em đọc thể hiện đúng nội dung bài, giọng tự hào, trầm lắng, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn thơ và học thuộc lòng - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm (Tôi yêu truyện cổ nước tôi ………… có rặng dừa nghiêng soi) - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5) Củng cố: Nêu lại nội dung, ý nghóa của bài thơ 6) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bò: Thư thăm bạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài thơ - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - Học sinh theo dõi - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Học sinh nêu nội dung, ý nghóa. - Cả lớp theo dõi. Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26/8 – 30/8) Chính tả (nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, đúng quy đònh. - Làm đúng các BT2 và BT(3)a/b. -Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ, viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, để phần giấy trắng ở dưới để học sinh làm tiếp bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước (an/ ang) - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Mười năm cỗng bạn đi học. 2) Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - Giáo viên viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn học sinh phân tích, nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Hát tập thể - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngan, dàn, ngang /giang, man / mang. - Học sinh nhận xét - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: những tên riêng cần viết hoa Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh; những từ ngữ dễ viết sai khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt - Học sinh phân tích, nhận xét - HS luyện viết bảng con: Vinh Quang, Thiêm Hoá,Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, khúc khuỷu gập ghềnh. - Cả lớp nghe và viết vào vở - HS theo dõi và soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - Học sinh theo dõi [...]... sức mạnh - Giáo viên nhận xét, chốt lại 3/ Củng cố: - Học sinh thực hiện, nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các từ - Cả lớp theo dõi đồng nghóa (trái nghóa) với nhân hậu 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tiết học - Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ - Chuẩn bò bài: Dấu hai chấm Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8)... b Dặn dò: - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Yêu cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử dụng trong tiết LTVC sau - Chuẩn bò bài: Từ đơn và từ phức Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Tập... trong SGK - Giáo viên bổ sung cho học sinh những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - Giáo viên chỉ cho học sinh thao tác mẫu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh quan sát và trả lời - Cả lớp quan sát các thao tác của giáo viên -... đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và phát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu Nguyễn Thị Ngọc Giàu phiếu học tập cho các nhóm Bước 2: Chữa bài tập cả lớp Giáo viên chữa bài Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) cầu làm việc - Học sinh làm việc theo nhóm, sau... nào gắn nhanh, đúng và đẹp là thắng cuộc - Tiến hành cho học sinh chơi như hướng dẫn ở trên Bước 2: Trình bày sản phẩm Giáo viên đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước Bước 3: Làm việc cả lớp Giáo viên yêu cầu học sinh nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) - Các nhóm theo dõi cách chơi - Học sinh chơi như đã hướng dẫn - Các nhóm treo sản... nhóm HS làm bài - Mời đại diện các nhóm dán kết quả Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập …… - HS đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào vở - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trước lớp - Cả lớp nhận xét và sửa bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Mỗi HS trong nhóm tiếp nối... trong SGK, cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp theo dõi - Học sinh làm việc cá nhân vào vở - Một số HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài - Cả lớp nhận xét 4) Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của ghi nhớ - Mời vài học sinh kể lại hành động của nhân - Học sinh nêu trước lớp vật trong câu chuyện mà em đã học Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8)... vật Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bò ăn hiếp, bắt nạt của chò Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính Câu 1: Chò Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: + Sức vóc: gầy yếu như mới lột + Thân mình: bé nhỏ + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở + Trang phục:... học tập PHIẾU HỌC TẬP 1 Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều Từ loại cây nào? chất bột đường 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) 4 5 6 7 8 9 Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây 2 Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... bổ sung - Cả lớp theo dõi - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Liên Sơn Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao dỏi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài . lớp nhận xét - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Tập làm văn KỂ LẠI. câu - Học sinh thực hiện, nhận xét - Cả lớp theo dõi. Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8 – 30/8) Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I 1, 2 - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Cả lớp theo dõi - 2 HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài + Học sinh hình thành nhóm và hoạt động theo nhóm Nguyễn Thị Ngọc Giàu Giáo án lớp 4, tuần 2 (26 /8