Nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến cộng đồng (Trang 27)

Công việc dự kiến Công việc đã thực hiện

4.1 Nội dung thực hiên giai đoạn 1:

- Xây dựng quy trình kỹ thuật cơ bản chế biến thức uống chức năng đậm đặc (TUCNĐĐ)

+Nghiên cứu lựa chọn các nguyên liệu và bài thuốc dùng để chế biến TUCNĐĐ

+Nghiên cứu xử lý và phối chế 6 nguyên liệu đã được lựa chọn (đậu nành, gạo lứt, nghệ, nấm mèo, gừng, bột sắn dây) để chế biến TUCNĐĐ

+Phân lập và nghiên cứu chọn các chủng

B.amyloliquefaciens Lactobacillus sp. dùng

cho đề tài

+Nghiên cứu thủy phân đậu nành và gạo lứt bằng B.amyloliquefaciens (tỷ lệ vi khuẩn/cơ chất; điều kiện thủy phân: nhiệt độ, thời gian, chế độ khuấy trộn,…) thành các dạng protein và carbohydrat hòa tan, có vị ngon, không đắng và ít tạo đường khử

+Nghiên cứu dùng vi khuẩn lactic bảo quản cơ chất đậu nành và gạo lứt đã được thủy phân bằng

B.amyloliquefaciens và được phối hợp với các

nguyên liệu khác (nghệ, nấm mèo, gừng và bột sắn dây)

- Đã thực hiện

- Gia công 2400 chai TUCN - Đã thực hiện

+Phân tích các chỉ tiêu để thực hiện tiêu chuẩn hóa chất lượng của TUCNĐĐ

antioxidant power)

+Định lượng các thành phần dinh dưỡng

NTS, Nformol, NNH3, glucid, đường khử, lipid, peroxide

Định lượng 3 enzym (α amylase, protease, peroxidase) của sản phẩm và của

B.amyloliquefaciens

Xác định khả năng tạo kháng sinh của

B.amyloliquefaciens

Khả năng sinh tổng hợp acid lactic của vi khuẩn lactic và độ chua của sản phẩm

Khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của vi khuẩn lactic và của sản phẩm

Hàm lượng chất khô Hàm lượng tro

Hàm lượng xơ tổng, xơ tan và không tan Xác định độ nhớt, độ đồng đều và độ ổn định của sản phẩm

Định lượng sinh khối (tế bào và bào tử)

B.amyloliquefaciens của sản phẩm

Định lượng sinh khối của vi khuẩn lactic của sản phẩm

+Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm

Xác định VSV tạp nhiễm (E.coli, S.aureus,

Salmonella, Cl.perfringers, B.cereus)

Định lượng kim loại nặng (Hg và Pb) Dư lượng thuốc BVTV (gốc Phosphor và Chlor)

- Thử nghiệm độc tính của TUCN 2 lần (lần 1 và lần 2)

+Độc tính cấp

+Độc tính bán cấp

- Đã thực hiện

4.2 Nội dung thực hiện giai đoạn 2:

Công việc dự kiến Công việc đã thực hiện

- Phân lập chủng B. natto từ thương phẩm Nattokinase của Nhật có khả năng phân giải sợi huyết (fibrin) cao và so sánh hoạt tính sinh tổng hợp 2 loại enzym amylase và protease với chủng

Bacillus amylolique faciens của đề tài

- Đã thực hiện

- Phân lập chủng Propionibacterium sp. từ thương phẩm phomai cứng Emmental và nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp vitamin B12 của chủng này

- Đã thực hiện

- Định danh 2 vi khuẩn dùng chế biến TUCN - Đã thực hiện - Phân tích hàm lượng Aflatoxin của TUCN - Đã thực hiện - Thử nghiệm lần 3 độc tính của TUCN - Đã thực hiện - Phân tích các thành phần dinh dưỡng của mẫu

TUCN đã được kiểm nghiệm an toàn về độc tính

- Đã thực hiện - Đánh giá cảm quan sản phẩm TUCN - Đã thực hiện - Tổ chức Hội thảo giới thiệu sản phẩm đã đạt tiêu

chuẩn về độc tính

- Đã thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo loại thức uống chức năng mới từ các nguyên liệu thực vật để phổ biến cộng đồng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)