Khỏi niệm sinh viờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực trạng - nguyên nhân - giải pháp (Trang 26)

2.8.1. Khỏi niệm:

Sinh viờn là một khỏi niệm được hiểu và định nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau. Tuỳ theo mục đớch tiếp cận mà người ta đưa ra cỏc định nghĩa khỏc nhau về sinh viờn.

Thuật ngữ sinh viờn cú nguồn gốc từ tiếng Latinh “Student” là người cú nhiệm vụ nghiờn cứu, người tỡm hiểu và khai thỏc tri thức. Sinh viờn là đại biểu nhúm xó hội đặc biệt đang chuẩn bị hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần của xó hội. Nhúm sinh viờn này là nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức hoạt động học tập, đào tạo cho hoạt động trớ úc với nghiệp vụ cao và tham gia vào hoạt động đa dạng cú ớch cho xó hội. Lờnin sau khi phõn tớch tỡnh hỡnh và hoạt động của sinh viờn, đó định nghĩa về sinh viờn như sau: Sinh viờn là bộ phận nhạy cảm nhất trong giới tri thức chớnh vỡ nú phản ỏnh và thể hiện sự phỏt triển của cỏc lợi ớch giai cấp, của nhúm chớnh trị trong toàn bộ xó hội một cỏch cú ý thức hơn cả và chớnh xỏc hơn cả. Sinh viờn nếu khụng là sinh viờn nếu như sự phõn hoỏ chớnh trị trong sinh viờn khụng phự hợp với sự phõn hoỏ chớnh trị trong sinh viờn khụng phự hợp với sự phõn nhúm chớnh trị trong toàn bộ xó hội “phự hợp” ở đõy khụng phải là hiểu theo nghĩa cỏc nhúm phỏi trong sinh viờn và trong xó hội phải hoàn toàn cõn đối với nhau về mặt số lượng và chất lượng, mà hiểu theo nghĩa là trong giới sinh viờn là tất yếu và khụng thể trỏnh khỏi phải cú những nhúm phỏi trong xó hội.(18, tr20). Túm lại, sinh viờn là người học tập bằng cỏch nghiờn cứu khoa học trong trường đại học.

2.8.2. Đặc điểm cơ bản của sinh viờn:

* Là bộ phận nhạy cảm nhất (tớnh xó hội hoỏ cao) trong giới tri thức.

* Sinh viờn phản ỏnh thể hiện lợi ớch giai cấp và cỏc nhúm chớnh trị trong toàn xó hội.

* Chịu ảnh hưởng của sự phõn húa chớnh trị trong xó hội đú. Vỡ vậy nghiờn cứu sinh viờn một cỏch cú hệ thống và sõu sắc cú thể biết được cỏc vấn đề xó hội nảy sinh, lợi ớch giai cấp và cỏc nhúm phỏi xó hội khỏc nhau trong xó hội, cũng như hiểu được sự phõn hoỏ chớnh trị trong xó hội.

Trong quỏ trớnh nghiờn cứu khỏi niệm sinh viờn được sử dụng với những đặc trưng sau:

+ Là nhúm xó hội đặc trưng về lứa tuổi và đang ở giai đoạn xó hội hoỏ cao so với nhúm thiếu niờn, trung niờn và người cao tuổi.

+ Là nhúm xó hội đặc biệt gồm những thanh niờn xuất thõn từ cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau.

+ Cú lối sống và định hướng giỏ trị đặc thự, đú là khả năng cơ động và thớch ứng xó hội cao, tiếp thu nhanh cỏc giỏ trị mới. Khả năng di động xó hội cao tạo cho họ đặc thự trong phõn tầng xó hội. Do tớnh chất hoạt động nghề nghiệp, họ cú nhiều cơ hội thuận lợi so với cỏc nhúm xó hội khỏc nhằm chiếm lĩnh những địa vị cao trong tương lai.

- Về mặt kiến thức: họ đang ở thời kỡ học hỏi, ước mơ thành đạt

- Sỏng tạo, mạnh dạn nhưng chưa từng trải nghiệm, nhất là trong vấn đề xó hội.

- Về mặt khỏt vọng và lý tưởng: ở thời kỳ này họ muốn vươn cao tới cỏi đẹp, cỏi cú giỏ trị văn hoỏ, muốn trở thành tài năng, họ luụn tỡm tũi sỏng tạo, mạnh dạn thực hiện những cỏi mới, cỏi khỏc, muốn tự do dõn chủ và cụng bằng xó hội. Song dễ bị hụt hẫng, bi quan khi mất phương hướng, giỏ trị cuộc sống

2.8.3. Một vài hoạt động chủ đạo của sinh viờn:

- Hoạt động học tập :

Nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xó hội (cao hơn học sinh PTTH một bậc), vẫn tiếp tục giữ vị trớ quan trọng trong cỏc hoạt động của sinh viờn. Tuy nhiờn, so với cỏc hoạt động học tập trong cỏc trường phổ thụng, hoạt động học tập trong cỏc trường đại học đó mang lại tớnh chất và sắc thỏi khỏc hẳn. Đõy là hoạt động lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xó hội ở trỡnh độ cao cú liờn quan đến nghề nghiệp tương lai nhằm trở thành những chuyờn gia, những tri thức cú ớch cho đất nước. Để thực hiện được những điều này, đũi hỏi mỗi

sinh viờn phải cú phương phỏp học tập mới khỏc với phương phỏp học tập ở phổ thụng. Cụ thể hơn để lĩnh hội những tri thức khoa học cú kết quả, sinh viờn phải thực sự năng động, chủ động, sỏng tạo, tớch cực trong học tập và NCKH cú thể phải là hoạt động suốt cuộc đời. Do tớnh chất của đào tạo đại học cho nờn nghiờn cứu khoa học : Là hoạt động đặc trưng ở bậc đại học, nhờ nghiờn cứu khoa học, sinh viờn đó bước đầu vận dụng một cỏch tổng hợp những tri thức đó học về nghề nghiệp tương lai của mớnh để tiến hành hoạt động nhận thức cú tỡnh chất nghiờn cứu, bước đầu gúp phần giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn nghề nghiệp đặt ra. Do đú, sinh viờn cú thể củng cố và mở rộng vốn tri thức của họ.

- Hoạt động Chớnh trị – xó hội:

Sinh viờn tham gia hoạt động này để cú thể nắm vững, cập nhật những chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước hay là chủ trương, chương trỡnh hành động của trường, khoa, lớp. Chớnh sự tham gia cỏc tổ chức chớnh trị, đoàn thể xó hội như trờn mà ngoài việc tiếp thu tri thức, sinh viờn cũn được trao dồi tư tưởng, đạo đức, phẩm chất chớnh trị, cú thể phỏt triển nhõn cỏch toàn diện.

- Hoạt động giao tiếp :

Do phạm vi tiếp xỳc lớn đó làm hoạt động giao tiếp của sinh viờn trở nờn phong phỳ, đa dạng hơn thời học sinh phổ thụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực trạng - nguyên nhân - giải pháp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)