Trong giảng dạy bộ môn toán THCS, vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm nhất làm thế nào để rèn kĩ năng suy luận giải một bài toán hình cho học sinh.. vì thế việc trao đổi kinh nghiệm trong
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 12 TRƯỜNG THCS NGUYỄN AN NINH
Người viết: Vũ Quang Dũng Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị thực hiện, ứng dụng SKKN Trường THCS Nguyễn An Ninh
NĂM HỌC 2013-2014
Trang 2A PHẦN GIỚI THIỆU
Trang 3Trong giảng dạy bộ môn toán THCS, vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm nhất làm thế nào để rèn kĩ năng suy luận giải một bài toán hình cho học sinh Đối với học sinh khá giỏi thì việc tiếp thu kiến thức, suy luận để tìm ra hướng giải là điều dễ dàng Nhưng đối với học sinh trung bình yếu thì đây
là một việc khó, các em dễ nản và không tìm thấy hướng đi,
từ đó có tâm lí ngán ngại toán hình học vì thế việc trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy để có thể giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán hình học là một việc làm thường xuyên và cần thiết đối với mỗi giáo viên chúng ta
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
Trang 5I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ở chương II hình học lớp 7, các định lí bắt đầu được chứng minh một cách tường minh kể từ định lí Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800 Để giúp học sinh tiếp nhận định lí, giáo viên cần tổ chức nhiều họat động (đo đạc,cắt hình, gấp hình, ) rồi dự đĩan, sau đĩ mới phát biểu và chứng minh định lí, cuối cùng là vận dụng định lí vào các bài tập đơn giản, liên hệ thực tế các em sẽ cảm thấy nhẹ nhàng dễ hiểu và ham thích mơn hình học Tôi xin chia sẻ kinh nghiệm qua giáo án “TỔNG BA
GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC”
II NỘI DUNG CHÍNH – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Chương II: TAM GIÁC Tuần 9 - Tiết 17
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác
2/ Kĩ năng:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản
3/ Thái độ:
- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác
II ChuÈn bÞ:
- GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc
- HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gãc, giấy màu, kéo và keo dán
III: Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Các hoạt động trên
lớp:
Hoạt động 1: Tổng ba
góc của một tam giác.
GV cho HS hoạt động
nhóm Mỗi nhóm vẽ một
tam giác và đo số đo của
mỗi góc Tính tổng số đo
HS thảo luận và trình bày
Trang 6x A y
của ba góc đó Và rút ra
nhận xét
Cắt một tấm bìa hình tam
giác ABC bằng giấy màu,
cắt rời góc B và C rồi đặt
kề góc A Hãy nêu dự
đóan về tổng 3 góc A,B,C
? (trong thực hành có thể
có những cách ráp hình
khác nhau )
Bài tóan : Chứng minh
rằng tổng ba góc trong
tam giác bằng 180 độ
GV : Qua hình lắp ráp em
có dự đóan gì về góc
xAy? Hai tia Ax vàAy như
thế nào? Hay đường thẳng
xy có vị trí đặc biệt gì so
với BC? Vậy để chứng
minh bài tóan trên em kẻ
thêm đường đặc biệt gì?
GV gọi HS phát biểu định
lí và ghi giả thiết, kết
luận của định lí
GV yêu cầu HS về xem
thêm SGK phần chứng
minh định lí
A = 600
B = 700
C = 500
Vậy A + B + C = 1800
Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng
1800
xy đi qua A va øsong song BC
Hs xem SGK phÇn chøng minh
I) Tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT ABC
KL A + B + C =
1800
4.Củng cố:
Bài 1 SGK/107:
Tính các số đo x và y ở
các hình 47, 48, 49
Gäi3 HS lªn b¶ng gi¶i
3 Hs lªn b¶ng mçi Hs gi¶i 1 ý
3 Hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng
Bài 1 SGK/107:
1) Hình 47:
Ta có: A + B + C = 1800
(Tổng 3 góc của ABC)
=> 900 + 550 + C = 1800
=> C = 950
2) Hình 48:
Ta có: G + H + I = 1800
Trang 7Gọi 3 Hs nhận xét
Gv nhận xét , cho điểm
Hs lên bảng
(Toồng 3 goực cuỷa GHI)
=> 300 + x + 400 = 1800
=> x = 1100
3) Hỡnh 49:
Ta coự: M+ N + P = 1800
(Toồng 3 goực cuỷa MNP)
=> x + 500 + x = 1800
=> 2x = 1300
=> x = 650
Baứi 2 SGK/108:
Cho tam giaực ABC coự B =
800, C = 300
Tia phaõn giaực cuỷa A caột
BC ụỷ D Tớnh ADC, ADB
Gv cùng Hs giải
GV cho HS nhaộc laùi ủũnh
lớ vaứ caựch tớnh goực coứn laùi
cuỷa moọt tam giaực
Hs theo dõi và ghi vở
HS nhắc lại định lí
Baứi 2 SGK/108:
1) Tớnh ADC:
Ta coự: BAC+ ABC + BCA
= 1800 (Toồng 3 goực cuỷa
ABC)
=> BAC + 800 + 300 = 1800
=> BAC = 700
Tia AD laứ tia phaõn giaực cuỷaA
=> CAD=DAB=CAB
Xeựt ACD coự:
CAD+ ADC + ACD = 1800
(Toồng 3 goực cuỷa ACD)
=> 350 + ADC + 300 = 1800
=> ADC = 1150
2) Tớnh ADB: Xeựt ADB coự:
ADB+ DBA + BAD = 1800
=> ADB+ 800 + 350 = 1800
=> ADB= 650
5 Hửụựng daón veà nhaứ:
- Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác
- Hoùc baứi, laứm baứi1 H.50; H.51 SGK/108
bài tạp 1;2;9T98 SBT
- Chuaồn bũ hai phaàn coứn laùi
Trang 8A' C B
A
III MẶT TÍCH CỰC – HẠN CHẾ CỦA SKKN:
1/ Mặt tích cực:
Để chuẩn bị tiết học, giáo viên phân công các nhóm chuẩn bị trước ở nhà hai yêu cầu trong ?
1 và ?2 như cách đo góc, giấy màu bút vẽ keo dán, kéo, giấy bìa A3 để trình bày mô hình cắt ráp hoặc xếp tam giác.
Vì thế để thực hiện ?1 học sinh phải ôn lại kĩ năng đo góc
Để thực hiện ?2 học sinh có thể nghiên cứu có bao nhiêu cách ráp 3 góc của tam giác, giáo viên có thể gợi ý dùng 1 tam giác, hoặc dùng hai tam giác bằng nhau… Vậy có thể có nhiều cách ráp hình như ráp 2 góc B,C kề góc A ; 2 góc A,C kề góc B ; 2 góc A,B kề góc C (cắt tam giác) Hoặc gấp tam giác như … đỉnh A thuộc BC sao cho nếp gấp // BC sau đó gấp góc B và góc C như hình …
Nếu dùng 2 tam giác thì có thể cắt hai tam giác chồng khít lên nhau(ABC và A’B’C’), rồi kẻ A’H’vuông góc BC, sau đó cắt tam giác A’B’C’ theo đọan A’H’ Xoay hai tam giác mới ghép góc B’ và góc C’ kề với góc A ta cũng dự đóan được tổng ba góc trong tam giác
B
A
Mặt tích cực là học sinh ôn lại cách đo góc và vui thích trong việc thực hành như trò chơi ráp hình Qua phần thực hành học sinh có thể thấy được ý tưởng để vẽ thêm đường phụ khi chứng minh định lí Khi thực hành trên lớp vì đây là những trò chơi mà ngay từ bé các em đã thích nên họat động theo nhóm tích cực hơn.
Qua phần chứng minh định lí học sinh được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song,
kĩ năng suyluận và trình bày một bài giải hình học.
2/ Hạn chế: Có thể có nhiều kết quả đo góc sai vì các em đặt thước không đúng, tình hình
chung còn nhiều học sinh yếu kém nên có thể thời gian hoàn thành công việc sẽ nhiều Và thói quen cũ của học sinh là it hoạt động tư duy nên có thể sẽ không nghĩ ra được nhiều cách gấp hình ráp hình Phần trình bày chứng minh địng lí còn luộm thuộm
Trang 9IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Tiết học này đã đươc thực hiện với lớp 7A12 trường THCS Nguyễn An Ninh Q12 -Đa số học sinh của lớp được áp dụng đều cĩ thái độ hứng thú, tích cực hơn trong cơng tác chuẩn bị bài mới cũng như sự tích cực tham gia vào tiết học
-Phần lớn các em hiểu và nắm được nội dung cơ bản của bài học
*Dưới đây là kết quả tổng hợp từ phiếu kiểm tra, thăm dị bằng hình thức trắc nghiệm
*Kết quả kiểm tra đánh giá sau các bài học :
7A12 5/42 - 11,9% 16/42 - 38,1% 19/42 - 45,2% 2/42 - 4,7%
V KẾT LUẬN:
Với nội dung nghiên cứu và đưa vào áp dụng cụ thể sáng kiến kinh nghiệm trên, bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm cụ thể như sau :
-Về phía học sinh :
+Học sinh sẽ dành thời gian đọc, tiếp cận nội dung bài học nhiều hơn Buộc các
em phải tìm tịi, suy nghĩ để chuẩn bị bài cĩ hiệu quả
+Tạo cho học sinh tính nhạy bén, năng động, sáng tạo và hứng thú với giờ học toán
+Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian ở nhà đối với học sinh, khơng để cho các
em cĩ cơ hội tham gia vào các hoạt động vơ bổ ngồi giờ học
-Về phía giáo viên :
+Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều hơn trong cơng tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng « Lấy học sinh làm trung tâm »
+Làm tốt cơng tác đầu tư cho tiết dạy sẽ giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trong khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác và chiễm lĩnh kiến thức ; mặt khác sẽ tránh được sự lúng túng bị động khi học sinh chất vấn về những thơng tin liên quan
Trên đây là kết quả nghiên cứu và thực nghiệm bước đầu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm Rất mong nhận được ý kiến nhận xét, đánh giá và đĩng gĩp của Ban giám hiệu nhà trường cũng như các đồng nghiệp để đề tài từng bước hồn chỉnh và
áp dụng cĩ hiệu quả hơn nữa Xin chân thành cảm ơn