Vài nột về cỏc ngành Khoa học Xó hội nhõn văn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực trạng - nguyên nhân - giải pháp (Trang 40)

1. Vài nột về Trường Đại học Khoa học xó hội và nhõn văn: Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển:

1.8.Vài nột về cỏc ngành Khoa học Xó hội nhõn văn:

Gồm cỏc ngành như Văn học, Sử học, Xó hội học… đõy là khỏi niệm quy ước

để phõn biệt tương đối với khoa học tự nhiờn gồm cỏc ngành như Toỏn học, Vật lý, Địa lý…Cũng cú thể hiểu rằng tiờu chớ để phõn biệt hai loại ngành khoa học này là dựa vào cỏc dạng vận động khỏc nhau, cỏc quy luật khỏc nhau - quan điểm của triết học Mỏc - xớt. Cũng cú người cho rằng phõn biệt hai loại ngành khoa học này dựa vào độ chớnh xỏc của sự vật. Độ chớnh xỏc của khoa học tự nhiờn là vừa cụ thể vừa rễ lượng hoỏ, rễ cõn đong đo đếm. Khoa học xó hội nhõn văn là khoa học mụ phỏng trừu tượng và khú xỏc định. Theo cỏc nhà nghiờn cứu KHXHNV thỡ khụng hẳn là như vậy, tỏc giả Hoàng Chớ Bảo đưa ra khỏi niệm và cỏc đặc trưng của KHXH&NV như sau :

Khoa học XHNV bao gồm cỏc mụn khoa học, cỏc ngành và chuyờn ngành khoa học khỏc nhau cựng tham gia nghiờn cứu về xó hội và con người, nhằm vạch ra bản chất, quy luật của tiến trớnh phỏt triển lịch sử xó hội.

- Đặc trưng thứ nhất :

Khoa học xó hội nhõn văn là khoa học chớnh xỏc nhưng độ chớnh xỏc của nú nổi bật ở đặc trưng định tớnh, tầm tư tưởng, tớnh hệ thống và khỏi quỏt hoỏ, ở những trừu tượng hoỏ khoa học, đặc biệt là triết học để vạch ra bản chất, quy luật, xu hướng vận động và triển vọng lịch sử của xó hội. Tớnh chớnh xỏc của KHXHNV là một cỏi gỡ đú gần đỳng, tiến gần tới chõn lý, từng bước đạt tới từng hạt chõn lý (Lờ Nin). Tớnh đỳng đắn chớnh xỏc của kết quả nghiờn cứu, cỏc kết luận đưa ra, đú là thực tiễn đời sống xó hội. Chõn lý nằm trong thực tiễn chứ khụng nằm trong sỏch vở dự sỏch vở là nơi lưu giữ thể hiện chõn lý đó được khỏm phỏ.

- Đặc trưng thứ hai :

Tớnh giai cấp, định hướng , chi phối, là cụng cụ tư tưởng và khoa học cuả giai cấp cầm quyền. ứng dụng quan trọng nhất cơ bản và bao trựm nhất của KHXH-NV là gúp phần năng cao nhận thức xó hội mà trước hết là nhận thức của giới lónh đạo và quản lý trong tớnh đỳng đắn của cỏc quyết sỏch quản lý xó hội được đưa ra.

Theo chỳng tụi từ những đặc trưng trờn đõy cho thấy khú khăn trong nghiờn cứu KHXHNV là rất to lớn. Quy luật vận động của sự vật thường chỉ thể hiện ở những sự kiện riờng lẻ, những thuộc tớnh cụ thể, mảnh đoạn. Bản chất sự vật chỉ bộc lộ khỏ rừ nột sau thời gian dài vận động theo quy luật. Như vậy người nghiờn cứu nếu chỉ nhận thức mảnh đoạn mà khụng cú khả năng khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ thỡ khú cú thể nhận ra. Để thực hiện nghiờn cứu nắm bắt sõu hơn bản chất của sự vật tỡm ra những thuộc tớnh mới, đưa ra những kết luận mới thỡ nhà nghiờn cứu thường mất nhiều cụng sức tớch luỹ kiến thức và

chờ đợi kết quả qua thực tiễn kiểm nghiệm. Và để sỏng tạo ra những giỏ trị mới thỡ nhà khoa học càng phải cố gắng bội phần và thường thành cụng ở độ tuổi khỏ cao. Trong khi đú sinh viờn là lớp người trẻ tuổi đang trưởng thành, cú tinh thần hăng hỏi của tuổi trẻ như lại ớt trải nghiệm, thiếu kinh nghiệm cho nờn nghiờn cứu khoa học thành cụng càng khú hơn. Muốn thành cụng thường phải cú nguời cú kinh nghiện hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực trạng - nguyên nhân - giải pháp (Trang 40)