Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến cộng đồng

171 275 0
Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh béo phì là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các bệnh gây tử vong cao nhất như tim mạch, tiểu đường, thấp khớp, ung thư,… Hiện nay châu Á trong đó có Việt Nam có tốc độ tăng trưởng bệnh béo phì cao nhất trên thế giới. Có nhiều cách phòng chống bệnh béo phì trong đó việc sử dụng các nguyên liệu thực vật kết hợp với công nghệ vi sinh tạo các loại thức uống chức năng là rất khả thi. Việc phổ biến trong cộng đồng biết cách tự chế biến và sử dụng các loại thức uống chức năng phòng chống bệnh béo phì để bảo vệ sức khỏe của bản thân và của gia đình mình rất đáng được lưu ý

I Tóm tắt Bệnh béo phì là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các bệnh gây tử vong cao nhất như tim mạch, tiểu đường, thấp khớp, ung thư,… Hiện nay châu Á trong đó có Việt Nam có tốc độ tăng trưởng bệnh béo phì cao nhất trên thế giới. Có nhiều cách phòng chống bệnh béo phì trong đó việc sử dụng các nguyên liệu thực vật kết hợp với công nghệ vi sinh tạo các loại thức uống chức năng là rất khả thi. Việc phổ biến trong cộng đồng biết cách tự chế biến và sử dụng các loại thức uống chức năng phòng chống bệnh béo phì để bảo vệ sức khỏe của bản thân và của gia đình mình rất đáng được lưu ý. Abstract Obesity is the direct cause, that lead to the most fatal diseases such as cardiovascular, diabetes, arthritis, cancer, Nowaday, in Asia, include Vietnam, the increased rate of obesity is the highest in the world. There are many ways to prevent obesity, in which, use plant materials and combine microbiology technology to create functional drinks is a very feasable way. The dissemination into the community, about how to process and use functional drinks to prevent obesity for the purpose of protection the health of ourselves and our families are payed attention. II MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt và tiếng Anh) I Mục lục II Danh sách các chữ viết tắt VII Danh sách sơ đồ VII Danh sách quy trình VII Danh sách bảng VIII Danh sách hình X Bảng quyết toán kinh phí giai đoạn I XI Bảng dự trù kinh phí giai đoạn II XII Bảng quyết toán kinh phí giai đoạn II XIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tên đề tài/dự án: Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì: Thời gian thực hiện: Kinh phí được duyệt: Kinh phí đã cấp: theo TB số: TB-SKHCN ngày / 2. Mục tiêu 1 3. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn 1 4. Nội dung 2 5. Sản phẩm của đề tài 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1.1. Ngoài nước 6 1.1.2. Trong nước 8 1.1.3. Thừa cân và béo phì (over weight and obesity) 10 1.1.3.1. Khái niệm 11 1.1.3.2. Sản phẩm phòng chống thừa cân béo phì 11 1.1.3.3. Điều trị thừa cân – béo phì bằng ăn kiêng 11 1.1.3.4. Thức ăn giảm ký lý tưởng 13 III 1.1.3.5. Các phương pháp chống mập hiệu quả 20 1.1.3.6. Thức ăn và bảo vệ chống oxi hóa 21 1.2. GIỚI THIỆU CÁC NGUYÊN LIỆU THÀNH PHẦN DÙNG ĐỂ CHẾ BIẾN THỨC UỐNG CHỨC NĂNG ĐẬM ĐẶC 27 1.2.1. Đậu nành (hay đậu tương) 27 1.2.2. Gạo lứt 28 1.2.3. Nghệ 29 1.2.4. Mộc nhĩ đen (nấm mèo đen) 30 1.2.5. Sắn dây (cát căn, hoàng căn) 32 1.2.6. Gừng (Khương, sinh khương) 32 1.2.7. Vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens 32 1.2.8. Vi khuẩn Lactobacillus casei 33 1.2.9. Đường Aspartam 35 CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. VẬT LIỆU 36 2.1.1. Nguyên liệu 36 2.1.2. Giống vi sinh vật sử dụng 36 2.1.3. Các hóa chất, dụng cụ và máy móc 37 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1. Nội dung 1. Xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản chế biến thức uống chức năng (TUCN) 37 2.2.1.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu lựa chọn các nguyên dược liệu dùng để chế biến TUCN 37 2.2.1.2. Thí nghiệm 2. Nghiên cứu xử lý và phối chế 6 nguyên liệu đã được lựa chọn (đậu nành, gạo lứt, nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây) để chế biến TUCN37 2.2.1.3. Thí nghiệm 3. Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng B. amyloliquefaciens và Lactobacillus casei dùng cho đề tài 37 2.2.1.4. Thí nghiệm 4. Nghiên cứu thủy phân đậu nành và gạo lứt bằng B. amyloliquefaciens (tỷ lệ vi khuẩn / cơ chất; điều kiện thủy phân: nhiệt độ, thời gian, chế độ khuấy trộn,…) thành các dạng protein và carbohydrat hòa tan, có vị ngon, không đắng và ít tạo đường khử 37 IV 2.2.1.5. Thí nghiệm 5. Nghiên cứu dùng vi khuẩn lactic bảo quản cơ chất (đậu nành, gạo lứt) đã được thủy phân bằng B. amyloliquefaciens và được phối hợp với các nguyên liệu khác (nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây) 38 2.2.2. Nội dung 2. Phân tích các chỉ tiêu để thực hiện tiêu chuẩn hóa chất lượng của TUCN 38 2.2.2.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu sinh tổng hợp vitamin B 12 38 2.2.2.2. Thí nghiệm 2. Xác định tổng khả năng chống oxy hóa (Total antioxidant power) 40 2.2.2.3. Thí nghiệm 3. Định lượng các thành phần dinh dưỡng 42 2.2.3. Nội dung 3. Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm 47 2.2.3.1. Thí nghiệm 1. Xác định vi sinh vật tạp nhiễm (E.coli, S.aureus, Salmonella, Cl.perfringers, B.cereus) 47 2.2.3.2. Thí nghiệm 2. Định lượng kim loại nặng (Hg và Pb) 47 2.2.3.3. Thí nghiệm 3. Dư lượng thuốc BVTV (gốc Phosphor và Chlor) 47 2.2.3.4. Phân tích hàm lượng Aflatoxin tổng 47 2.2.4. Nội dung 4. Thử nghiệm độc tính của TUCN 48 2.2.4.1. Thí nghiệm 1. Độc tính cấp 48 2.2.4.2. Thí nghiệm 2. Độc tính bán cấp 49 2.2.5. Nội dung 5. Định danh 2 vi khuẩn dùng chế biến TUCN 49 2.2.6. Nội dung 6. Đánh giá cảm quan sản phẩm TUCN 50 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Nội dung 1. Xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản chế biến thức uống chức năng (TUCN) 51 3.1.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu lựa chọn các nguyên dược liệu dùng để chế biến TUCN 51 3.1.2. Thí nghiệm 2. Nghiên cứu xử lý và phối chế các nguyên liệu đã được lựa chọn (đậu nành, gạo lứt, nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây) để chế biến TUCN 56 3.1.3. Thí nghiệm 3. Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng B. amyloliquefaciens và Lactobacillus casei dùng cho đề tài 64 3.1.3.1. Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng B.amyloliquefaciens 64 3.1.3.2. Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng Lactobacillus casei 68 V 3.1.4. Thí nghiệm 4. Nghiên cứu thủy phân đậu nành bằng B. amyloliquefaciens (tỷ lệ vi khuẩn / cơ chất; điều kiện thủy phân: nhiệt độ, thời gian, chế độ khuấy trộn,…) thành các dạng protein và carbohydrat hòa tan, có vị ngon, không đắng và ít tạo đường khử 68 3.1.5. Thí nghiệm 5. Nghiên cứu dùng L.casei bảo quản cơ chất đậu nành đã được thủy phân bằng B. amyloliquefaciens và được phối hợp với các nguyên liệu khác (nghệ, nấm mèo) 71 3.2. Nội dung 2. Phân tích các chỉ tiêu để thực hiện tiêu chuẩn hóa chất lƣợng của TUCN 73 3.2.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu sinh tổng hợp vitamin B 12 73 3.2.1.1. Kết quả phân lập Propionibacterium sp. 73 12 74 B 12 77 3.2.2. Thí nghiệm 2. Xác định tổng khả năng chống oxy hóa (Total antioxidant power) 77 3.2.3. Thí nghiệm 3. Định lượng các thành phần dinh dưỡng 79 3.2.3.1. N TS , N formol , N NH3 , glucid, đường khử, lipid, peroxide 79 3.2.3.2. Định lượng 3 enzym (α amylase, protease, peroxydase) của sản phẩm và của B.amyloliquefaciens 81 3.2.3.3. Xác định khả năng tạo kháng sinh của B.amyloliquefaciens 82 3.2.3.4. Khả năng sinh tổng hợp acid lactic của vi khuẩn L.casei và độ chua của sản phẩm 83 3.2.3.5. Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn L.casei trong sản phẩm 83 3.2.3.6. Định lượng sinh khối (tế bào và bào tử) B.amyloliquefaciens của sản phẩm 84 3.2.3.7. Định lượng sinh khối của vi khuẩn L.casei của sản phẩm 85 3.2.3.8. Hàm lượng chất khô 86 3.2.3.9. Hàm lượng tro 86 3.2.3.10. Hàm lượng xơ tan, xơ không tan và xơ tổng 86 3.2.3.11. Xác định độ nhớt, độ đồng đều và độ ổn định của sản phẩm 86 3.3. Nội dung 3. Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm 87 VI 3.3.1. Thí nghiệm 1. Xác định vi sinh vật tạp nhiễm (E.coli, S.aureus, Salmonella, Cl.perfringers, B.cereus) 87 3.3.2. Thí nghiệm 2. Định lượng kim loại nặng (Hg và Pb) 87 3.3.3. Thí nghiệm 3. Dư lượng thuốc BVTV (gốc Phosphor và Chlor) 87 3.3.4. Thí nghiệm 4. Aflatoxin tổng 88 3.4. Nội dung 4. Thử nghiệm độc tính của TUCN 88 3.4.1. Kết quả thử nghiệm độc tính của TUCN lần 1 88 3.4.1.1. Độc tính cấp diễn 88 3.4.1.2. Độc tính bán trường diễn 89 3.4.2. Kết quả thử nghiệm độc tính của TUCN lần 2 98 3.4.3. Kết quả thử nghiệm độc tính của TUCN lần 3 100 3.5. Định danh 2 vi khuẩn dùng chế biến TUCN 104 3.5.1. So sánh 2 vi khuẩn “ Bacillus subtilis” (tên được dùng trong Bản đăng ký đề tài và Báo cáo Giám định) và Bacillus amyloliquefaciens tên mới được định danh104 3.5.2. Về Lactobacillus casei mới định danh 105 3.6. Đánh giá cảm quan sản phẩm 105 3.6.1 Kết quả đánh giá cảm quan TUCN CT8 lần 1 105 3.6.2 Kết quả đánh giá cảm quan TUCN CT8 lần 2 108 3.7. Tổ chức Hội thảo giới thiệu sản phẩm TUCN đã đạt tiêu chuẩn về độc tính 112 3.8. Chỉ tiêu chất lƣợng của sản phẩm TUCN CT8 115 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 122 PHỤ LỤC 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 VII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT, ANH VÀ LATINH TUCNĐĐ Thức uống chức năng đậm đặc TUCN Thức uống chức năng TPCN Thực phẩm chức năng CT Công thức B. amyloliquefaciens Bacillus amyloliquefaciens L.casei Lactobacillus casei B.natto Bacillus natto FDA Food and Drug Administration CFU Colony Forming Unit ĐVTKL Đơn vị tạo khuẩn lạc BVTV Bảo vệ thực vật VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH SÁCH SƠ ĐỒ SỐ TÊN SƠ ĐỒ TRANG 3.1 Sơ đồ các thông tin và sản phẩm thực phẩm chức năng gốc góp phần xây dựng nên thành phần của các công thức TUCN của đề tài 59 DANH SÁCH QUY TRÌNH SỐ TÊN QUY TRÌNH TRANG 3.1 Quy trình kỹ thuật chế biến TUCN CT8 dùng cho 1 người/ngày 60 3.2 Quy trình rửa chai 63 VIII DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 3.1 Thành phần dinh dưỡng của TUCN dùng cho 1 người/ngày theo công thức đã đăng ký 55 3.2 Các công thức thử nghiệm thức uống chức năng 56 3.3 Sự biến thiên hoạt tính enzyme amylase của 2 chủng B.amyloliquefaciens và B.natto theo thời gian 64 3.4 Hoạt tính enzyme protease của B.amyloliquefaciens và B.natto trên cơ chất casein theo thời gian 65 3.5 Hoạt tính enzyme protease của B.amyloliquefaciens và B.natto trên cơ chất fibrin theo thời gian 67 3.6 Kết quả định lượng vi khuẩn B.amyloliquefaciens nuôi lắc trong môi trường sữa đậu nành + 1% sucrose tạo sinh khối dùng để phân giải cơ chất 69 3.7 Kết quả chọn các tỷ lệ thích hợp của dịch giống B.amyloliquefaciens: cơ chất (đậu nành và gạo lứt xay thành bột nhão) để thủy phân 70 3.8 Kết quả định lượng vi khuẩn lactic nuôi trong môi trường sữa đậu nành + 1% sucrose tạo sinh khối dùng để bảo quản sản phẩm 71 3.9 Kết quả chọn tỷ lệ thích hợp của dịch giống vi khuẩn lactic bảo quản cơ chất (đậu nành, gạo lứt) đã được thủy phân bằng B.amyloliquefaciens và được phối hợp với các nguyên liệu khác (nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây) 72 3.10 Propionibacterium sp. 12 74 3.11 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCOH) của thức uống chức năng trong các công thức 77 3.12 Khả năng sinh tổng hợp acid lactic của vi khuẩn L.casei và độ chua của sản phẩm 83 3.13 Kết quả định lượng sinh khối (tế bào và bào tử)B.amyloliquefaciens của sản phẩm 84 IX 3.14 Kết quả định lượng sinh khối của vi khuẩn L.casei của sản phẩm 85 3.15 Kết quả xác định vi sinh vật tạp nhiễm của thức uống chức năng 87 3.16 Kết quả định lượng kim loại nặng của thức uống chức năng 87 3.17 Kết quả xác định dư lượng thuốc BVTV của thức uống chức năng 87 3.18 Kết quả định lượng Aflatoxin tổng 88 3.19 Kết quả xét nghiệm huyết học, sinh hóa và trọng lượng của chuột Mus wistar sau 60 ngày thí nghiệm (thử độc tính lần 1) 90 3.20 Hàm lượng trung bình HGB (g/dl) 91 3.21 Hàm lượng trung bình SGOT (U/I) 92 3.22 Hàm lượng trung bình SGPT (U/I) 92 3.23 Hàm lượng trung bình Cholesterol (mmol/L) 93 3.24 Kết quả xét nghiệm huyết học, sinh hóa và trọng lượng của chuột Mus wistar sau 60 ngày thí nghiệm (thử độc tính lần 2) 98 3.25 Kết quả xét nghiệm huyết học, sinh hóa và trọng lượng của chuột Mus wistar sau 60 ngày thí nghiệm (thử độc tính lần 3) 101 3.26 So sánh 2 vi khuẩn Bacillus subtilis và Bacillus amyloliquefaciens tên mới được định danh 104 3.27 So sánh công thức đã đăng ký của đề tài với CT8 115 X DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 3.1 Đồ thị sự biến thiên hoạt tính amylase của 2 chủng B.amyloliquefaciens và B.natto theo thời gian 65 3.2 Đồ thị sự biến thiên hoạt tính protease của 2 chủng B.amyloliquefaciens và B.natto trên cơ chất casein theo thời gian 66 3.3 Đồ thị hoạt tính enzyme protease của B.amyloliquefaciens và B.natto trên cơ chất fibrin theo thời gian 67 3.4 Propionibacterium sp. 74 3.5 Đặc điểm vi thể của chủng Propionibacterium sp. 74 3.6 giá trị 12 Propionibacterium sp. 76 3.7 Khả năng tạo kháng sinh của B.amyloliquefaciens trên môi trường cà chua – CaCO 3 đã cấy vi khuẩn L.casei 82 3.8 Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn L.casei 83 3.9 Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch hàm lượng trung bình của HGB (g/dL) trước và sau thí nghiệm của lô thử và lô chứng 91 3.10 Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch hàm lượng trung bình của SGOT (U/I) trước và sau thí nghiệm của lô thử và lô chứng 92 3.11 Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch hàm lượng trung bình của SGPT (U/I) trước và sau thí nghiệm của lô thử và lô chứng 93 3.12 Biểu đồ biểu diễn sự chênh lệch hàm lượng trung bình của Cholesterol (mmol/L) trước và sau thí nghiệm của lô thử và lô chứng 94 3.13 Biểu đồ phân bố tần số điểm đánh giá thị hiếu đối với sản phẩm TUCN CT8 (thử lần 1) 106 3.14 Biểu đồ phân bố tần số điểm đánh giá ý định sử dụng sản phẩm TUCN CT8 (thử lần 1) 107 3.15 Biểu đồ phân bố tần số đánh giá mức độ quan tâm đối với các tiêu chí khi lựa chọn sản phẩm thức uống chức năng(thử lần 1) 108 [...]... tốc độ tăng trưởng bệnh béo phì cao nhất trên thế giới Có nhiều cách phòng chống bệnh béo phì trong đó việc sử dụng các nguyên liệu thực vật kết hợp với công nghệ vi sinh tạo các loại thức uống chức năng là rất khả thi Việc phổ biến trong cộng đồng biết cách tự chế biến và sử dụng các loại thức uống chức năng phòng chống bệnh béo phì để bảo vệ sức khỏe của bản thân và của gia đình mình rất đáng được... việc đã thực hiện 4.1 Nội dung thực hiên giai đoạn 1: - Xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản chế biến - Đã thực hiện thức uống chức năng đậm đặc (TUCNĐĐ) + Nghiên cứu lựa chọn các nguyên liệu và bài thuốc dùng để chế biến TUCNĐĐ + Nghiên cứu xử lý và phối chế 6 nguyên liệu đã được lựa chọn (đậu nành, gạo lứt, nghệ, nấm mèo, gừng, bột sắn dây) để chế biến TUCNĐĐ + Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng... phí đánh giá, nghiệm thu các cấp 2.1 Chi phí xét duyệt sơ tuyển 12.0 12.0 2.2 Chi nghiệm thu cấp cơ sở 6.0 6.0 2.3 Họp hội đồng nghiệm thu chính thức 10.0 10.0 3 Chi phụ cấp chủ nhiệm đề tài 12.0 12.0 II Kinh phí chuyển sang năm sau (nếu có) 0.0 0.0 XII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài: Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến trong cộng đồng Chủ nhiệm đề tài: Lê... theo góp ý của hội đồng nghiệm thu) Tên đề tài: Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến trong cộng đồng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS LÊ CHIẾN PHƯƠNG BS CK II TRẦN VĂN NĂM CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/ đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/ đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06/2013 Tóm tắt Bệnh béo phì là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các bệnh gây tử vong... 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 VẬT LIỆU 36 2.1.1 Nguyên liệu 36 2.1.2 Giống vi sinh vật sử dụng 36 2.1.3 Các hóa chất, dụng cụ và máy móc 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Nội dung 1 Xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản chế biến thức uống chức năng (TUCN) 37 2.2.1.1 Thí nghiệm 1 Nghiên cứu lựa chọn các nguyên dược liệu. .. trình kỹ thuật cơ bản chế biến thức uống chức năng (TUCN) 51 3.1.1 Thí nghiệm 1 Nghiên cứu lựa chọn các nguyên dược liệu dùng để chế biến TUCN 51 3.1.2 Thí nghiệm 2 Nghiên cứu xử lý và phối chế các nguyên liệu đã được lựa chọn (đậu nành, gạo lứt, nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây) để chế biến TUCN 56 3.1.3 Thí nghiệm 3 Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng B amyloliquefaciens... trong cộng đồng 5.3 Có 01 sản phẩm kèm theo 4 5.4 Đào tạo 5.4.1 Đào tạo được 03 Thạc sỹ Sinh học Trương Thị Như Hiếu, So sánh tác dụng thủy phân đậu hũ bằng phức hệ enzyme của Bacillus subtilis sp và Bacillus natto sp để chế biến thức uống chức năng, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, 2010, 84tr Nguyễn Thu Hiền, Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamin và protein từ cua Đồng. .. Về khoa học Dưới dạng thức uống đậm đặc, sử dụng tiện lợi và nhanh Từ các nguyên liệu thực vật truyền thống, phổ biến và được tin dùng Được chế biến và bảo quản lâu dài bằng kỹ thuật vi sinh kết hợp với nhiệt độ lạnh gia dụng, không dùng hóa chất - Về mặt thực tiễn Quy trình kỹ thuật được đơn giản hóa để phổ biến trong cộng đồng tới mức hộ gia đình với trình độ hiểu biết khoa học phổ thông có thể tiếp... Bacillus natto dùng để chế biến thực phẩm chức năng, LVTN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, 2010 - Phan Thị Mỹ Linh, Nghiên cứu ứng dụng phức hợp vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu protein và calcium lactate từ phụ phẩm cá tra (Pangasius hypophthalmus), LVTN, Trường Đại học Dân lập Văn Lang, 2012 - Trương Thị Thu Hiền, Nghiên cứu chế biến thức uống lên men giàu probiotic từ khoai mỡ (Dioscorea... (Một trăm mười lăm triệu đồng chẵn) theo TB số: 215/TB-SKHCN ngày 21/12/2011 2 Mục tiêu của đề tài Chế biến được loại thức uống chức năng (TUCN) đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo đăng ký, an toàn vệ sinh thực phẩm và cảm quan; được định hướng kiểm soát thể trọng, phòng chống “Thừa cân” và “Béo phì” 3 Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn Tạo được loại thực phẩm chức năng mới có những ưu điểm sau: . chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng nghiệm thu) Tên đề tài: Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến trong cộng đồng CHỦ NHIỆM ĐỀ. nhiều cách phòng chống bệnh béo phì trong đó việc sử dụng các nguyên liệu thực vật kết hợp với công nghệ vi sinh tạo các loại thức uống chức năng là rất khả thi. Việc phổ biến trong cộng đồng. nhiều cách phòng chống bệnh béo phì trong đó việc sử dụng các nguyên liệu thực vật kết hợp với công nghệ vi sinh tạo các loại thức uống chức năng là rất khả thi. Việc phổ biến trong cộng đồng

Ngày đăng: 07/02/2015, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan