Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Phần mở đầu 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3.1. Mục đích nghiên cứu 6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của tiểu luận khoa học 7 Chương I: Cơ sở lí thuyết 9 1. Cơ sở lí thuyết thể loại 9 2. Cơ sở lí thuyết phương pháp 11 2.1. Phương pháp đọc sáng tạo 12 2.2. Phương pháp gợi tìm 13 2.3. Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giảng 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 15 2.5. Phương pháp tái tạo 16 Chương II: Tác giả, thời đại, văn hóa, tác phẩm lớn 18 1. Thời đại, văn hóa 18 2. Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Môlie 22 2.1. Cuộc đời của Môlie 22 2.2. Sự nghiệp sáng tác của Môlie 25 1 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường 3. Phong cách sáng tác 27 4. Tác phẩm lớn 32 4.1.Cách hiểu chung về tác phẩm hài kịch “Trưởng giả học làm sang” 32 4.2. Tóm tắt tác phẩm hài kịch “Trưởng giả học làm sang” 32 4.3. Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” 33 Chương III: Định hướng dạy học 34 1. Thiết kế bài giảng 34 2. Khảo sát kết quả 46 2.1. Câu hỏi khảo sát 46 2.2. Kết quả khảo sát 49 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 52 2 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môlie là nhà hài kịch vĩ đại của nước Pháp và của nhân loại. Sáng tác của ông đa dạng và đầy sức sống, đầy màu sắc, là bức tranh rộng lớn của nước Pháp thế kỉ XVII và mang tính nhân loại sâu sắc, với những biến động dữ dội, đầy sức trẻ, đầy chất thơ. Hài kịch Môlie thấm thía một chủ nghĩa nhân văn tươi sáng, yêu đời, nó thức tỉnh con người, nó khuấy đảo những ai thờ ơ với cuộc sống với con người và cái đẹp. Môlie là một tài năng sáng tạo phi thường, ông sáng tạo một cái cười mới, một cái hài kịch mới. Môlie đem đến cho văn đàn Pháp những cống hiến rất lớn với tư cách là người sáng lập ra hài kịch cổ điển và đưa nó đến đỉnh cao sán lạn, với tư cách là nhà văn – chiến sĩ đã đấu tranh đến cùng cho những lí tưởng xã hội tiến bộ, với tư cách là người nghệ sĩ ưu tú đã kết tinh được những truyền thống tốt đẹp của nhân dân, dân tộc Pháp. Các sáng tác của ông để lại đều hàm chứa trong nó những tiếng cười nhiều cung bậc, tiếng cười với giá trị phê phán tố cáo xã hội lớn lao, có giá trị giáo dục thẩm mĩ sâu sắc. Các sáng tác của ông là phòng tranh giàu tính hiện thực và nhân đạo triển lãm xã hội Pháp thế kỉ XVII. Đặc biệt là với hài kịch Trưởng giả học làm sang Môlie đã dẫn người đọc đến một tiếng cười nhiều cung bậc, từ cái cười vui, nhẹ nhàng, dí dỏm, vô thưởng vô phạt đến cái cười mỉa mai chua chát, dẫn đến cái cười thâm trầm, sâu sắc, nặng tính chất châm biếm, đến cái cười đau đớn xót xa cười ra nước mắt. Tiếng cười bao hàm một tư tưởng sâu sắc, một sự tìm tòi xem xét nghiêm túc, một thái độ biểu hiện tích cực và có giá trị chiến đấu cao. Với tiếng cười nhiều cung bậc Môlie đã đưa vở kịch “Trưởng giả học làm sang” đến đỉnh cao của sự thành công. Chính vì thế mà hài kịch Trưởng giả học làm sang được đưa vào chương trình THCS qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. 3 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường Bên cạnh đó, việc dạy học kịch bản văn học trong nhà trường THCS vẫn đang là một vấn đề nan giải. Từ trước đến nay, hiếm có một giờ dạy học kịch nào thành công. Cũng có lẽ bởi nguyên nhân chủ yếu là người giáo viên thường dạy học kịch như dạy học các tác phẩm tự sự mà không nắm vững kiến thức về đặc trưng thể loại kịch bản để dạy học. Giáo viên vẫn còn dạy học theo phương pháp truyền thống. Cho nên, chất lượng hiệu quả giờ dạy học kịch chưa cao, hứng thú, niềm say mê với kịch bản của học sinh dường như không có. Khi giáo viên đưa ra câu hỏi cho học sinh làm sau giờ dạy, cụ thể tại lớp 8A Trường THCS Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn, năm học 2009-2010 thì số học sinh đạt yêu cầu chiếm 79%, chưa đạt yêu cầu chiếm 21%. Chính vì vậy, một yêu cầu cấp bách được đặt ra là phải trang bị cho giáo viên và học sinh đặc trưng thể loại của kịch và phải nâng cao chất lượng giờ dạy học kịch bằng những phương pháp và biện pháp thích hợp. Từ tầm quan trọng của môn phương pháp dạy học văn, của dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể và thực tế dạy học kịch ở nhà trường THCS đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này. Vì vậy đề tài này sẽ là một cơ hội tốt để chúng tôi thể hiện lòng yêu thích của mình đối với tác giả Môlie và những tác phẩm của ông, để chúng tôi có dịp đi tìm hiểu về hài kịch Pháp thế kỉ XVII. Cây bút kịch Môlie, một tài năng đang trong lúc thăng hoa lại bị một cơn bạo bệnh cướp đi mạng sống và tác phẩm kịch xuất sắc của ông. Đặc biệt đề tài này sẽ là dịp để chúng tôi thể nghiệm những kiến thức về phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại vào dạy học tác phẩm kịch này với mong muốn tiểu luận này sẽ là một tài liệu bổ ích đối với giáo viên, sinh viên khi mới làm quen và dạy học kịch Trưởng giả học làm sang trong một tương lai không xa 2. Lịch sử vấn đề. Môlie được đánh giá là “Người hề vĩ đại” trong nền văn học Pháp. Ông là niềm tự hào không chỉ của nhân dân Pháp mà còn là niềm kiêu hãnh của cả lịch sử sân khấu thế giới. Nhà thiên tài hài kịch ấy xuất hiện đã đưa hài kịch lên chỗ 4 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường đứng cao hơn và khẳng định vị thế của nó đối với bi kịch thời bấy giờ. Những kiệt tác nghệ thuật Môlie để lại là những gì còn lại của một nền nghệ thuật chân chính, của một người lao động nghệ thuật chân chính. Ba trăm năm đã qua nhưng tiếng cười của Môlie không lúc nào vắng trên sân khấu tiến bộ Pháp và thế giới. Môlie đã đi vào Việt Nam từ những năm hai mươi của thế kỉ này và cho đến nay ngày càng thu hút, lôi cuốn được sự say mê của độc giả và khán giả Việt Nam với những sáng tác hài kịch của mình. Những sáng tạo nghệ thuật Môlie để lại cho đời từ lâu đã trở thành đối tượng quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu. Đã có biết bao công trình, chuyên luận, bài viết nghiên cứu về Môlie ở khắp mọi nơi. Đặc biệt ở Việt Nam, hài kịch Môlie đã trở thành niềm đam mê, hứng thú của các nhà nghiên cứu, phê bình đi tìm hiểu, đánh giá về điều này. Vũ Tiến Quỳnh trong cuốn phê bình-bình luận văn học,Môlie viết “bên việc tái hiện lại gương mặt Môlie và những đóng góp của ông cho hài kịch dân tộc Pháp, ông còn chỉ ra những sáng tạo nghệ thuật trong hài kịch Môlie: Nghệ thuật xây dựng tính cách, nghệ thuật gây cười, nghệ thuật kịch”. Ông rất đề cao tài năng Môlie và coi “đó là một tấm gương sáng của một nhà văn thiết tha và tận tụy với nghề, trước sau cho đến lúc chết không xa rời cái lí tưởng cười cợt để sửa chữa phong tục, cải tạo xã hội”. Trong lịch sử sân khấu thế giới, NXB Văn hóa Hà Nội, các tác giả cũng đã trình bày khá đầy đủ về tình hình phát triển chung của sân khấu Pháp trong thế kỉ XVII và cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Môlie. Nguyễn Văn Chính trong văn học phương tây đã dành khá nhiều trang viết để giới thiệu về Môlie và ông đã nhấn mạnh đến vai trò của Môlie trong lịch sử phát triển của hài kịch và đã đề cập ít nhiều đến vấn đề tiếng cười trong hài kịch Môlie. Điều này được thể hiện qua bài viết “Môlie-một tài năng nảy sinh trong rèn luyện và đấu tranh gian khổ”. 5 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường Đặc biệt tiêu biểu là công trình của Lê Nguyên Cẩn. Ông đã nghiên cứu khá kỹ về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của Môlie. Theo tác giả: cuộc đời của nhà hài kịch này gắn liền giữa vinh quang và sóng gió. Khi nói về trích đoạn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục,Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo trong cuốn “Bình giảng văn 8” đã viết “Con người sẽ không còn là con người nếu bị nhiễm độc về tinh thần. Sự biến chất, sự thoái hóa sẽ diễn ra như một thứ nguy cơ không thể nào tránh được” (13,140). Sách giáo viên Ngữ văn 8-tập 2, khi nói về tính cách trưởng giả học làm sang của ông Giuốc-đanh thì viết “Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang”(6,154). Chính vì thế, Đỗ Ngọc Thống trong Tư liệu Ngữ văn 8 đã viết “Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt”(4,276). Như vậy việc nghiên cứu về Môlie và tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” cũng như trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được tiến hành dưới nhiều dạng tổng quát chung. Những nhận xét đánh giá đều rút ra từ các mặt khác nhau. Bên cạnh đó, trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” đã được đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2. Những tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy và học tác phẩm này là rất hiếm. Trong cuốn “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” của Nguyễn Viết Chữ ( năm 2010) tác giả cũng có đề cập đến vấn đề phương pháp và biện pháp chung dành cho các loại thể văn học nước ngoài nhưng mới ở dạng khái quát. Ngoài ra tài liệu còn lại là hai quyển sách giáo viên Ngữ văn 8 tập 2 và sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2. Chưa có tác giả nào khác đi nghiên cứu về cách hướng dẫn dạy học vở kịch này. Vấn đề phương pháp dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” với trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” chưa hẳn đã được giải quyết triệt để. Vì vậy, đây là một đề tài còn mới mẻ, bỏ ngỏ để chúng tôi tiến hành đi nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích 6 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường Mục đích của Tiểu luận khoa học này là làm sáng tỏ vấn đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2) 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau: + Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề. + Xác định kiến thức về tác giả, thời đại, văn hoá, tác phẩm lớn. + Định hướng dạy học bài: Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là vấn đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2). Trong quá trình thực hiện Tiểu luận tốt nghiệp khoá học, chúng tôi sử dụng chủ yếu là văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”. (Trích “Trưởng giả học làm sang”), (sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2, NXB giáo dục, 2004, từ trang 117 đến trang 122). Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo thêm hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài này chúng tôi chỉ đi nghiên cứu về tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” từ góc độ là một tác phẩm kịch được đưa vào chương trình SGK Ngữ văn 8 - tập 2 để đưa ra những phương pháp, biện pháp dạy học nó một cách có hiệu quả nhất. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương hướng tiếp cận vấn đề của chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống phát huy sự chủ động tích cực của người học và tích hợp Ngữ văn. Trong quá trình thực hiện Tiểu luận khoa học này, chúng tôi còn sử dụng những phương pháp cụ thể như: 7 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường - Phương pháp đọc – hiểu. - Phương pháp so sánh - đối chiếu. - Phương pháp khảo sát - thống kê. - Phương pháp phân tích – tổng hợp. 6. Cấu trúc của Tiểu luận khoa học. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Tiểu luận khoa học này chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết. Chương II: Tác giả, thời đại, văn hoá, tác phẩm lớn. Chương III: Định hướng dạy học. 8 Tiu lun tt nghip Nguyn Vn Trng CHNG I: C S Lí THUYT 1. C s lý thuyt th loi. Cho đến nay, việc dạy học tác phẩm văn chơng trong nhà trờng cha ra khỏi tình trạng võ đoán mò mẫm hoặc rập khuôn công thức máy móc vì ngời dạy bị chi phối bởi thể của tác phẩm nhiều hơn là tính chất của loại thể trong thể. Chúng ta không thể không nhìn thng vào sự thật là tình trạng lấn át vai trò của ngời giáo viên văn trên bục giảng. Họ cũng không ít loay hoay lúng túng trớc tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hớng dẫn. Không ít những giờ dạy học tác phẩm văn chơng đã diễn ra khá bài bản, ngời dạy đã đi hết một quy trình mà ta cha yên tâm một chút nào, hình nh một cái gì sâu thẳm lớn lao ở tác phẩmdo mở nhầm cửa, ngời dạy, ngời học đã không đến đợc cái hành lang đầy châu báu. Nguyên nhân chính là cha xác định loại thể của tác phẩm với tính chất nội dung của nó là không chính danh. Và đã không chính danh thì dù việc phân tích có sắc sảo đến đâu cũng vẫn chỉ là võ đoán. Vấn đề loại thể rất cần đợc làm rõ từ nhiều góc độ. Với loại thể mà chúng tôi đang nghiên cứu đó chính là hài kịch của Môlie thì theo Từ điển Tiếng Việt in lần thứ hai xác định Kịch-nghệ thuật dùng sân khấu làm phơng tiện để diễn những cảnh đời đang có vấn đề hoặc có xung t gay go cần đợc giải quyết. Về phơng diện cu trúc nội dung của tác phẩm văn học thì loại là chất mà thể là hình thức biểu hiện cụ thể của loại, không có thể thì loại không biểu hiện ra đợc. Nhng khi đã biểu hiện ra thành thể thì thể lại có tính độc lập tơng đối của nó. Cho đến nay trong nhà trờng Việt Nam số lợng kịch bản văn học đợc nghiên cứu không nhiều, và hầu nh đợc giảng dạy nh tự sự nói chung. Tuy nhiên, nhận rõ tác phẩm thuộc loại hài kịch hay bi kịch và chất bi, chất hài ấy đợc biểu hiện trong những mâu thuẫn với những diễn biến phức tạp khác nhau. Ví dụ duy nhất đến mức đơn điệu hài hớc độc đáo nh trong hài kịch Môlie. Ngời thầy dạy văn trong công việc của mình không chỉ chiếm lĩnh tác phẩm mà còn giúp ngời khác 9 Tiu lun tt nghip Nguyn Vn Trng chiếm lĩnh tác phẩm. Do đó, việc xác định chất của loại trong thể rất cần chính xác. Lợng thông tin của chất tự sự, chất trữ tình hay chất kịch thờng đợc mã hoá qua hình ảnh,ngôn ngữ, nhạc điệu, tiết tấu đợc tác động đến qua kênh nghe, kênh nhìn khi trực tiếp, khi gián tiếp có khi là sự hội tụ gây ra những độ xung nghệ thuậtkích thích một cách tổng hợp vào các giác quan theo trờng liên tởng ở mỗi ngời đọc, tạo ra sự lây lan cảm xúc. loại hình đặc biệt nh hài kịch có sự tập trung cao độ của tình huống gay go nhất, kịch liệt nhất, ở đó tính cách của nhân vật và t tởng của tác phẩm đợc bộc lộ một cách rõ ràng, sâu sắc nhất. Và trong loại hình này ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật là chính, còn ngôn ngữ gián tiếp của tác giả gần nh bị triệt tiêu. Vì vậy, ngôn ngữ trực tiếp trong kch vừa tất yếu lại vừa t nhiên, vừa điển hình lại vừa cá biệt. Thuật ngữ kch đợc dùng theo hai cấp độ: cấp loại hình, kịch là một trong ba phơng thức cơ bản của văn học (kịch, tự sự, trữ tình). Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. Nó vừa để diễn là chủ yếu lại vừa để đọc. Vì vậy kịch bản chính là phơng diện văn học của kịch. Song nói đến kịch là phải nói đến sự biểu diễn trên sân khấu của các diễn viên bằng hành động, cử chỉ, điệu bộ, bằng cả lời nói. Trên cấp độ loại hỡnh, kịch bao gồm nhiều thể loại bi kịch, hài kịch, chính kịch cùng nhiều tiểu loại và biến thể khác nhau cấp độ loại thể, thuật ngữ kịch đợc dùng để chỉ một thể loại văn học sân khấu có vị trí tơng đơng với bi kịch và hài kịch. Với ý nghĩa này, kịch cũng gọi là chính kịch (hoc kch ram)(23,142-143). Hài kịch (kịch vui, kịch cời) là một thể loại kịch, trong đó tính cách và tình huống, hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn chứa cỏi hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc nhất thiết phải có hậu, vui vẻ. Hài kịch của Môlie nói chung, vở hài kịch Trởng giả học làm sang nói riêng, đợc coi là mẫu mực của thể loại hài kịch cổ điển. Nói cụ thể hơn về thể loại: Đây là vũ khúc hài kịch vì trong vở có xen những màn ca múa. Nói đến tác phẩm kịch là nói đến xung đột kịch, ngôn ngữ kịch, hành động kịch, nhân vật kịch. 10 [...]... trong cuc u tranh chng li cỏc tớn iu tụn giỏo mự quỏng, chng li cỏc th lc phong kin thng tr Nh vy, th k XVII l mt giai on quan trng trong lch s vn hc thnh vn ca nhõn dõn, dõn tc Phỏp Vi nhiu tỏc gi, nhiu tỏc phm vn hc xut sc trong thi kỡ ny vn sng mói trong sinh hot vn húa ngh thut hin i ca th gii 2 Cuc i, s nghip sỏng tỏc ca Mụlie 2.1 Cuc i ca Mụlie A.Jang Baptixto Pocolanh (Mụlie) sinh ti Pari, trong. .. cỏch Trong dy hc vn, mi phng phỏp u chu s quy nh bi c trung th loi ca tỏc phm Vỡ mi th loi li cú nhng phng phỏp c thự H thng cỏc phng phỏp dy hc tỏc phm vn chng c xỏc nh trong giỏo trỡnh phng phỏp bao gm: c sỏng to, gi tỡm, nghiờn cu, tỏi to Trong quỏ trỡnh dy hc tỏc phm vn chng núi chung khụng th loi b bt k phng phỏp no dự nú phỏt huy c nhiu hay ớt nng lc hot ng c lp v t duy sỏng to hc sinh Trong. .. sõn khu thờm hoc bt, mi hi li chia thnh nhiu lp, trong mi lp li cú th cú nhiu cnh Trng gi hc lm sang (1670) l mt v kch tiờu biu trong giai on sỏng tỏc th t ca Mụlie (1667 - 1673) Trong giai on ny, hi kch ca ụng cú s chuyn hng ễng cha ngũi bỳt sc nhn ca mỡnh vo giai cp t sn v nhng quan h ca giai cp ny, phỏt hin ra bn cht l bch, xu xa ca mt giai cp mi trong giai on u ca s phỏt trin Cựng vi Lóo h tin... th l trớch on ễng Giuc-anh mc l phc Trong quỏ trỡnh dy hc, giỏo viờn phi ch ng phi hp cỏc phng phỏp vi nhau cú mt gi hc cht lng nht v v hi kch Hi 16 Tiu lun tt nghip Nguyn Vn Trng vng õy s l mt ngun ti liu b ớch cho cỏc giỏo viờn tham kho trong dy hc v hi kch xut sc ca Phỏp - Trng gi hc lm sang CHNG II: TC GI, THI I, VN HO, TC PHM LN 1 Thi i, vn hoỏ Th k XVII, trong lch s nc Phỏp l mt th k quan trng... tn ti ngay trong lũng t nc hin i bc nht ca Chõu u Nc Phỏp tr thnh trung tõm chớnh tr, trung tõm ca cỏc hot ng xó hi ca cỏc th lc phong kin Chõu u Nh cú a v c tụn v quõn s v chớnh tr, nh s phỏt trin mnh v kinh t, nc Phỏp vn lờn chim a v hng u trong lnh cc t tng vn húa Nn vn húa Phỏp th k ny ó t c nhng thnh tu ln lao, nh hng v chi phi mnh m cỏc nn vn húa Tõy u khỏc Do ú khi núi ti th k XVII trong vn hc... động nào đó (Trang 766) Phơng pháp là con đờng tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung Phơng pháp và nội dung là hai lĩnh vực khác dù chúng cú quan hệ mật thiết với nhau Phơng pháp là vũ khí trực tiếp để phát hiện và sáng tạo ra kiến thức mới và chân lí mới Phơng pháp chẳng những gắn với nội dung mà còn phát hiện và làm mới nội dung của đối tợng Phơng pháp trớc khi dẫn đến kiến thức, nó đã phải xuất phát... qu trong vic giỏo dc ph n V kch khin bn phn ng tc ti, xỳm li chng Mụlie C nhng thnh viờn ca rp Oten do Buocgonho cng rt hng hỏi trong v ny Ch cú Boalo l ngi vn nhit tỡnh bờnh vc Mụlie Tr li nhng th thự ch thuc cỏc loi, Mụlie 23 Tiu lun tt nghip Nguyn Vn Trng vit hai v kch ngn: Phờ bỡnh trng hc lm v v Kch ng tỏc Vecxay (1663) v lờn bc tranh chõm bim v cỏc nh phờ bỡnh v giu ct mt s in hỡnh xó hi Trong. .. (1670) v Ngi bnh tng (1673) Trong v kch h Nhng ngún bp ca Xcapanh (1671), Xcapanh l mt kiu nhõn vt mi xut thõn t bỡnh dõn, cú ý thc v vai trũ ca mỡnh trong i sng xó hi, bỏo hiu s tri dy ca lp ngi bc thang ng cp cui cựng ca xó hi vn lờn lm ch cuc i mỡnh v lm ch xó hi Ngoi nhng hi kch phong tc v hi kch tớnh cỏch, Mụlie cũn cú mt s hi kch balờ nhm phc v nhng cuc n chi ca vua chỳa trong cung ỡnh Nhng v ny... chu bú mỡnh trong mt khuụn kh cht hp ca nhng nguyờn lớ m hc y (tụn sựng lớ trớ, mụ phng t nhiờn, hc tp c i) 27 Tiu lun tt nghip Nguyn Vn Trng Bờn cnh ú, Mụlie cũn mang tinh thn duy vt, nhn xột, phờ phỏn cỏc hin tng xó hi, cỏc tớnh cỏch ỏng chờ ci Theo ụng Mụ t cỏi xu ca con ngi ú l cỏch tuyt diu giỏo dc h Mt trong nhng nguyờn lớ ca m hc c in l nguyờn tc mụ t t nhiờn, mn li mt nhõn vt trong Phờ bỡnh... Ngh thut xõy dng tớnh cỏch Mt b phn quan trng trong gia ti hi kch ca Mụlie l nhng hi kch tớnh cỏch Nhng hi kch ny phn ỏnh xu hng i vo lũng ngi, mụ t tõm lớ, nghiờn cu ca ch ngha c in núi chung lm rừ cỏc tớnh cỏch khin chỳng t ti mc in hỡnh trong khuụn kh ca sõn khu c in, Mụlie ó chn con ng riờng ễng tp trung cao vo tớnh cỏch, thm chớ vo nột c bn nht trong tớnh cỏch ễng tc b nhng chi tit ph, rc ri, . đích của Tiểu luận khoa học này là làm sáng tỏ vấn đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn. đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2). Trong quá trình thực hiện Tiểu luận. vi nhng 11 Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Trường nguyên tắc riêng đối với vở kịch khi dạy học để lựa chọn những phương pháp chủ yếu sau trong dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang”, mà tiêu