“Một định hướng và phương pháp can thiệp CTXH, trong đó các thành viên chia sẻ những mối quan tâm và những vấn đề chung họp mặt thường xuyên và tham gia các hoạt động được đưa ra nhằm đạ
Trang 1Công tác xã hội nhóm
Trang 2NHÓM KHÁC VỚI ĐÁM ĐÔNG NHƯ THẾ NÀO?
Mục tiêu, thuận, giá trị, quy tắc chung
Cá nhân
Nhóm
Trang 4KHÁI NIỆM “NHÓM”
“Một nhóm được định nghĩa như là hai hay nhiều người có tương tác với một người khác theo cách mỗi người đều gây ảnh hưởng và chịu ảnh
hưởng bởi mỗi người khác”
(Tr 299, Từ điển Xã hội học, G.Endruweit & G Trómmdorff)
Trang 5Giải quyết vấn đề
Trang 6Konopka (1963) xác định:
CTXH nhóm là một phương pháp của ngành công tác xã hội, giúp những cá nhân tăng cường chức năng xã hội của họ thông qua các kinh nghiệm của nhóm mục tiêu và khắc phục một cách hiệu quả hơn các vấn đề của cá nhân, nhóm và cộng đồng.
Trang 7“Một định hướng và phương pháp can thiệp CTXH, trong đó các thành viên chia
sẻ những mối quan tâm và những vấn đề chung họp mặt thường xuyên và tham gia các hoạt động được đưa ra nhằm đạt
được những mục tiêu cụ thể.”
(Từ điển CTXH của Barker (1995 )
Trang 8• CTXH nhóm là phương pháp trong CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chức năng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động nhóm và khả năng ứng phó với các vấn đề của cá nhân (ThS Nguyễn Ngọc Lâm)
Trang 9Mục tiêu
Khám phá các đặc điểm của các cá nhân
Khám phá các đặc điểm của các cá nhân
Duy trì, hỗ trợ cá nhân
Duy trì, hỗ trợ cá nhân
Thay đổi cá nhân
Thay đổi cá nhân
Cung cấp thông tin, giáo dục
Cung cấp thông tin, giáo dục
Trang 103 ĐẶC TRƯNG CỦA CTXH NHÓM
Đối tượng tác động là
toàn nhóm
Trang 113 ĐẶC TRƯNG CỦA CTXH NHÓM
Công cụ tác động là sự
tương tác trong nhóm
Trang 123 ĐẶC TRƯNG CỦA CTXH NHÓM
Vai trò của NVXH: tổ chức,
điều phối, hướng dẫn,
định hướng (gián tiếp) và
giảm dần
Trang 13 Những nhu cầu tương đối giống nhau ở nhiều người.
Xử lý những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ giữa 2 hay nhiều người
Khi nào cần sử dụng phương pháp CTXH nhóm ?
Trang 144 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CTXH NHÓM
Trang 155 THUẬN LỢI – BẤT LỢI
Sinh viên đưa ra câu trả lời sau khi học xong môn học
Trang 16mức độ chuyên sâu hơn
rối nhiễu sức khỏe tâm thần
chuyên môn sâu.
mức độ chuyên sâu hơn
rối nhiễu sức khỏe tâm thần
chuyên môn sâu.
Trang 176 PHÂN BIỆT
CTXH NHÓM VÀ CTXH CÁ NHÂN
tương tác nhóm (công cụ thực hành)
nhóm
- MQH: 1NVXH – Nhóm Quan tâm đến
tương tác nhóm (công cụ thực hành)
- Quan tâm bầu không khí nhóm
- Cách gọi đối tượng
- Quá trình thay đổi dựa vào năng động
Trang 19NHÓM TRONG CTXH
Trang 20NHÓM NHIỆM VỤ (Task Groups)
• Đã có sẵn các nhiệm vụ cần hòan thành
• Tiến trình nhóm tập trung vào thảo luận những nhiệm vụ cụ thể, dựa trên kiến thức, kỹ năng và năng lực của các thành viên
• 3 dạng chính:
– Nhóm đáp ứng nhu cầu thân chủ
– nhóm đáp ứng nhu cầu của tổ chức
– Nhóm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
Trang 21• Hỗ trợ trực tiếp đối với các thân chủ yếu thế
• Tập trung vào việc phát triển cá nhân của nhóm thông qua tương tác giữa các thành viên
• Mô hình giao tiếp và tiến trình sinh hoạt nhóm mở và tương đối linh động
• Kết quả của nhóm can thiệp được đánh giá trên việc đạt được các mục tiêu trị liệu của các thành viên
NHÓM CAN THIỆP
(Intervention/ Treatment Groups)
Trang 24• Nhóm tạo bầu không khí hỗ trợ để cá nhân cảm nhận, trải nghiệm hành vi mới
và phát triển; đề cao tinh thần tự bộc lộ và khuyến khích của các thành viên
Trang 28NĂNG ĐỘNG NHÓM (Tâm lý nhóm)
Trang 29NĂNG ĐỘNG NHÓM
• Là sự tương tác và mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm với nhau
• Là cách thức nhóm lên kế hoạch, hoạt động và giải quyết vấn đề
Trang 30NĂNG ĐỘNG NHÓM
• Năng động nhóm tác động tới bất cứ hình thức hoạt động nào của nhóm
• Chịu ảnh hưởng của những vấn đề quyền lực, tác động bên ngòai và mâu thuẫn bên trong con người, tính cách của các thành viên nhóm
• Ảnh hưởng lên các thành viên trong nhóm (nó phụ thuộc vào bản chất của
nhóm và mức độ tham gia của các thành viên)
Trang 32• Cơ cấu chính thức và phi chính thức (cơ cấu ngầm)
• Các vai trò thể hiện trong nhóm
Trang 331 TƯƠNG TÁC NHÓM
Là những mối giao tiếp, quan
hệ qua lại giữa các thành
viên trong nhóm
Trang 34Một số kiểu tương tác nhóm
Tương tác vai trò trung
tâm
Trang 35Một số kiểu tương tác nhóm
Tương tác vòng tròn
Trang 36Một số kiểu tương tác nhóm
Tương tác chiếc ghế
nóng
Trang 37Một số kiểu tương tác nhóm
Tương tác tự do
Trang 38Các nhân tố ảnh hưởng đến tương tác nhóm
• Những dấu hiệu có ý nghĩa hỗ trợ mà thành viên nhận được từ một tương tác nào đó
• Sự gắn kết về tình cảm được phát triển trong thành viên nhóm
• Sự khác biệt cá nhân
• Sự xuất hiện những nhóm nhỏ trong nhóm
• Quy mô và sự sắp xếp của nhóm
• MQH về quyền lực và địa vị
Trang 39“Ngôi sao” trong nhóm
Trang 41Các thành tố tương tác quyết định sự hấp dẫn nhóm
Nhu cầu được gắn bó, thừa nhận, an toàn
Nguồn lực, uy tín có sẵn trong việc tham gia nhóm
Mong muốn kết quả, lợi nhuận
So sánhh với những trải nghiệm đã có với các nhóm khác
Trang 42Ảnh hưởng của cố kết nhóm giúp làm tăng:
Mức độ biểu lộ cảm xúc
Việc sẵn sàng lắng nghe
Sử dụng hiệu quả những phản hồi và đánh giá của các thành viên
Ảnh hưởng của các thành viên với nhau
Sự tự tin của các cá nhân
Cảm giác hài lòng với những trải nghiệm của nhóm
Sự quyết tâm và hiệu quả trong việc đạt được mục đích nhóm
Sự duy trì tương tác tích cực với nhóm
Trang 453 CHUẨN MỰC NHÓM
• Duy trì chuẩn mực bằng khen thưởng và xử phạt
Trang 464 VĂN HÓA NHÓM
• Những giá trị, niềm tin, thói quen và những truyền thống mà nhóm có
• VHN được tạo ra bởi sự kết hợp giữa các hành vi, giá trị và thái độ
• Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa nhóm
Trang 474 VĂN HÓA NHÓM
Trang 485 XUNG ĐỘT NHÓM
• Là trạng thái trong đó hành vi xã hội của nhóm có thể gây ra các mâu thuẫn giữa các thành viên với nhau
Trang 49Xung đột nhóm xuất hiện khi nào?
• Khác biệt trong nhu cầu, mục tiêu, nhận thức, kinh nghiệm, giá trị
• Vấn đề thuộc về truyền thông
Trang 50CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM
CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM
Trang 51Theo mô hình GĐ phát triển nhóm của Garland, Jones và Kolodny
5 giai đoạn
Nhấn mạnh khái niệm “gần gũi”
Trang 532 GĐ Phân cấp quyền lực và kiểm soát
• Các nhóm nhỏ xuất hiện
• Mỗi thành viên đảm nhận một vai trò của
mình và chịu trách nhiệm về vai trò đó
⇒Phân chia quyền lực => Xu hướng tự bảo
vệ và tạo ra quyền lực cho bản thân và
nhóm mình
- Vai trò của nhóm trưởng rất quan trọng
Trang 554 Hành động độc lập
• Các thành viên tự do hơn khi thử nghiệm các kiểu mẫu hành vi mới
• Mỗi cá nhân cũng được sự thừa nhận về quyền và nhu cầu
• Các thành viên tăng cường tương tác với nhau hơn, ở nhiều lĩnh vực hơn
Trang 565 Chia tay
• Khi nhóm đã đạt được mục tiêu đề ra
• Các thành viên có thái độ phản đối việc chia tay vì họ níu kéo sự an toàn của bản thân và nhóm
• Vai trò của trưởng nhóm: xây dựng tâm thế sẵn sàng chia tay cho nhóm
Trang 57MÔ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN
Theo phân chia của Tuckman và Jensen
5 giai đoạn
Trang 58GĐ1 Hình thành nhóm
• Các thành viên nhóm chưa tỏ ra quá xung khắc
• ND SH thường là đưa ra nội quy và mục tiêu của nhóm
• MQH các thành viên mang tính phụ thuộc và tập trung vào việc định hướng nhiệm vụ của nhóm
• Phụ thuộc vào lãnh đạo
=> Định hướng công việc cho các thành viên trong nhóm
Trang 59GĐ2 Sóng gió/ Bão táp
• Xuất hiện xung đột trong các mối quan hệ và cách thức tổ chức hoạt động
• Vai trò của người điều phối:
– nhấn mạnh mục đích, mục tiêu, chức năng, phạm vi của nhóm
– Tìm kiếm điểm tương đồng giữa các thành viên, tạo ĐK để các cá nhân chia sẻ
=> Giúp các thành viên hướng đến mục tiêu chung
Trang 60GĐ3 Hình thành quy ước chung
• Các thành viên hiểu nhau hơn, nhạy cảm hơn và có cảm giác thuộc về nhóm
• Người trưởng nhóm đóng vai trò làm mẫu các khuôn mẫu chuẩn hợp với yêu cầu đạo đức
• Các trải nghiệm của nhóm viên trong các GĐ trước đó ảnh hưởng lớn đến sự phát triển các quy ước chung của nhóm
• Chuẩn mực thường phản ánh nhu cầu của thành viên nhóm
Trang 61GĐ4 Tập trung vào công việc
• GĐ nhóm đã trưởng thành / GĐ hiệu quả nhất
• Tăng sự đòan kết, tính hợp tác
• Các thành viên đã tích lũy được các kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn
=> Tạo ĐK để các thành viên phát huy năng lực của mình
Trang 62GĐ5 Kết thúc
• Tùy thuộc loại nhóm được tổ chức
• Lượng giá lại hoạt động
Trang 63TIẾN TRÌNH CTXH NHÓM
Trang 64Có nhiều cách phân chia các giai đoạn trong Công tác xã hội
khác nhau
Tựu chung:
Các cách phân chia đều đề cập đến những hoạt động chính trong quá
trình hỗ trợ.
Trang 66Giai đoạn 1: Chuẩn bị và thành lập nhóm
Trang 671 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm
• Liệu CTXH nhóm có thực sự cần
thiết cho thân chủ?
• Lợi ích mang lại cho TC và phát
triển nghề nghiệp là gì?
Lựa chọn mô hình nhóm can thiệp phù hợp
Mục đích hỗ trợ cần: RÕ RÀNG, CẨN THẬN, DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ, PHÙ HỢP
VỚI MONG MuỐN, NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA THÂN CHỦ
Mục đích hỗ trợ cần: RÕ RÀNG, CẨN THẬN, DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ , PHÙ HỢP
VỚI MONG MuỐN, NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA THÂN CHỦ
Trang 682 Đánh giá khả năng thành lập nhóm
Khả năng tài trợ hoạt động nhóm
• Nhiệm vụ, chức năng, cơ chế làm việc của tổ chức cung cấp dịch vụ
• Sự phù hợp giữa mục đích nhóm, mục đích của tổ chức và chính sách
Trang 70Yêu cầu đối với thành viên nhóm
Nhiệm vụ?
Trang 712 Đánh giá khả năng thành lập nhóm
Khả năng các nguồn lực khác
Trang 723 Thành lập nhóm
3.1 Tuyển chọn nhóm viên
Trang 733 Thành lập nhóm
3.1 Tuyển chọn nhóm viên
Trang 743 Thành lập nhóm
3.2 Thành phần nhóm
Trang 753 Thành lập nhóm
3.3 Quy mô thành viên nhóm
Tùy thuộc vào:
- Mục tiêu nhóm
- Độ tuổi
Bao nhiêu thành viên là đủ? Bao nhiêu thành viên là đủ?
Trang 76THẢO LUẬN NHÓM
Trang 773 Thành lập nhóm
3.4 Định hướng cho các thành viên trong nhóm
Thông tin về nhóm và tiến trình hoạt động nhóm
Đánh giá lại nhu cầu
Trang 783 Thành lập nhóm
3.5 Thỏa thuận nhóm
Cách thức làm việc nhóm (thời gian, nhiệm vụ…)
Các mục tiêu cá nhân
Trang 793 Thành lập nhóm
3.6 Chuẩn bị về môi trường
Cơ sở vật chất
Kế hoạch tài chính
Trang 80Viết Bản đề xuất nhóm
BT nhóm tại lớp:
Giả định nhóm anh/chị được giao nhiệm vụ can thiệp với một nhóm đối tượng, và A/C đã có được những thông tin cơ bản về những đối tượng này Hãy thảo luận về một bản đề xuất nhóm cho nhóm A/C can thiệp
Note: Sinh viên có thể dựa trên những dữ liệu về nhóm những đối tượng mà các bạn đã từng gặp, hoặc
“giả định” về một nhóm nào đó Mục tiêu của BT này nhằm giúp các bạn hiểu về Bản đề xuất nhóm như
thế nào.
Note: Sinh viên có thể dựa trên những dữ liệu về nhóm những đối tượng mà các bạn đã từng gặp, hoặc
“giả định” về một nhóm nào đó Mục tiêu của BT này nhằm giúp các bạn hiểu về Bản đề xuất nhóm như
thế nào.
Trang 81• Nhóm 1: trẻ em lang thang
• Nhóm 2: trẻ khuyết tật trí tuệ
• Nhóm 3: trẻ mồ côi
• Nhóm 4: Trẻ em nhiễm Dioxin
Trang 82BÀI TẬP GIỮA KỲ
• Chia 05 nhóm
• Đề bài: A/C hãy tiếp cận một nhóm đối tượng trong thực tế Sau đó:
– Viết bản đề xuất nhóm
– Kế hoạch can thiệp dự kiến
– Sắm vai tình huống về 1 buổi sinh hoạt đầu tiên trong giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động
Thời hạn: 02 tuần kể từ ngày 28/3/2013 – 11/4/2013
Yêu cầu:
Bản Word đóng quyển
Danh sách phân chia công việc trong nhóm SV (có xếp loại)
Tình huống sắm vai tại lớp
Trang 83Giai đoạn 2: Nhóm bắt đầu hoạt động
Trang 84GAME:
Mỗi người nghĩ cho mình một cách giới thiệu về bản thân một cách ấn tượng nhất.
Trang 851 Giới thiệu các thành viên trong nhóm
1.1 Những nội dung cần giới thiệu
• Tên tuổi, nơi ở, hoàn cảnh gia đình (…)
• Nhu cầu, mong muốn khi đến với nhóm
(Tùy thuộc vào loại hình và mục đích nhóm mà nội dung giới thiệu có thể bổ sung
thêm)
Trang 861 Giới thiệu các thành viên trong nhóm
1.2 Các thức giới thiệu:
• Từng thành viên giới thiệu trước cả nhóm
• Giới thiệu theo nhóm nhỏ; sau đó nhóm nhỏ giới thiệu về nhóm mình trước tòan nhóm lớn
• NVXH hoặc nhóm trưởng giới thiệu về các thành viên
Trang 871 Giới thiệu các thành viên trong nhóm
Lợi ích của việc giới
thiệu nhóm viên
Lợi ích của việc giới
thiệu nhóm viên
MỘT SỐ LƯU Ý !
Trang 882 Làm rõ mục đích hỗ trợ
• Vì sao phải làm rõ mục đích hỗ trợ?
• Cần làm rõ mục đích hỗ trợ như thế nào?
• Yêu cầu đối với mục đích hỗ trợ?
• Cần bổ sung thông tin gì thêm khi nói về mục đích hỗ trợ?
Trang 893 Xây dựng mục tiêu nhóm
• Mục tiêu là sự cụ thể hóa của mục đích
• Cần đưa ra các chỉ số cụ thể để phấn đấu đạt được
• Vai trò của NVXH: người điều phối
Trang 903 Xây dựng mục tiêu nhóm
Những căn cứ xây dựng mục tiêu:
Đánh giá những nhu cầu của cá nhân các thành viên
Những cố gắng trc đây trong việc đạt mục tiêu
Yêu cầu của moi trường, XH, Gia đình họ đang sống
Khả năng và năng lực của bản thân nhóm viên
Những trải nghiệm hay ấn tượng của họ về những ảnh hưởng của tổ chức Cơ quan quản lý có thể có với nhóm
Trang 91MỤC TIÊU “ S M A R T ”
• Specific: mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể
• Timetable: mục tiêu phải thực hiện trong một khỏang thời gian nhất định
Trang 924 Thảo luận các nguyên tắc bảo mật
VÌ SAO PHẢI BẢO MẬT
?????
Trang 934 Thảo luận các nguyên tắc bảo mật
• Nói về nguyên tắc này khi nào?
• Những thông tin sẽ được tiết lộ đến mức nào? Ở đâu? Ai tiết lộ?
• Trong những trường hợp nào thì thông tin cần phải tiết lộ?
Trang 945 Giúp các thành viên trong nhóm cảm nhận họ là một phần của nhóm
• Tạo cảm giác an toàn, thỏai mái trong
nhóm:
- Niềm tin, mối quan hệ
- Vị trí, chỗ ngồi
- Sự chia sẻ
Trang 955 Giúp các thành viên trong nhóm cảm nhận họ là một
phần của nhóm
Tìm kiếm điểm tương đồng Tôn trọng sự khác biệt
Tìm những điểm mạnh trong sự khác biệt của các thành viên
Trang 966 Định hướng phát triển của nhóm
7 Cân bằng giữa nhiệm vụ và những khía cạnh về tình cảm xã hội của tiến trình nhóm
8 Thỏa thuận các công việc của nhóm
- Trách nhiệm, phân công công việc, quy định giữa NVXH và các thành viên, giữa các TV với nhau
- Thỏa thuận căn cứ vào mụa đích, mục tiêu, lợi ích tổng thể
Trang 979 Khích lệ động cơ của các thành viên thực hiện mục tiêu đề ra
NHU CẦU ĐỘNG CƠ
HỌAT ĐỘNG
Trang 989 Dự đoán về những khó khăn, cản trở
BÀI TẬP TƯỞNG TƯỢNG
Trang 99Giai đoạn 3: Can thiệp/ thực hiện nhiệm vụ
Trang 100A Đối với nhóm can thiệp
Nhóm cần thực hiện 6 loại hoạt động sau:
1. Chuẩn bị các cuộc họp nhóm
2. Tổ chức các bước trị liệu nhóm có kế hoạch
3. Lôi kéo sự tham gia và tăng cường năng lực cho các thành viên nhóm
4. Hỗ trợ các thành viên nhóm đạt được mục tiêu
5. Làm việc với những thành viên đối kháng
6. Điều phối, đánh giá tiến trình nhóm
Trang 1011 Chuẩn bị các cuộc họp nhóm
• Tiếp tục đánh giá nhu cầu
• ND sinh hoạt nhóm buổi sau phụ thuộc và buổi SH trước đó
• Chú ý các kỹ thuật, hoạt động sử dụng
• Xem lại ghi chép của buổi trước
• Xem sơ đồ (giáo trình)
Trang 1022 Tổ chức các bước trị liệu nhóm có kế hoạch
• Sử dụng những chương trình hoạt động được thiết kế mang tính tổ chức, khoa học, có thời hạn nhất định (kế hoạch)
• Chú ý phân bổ thời gian
• Duy trì buổi sinh hoạt thông qua việc thiết lập và duy trì kiểu giao tiếp và tương tác giữa các thành viên
• “Hình thức tổ chức” như thế nào là phù hợp
Trang 1033 Lôi kéo sự tham gia và tăng cường năng lực của các
thành viên nhóm
• Giúp các thành viên tin tưởng vào điểm mạnh của mình (chia sẻ, khích lệ)
• Chấp nhận những khó khăn, cản trở và nỗ lực vượt qua
• Tăng cường năng lực bằng cách giúp họ hiểu họ là một phần trong nội dung và định hướng của nhóm
• Nhận xét tích cực
Trang 1044 Hỗ trợ các thành viên nhóm đạt được mục tiêu của họ
• Đây là công việc trọng tâm trong giai đoạn này
a. Nhận thức về những mục tiêu
b. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ, trị liệu
c. Vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch
d. Hỗ trợ các thành viên thực hiện kế hoạch
Trang 1055 Làm việc với những thành viên đối kháng
6 Giám sát và đánh giá tiến bộ nhóm
Trang 106B Nhóm nhiệm vụ
Nhấn mạnh đến sự sáng tạo, đưa ra ý tưởng mới, các chương trình và kế hoạch giải quyết vấn đề
9 hoạt động chính mà nhóm nhiệm vụ cần đảm nhận