giao an vat ly8 chuan nam 2013

63 436 0
giao an vat ly8 chuan nam 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh  Ngày soạn: 18.08.2013 Ngày dạy: 20.08.2013  1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU: Kiến thức:- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái củavật với các vật được chọn làm mốc. - Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Kó năng: biết vận dụng giải thích một số hiện tượng trong đời sống. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hình ( H.1.1, H.1.2 ) phục vụ cho bài học và bài tập - Tranh vẽ ( H.1.3 ) ề một số chuyển  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: 2. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.  Lấy một số hiện tượng từ trong thực tế như: Chiếc xe chạy trên đường, Mặt trời mọc và lặn. - Học sinh dự đoán câu trả lời nếu có thể. Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên?  Yêu cầu hs đọc và thảo luận câu hỏi C 1 . + Giáo viên yêu cầu các nhóm lấy một ví dụ về chuyển động trong cuộc sống và phân tích ví dụ đó: Gv: Đònh hướng học sinh thảo luận theo lớp. Gv: Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động. Gv: Yêu cầu hs lấy vd trong đó chỉ rõ vật làm mốc. ( Trả lới câu hỏi C 2 , C 3 ) I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? -Hs: Thảo luận câu C 1 - Hs: Đại diện nhóm lấy ví dụ sau khi đã thảo luận. -Hs: Thảo luận theo lớp ( Theo đònh hướng của Gv - Trả lời đung: Khi vò trí của vật đang xét thay đổi so với vật chọn làm mốc để so sánh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Gv: Có thể đặt câu hỏi sau: -Giáo viên hỏi học sinh. Cô đang chuyển động hay đang đứng yên. Gv: Vậy ai trả l đúng? Gv: Bây giờ các em lấy cái bàn làm mốc xét xem thầy đang chuyển động hay đang đứng II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên -Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Hs: Có thể trả lời theo các ý sau: + Cô đang đứng yên. + Cô đang chuyển động. -Hs : Trả lời câu hỏi của giáo viên theo phân tích ở trên. GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh yên ? Gv: Nếu lấy mặt trời làm mốc thì sao ? Gv: Vậy có vật nào đứng yên với tất cả các vật khác không ? Gv: Cho hs quan sát tranh vẽ H.1.2 trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi C 4 đến C 6 Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C 6 . Gv: Yêu cầu hs nêu lên kết luận về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu bài. -Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi theo yêu cấu của giáo viên. + Câu C 4 : Hành khách chuyển đng vì ta lấy nhà ga lm mốc và đoàn tđang chuyển động so với nhà ga. + Trả lời tương tự với câu C 5 . -Hs: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C 6 . -Hs : Lấy ví dụ theo yu cầu của câuC 7 . + Để biết vật chuyển động hay đứng yên ta phải xác đònh là đang so sánh vật đang xét với vật làm mốc nào. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. Gv: Giới thiệu với hs một số chuyển đôïng thường gặp như : + Chuyển động thẳng như chuyển động của máy bay. Chuyển động tròn như chuyển động của đầu kim đồng hồ. Chuyển động cong như chuyển động của viên đá kho ném đi xa. III. Một số chuyển động thường gặp. Chuyển động thẳng Chuyển động cong Chuyển động tròn Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố *Vận dụng: Gv: Yêu cầu hs trả lới các câu hỏi C 10 , C 11 trong sách giáo khoa. Củng cố: - Yêu cầu HS Lấy một số Vd về chuyển động, xác đònh tính tương đối của chuyển động. - Đọc phần ghi nhớ, Có thể em chưa biết. -Hs: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - HS lấy ví dụ và xác đònh tính tương đối của chuyển động. - Đọc phần ghi nhớ, Có thể em chưa biết. 3.Hướng dẫn về nhà: HS về nhà trả lời lại các câu hỏi từ C1 – C11 trong SGK. - Làm bài tập trong SBT. - Soạn trước bài “Vận tốc”. 4.Rut kinh nghiệm:    GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh   Tu  !"#$$%&$&'"#&$%&$& TiBài: 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU. Kiến thức:+ Phát biểu đònh nghóa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều. + Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Kó năng:+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường thí nghiệm hình 3.1 Sgk và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được câu hỏi trong bài. Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Máng nghiêng hai đoạn, con quay Măcxoen,đồng hồ đếm giây.(Nếu có thể) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: ()*+,(-.)*,/01)2&34!5 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Gv: Nêu các dấu hiệu của chuyển động đều như: Quãng đường đi, thời gian tương ứng đi hết quãng đường đó. Ví dụ: 10 m 10 m 10 m A 5 giây B 5 giây C 5 giây D H.1 5m 10m 15m A 5 giây B 5 giây C 5 giây D H.2 Gv: Chuyển động đều là gì ? Chuyển động không đều là gì ? Gv: Gợi ý học sinh tìm một vài ví dụ về hai loại chuyển động này. -Hs: Nhận xét quãng đường và thời gian mà vật đó đi được từ đó rút ra đònh nghóa chuyển động đều. Hs: + Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn không đổi theo thời gian. + Chuyển động không đều là chuyển động của vật mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (Học sinh làm việc cá nhân).I Hs: Lấy ví dụ ( mỗi lo" chuyển động lấy 3 ví dụ). Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không dều. Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 3.1 trong sách giáo khoa( Câu C 1 ). Gv: Trực tiếp hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và cách quan sát, ghi lại số I. Định nghĩa: Hs: Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.(Làm việc theo nhóm). Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm theo bảng 3.1( Kết quả thực tế không giống như trong sách ). Hs : Nhận xét chuyển động của bánh xe trên GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh liệu sau mỗi lần làm thí nghiệm.( Kết hợp trong quá trình quan sát, nêu các hạn chế gặp phải trong khi làm thí nghiệm). Gv: Hướng dẫn hs dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời câu hỏi C 2 . máng nghiêng và xét xem trên quãng đường nào bánh xe chuyển động đều và quãng đường nào chuyển động không đều. Hs : Trả lời câu hỏi C 2 . Hs :Trả lời đúng: a) Chuyển động đều. b,c,d) Là chuyển động không đều. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. GV: Yêu cầu hs tính đoạn đường lăn được trong mỗi giây ứng với các quãng đường dốc. Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C 3 . Gv: Chú ý : Ở đây vận tốc trung bình trên cả đoạn đường khác với giá trò trung bình của vận tốc và vận tốc trung bình trên các quãng đường khác nhau là khác nhau. II.Vận tốc trung bình của chuyển động: Hs: Tính toán theo yêu cầu của giáo viên và nêu lên khái niệm vận tốc trung bình. Hs: Trả lời câu hỏi C 3 . Công thức tính vận tốc trung bình. n n tb ttt SSS v +++ +++ =   & & Giá trò trung bình của vận tốc. & & vv v + = Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố Gv: Cầu hs trả lời câu hỏi C 3. Gv: Làm mẫu một ví dụ( Câu C 5 ) và sau đó yêu cầu hs làm tiếp các bài toán còn lại. Gv: bài toán đã cho chúng ta biết điều gì? -Chúng ta pahỉ tìm đại lượng nào ? -Tìm theo công thức nào? -Gv: Kết hợp cùng hs giải bài toán cụ thể. Củng cố:67829 4! III. Vận dụng Hs: Trả lời câu hỏi C 3. Hs : Quan sát giáo viên làm câu C 3. Cho biết. Giải S 1 =120m Vận tốc tb trên qng :: S 2 =60m t 1 =30s ADCT:    t S v tb = = s m $ &$ = 4m/s t 2 = 24s Vận tốc tb trên quãng đường v tb1 =?m/s S 2 là: v tb2 =?m/s ADCT:v tb2 =S 2 /t 2 = s m &; <$ = 2,5m/s v tb = ?/m/s Vận tốc tb trên cả quãng đường là: ADCT: sm ss mm tt SS v tb => &;$ <$&$ & & ≈ + + = + + = Đáp số:v tb1 =4m/s, tb2 =2,5m/s, v tb =3,3m/s 3. Hướng dẫn về nhà: 7?4@+/3>/<+A1)24!5 BCA4:91“ Biểu diễn lực” GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Tuần 4 Ngày soạn:17.09.2012 Ngày dạy: 19.09.2012 Ti;Bài:4 BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU. - Ki#Nêu được thí dụ về tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực. - Kĩ năng#5D'D:E+F Thái độ#AG4!8 II. CHUẨN BỊ. - Với Hs + Nhắc học sinh xem lại bài Lực – Hai lực cân bằng ( Ở chương trình lớp 6). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: /H?+,/!.'I ChuyHJ-?+,/!.'I /01)2<4!5 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Tổ chức tình huống học tập như trong SGK I. Ôn lại khái niệm về lực. Gv: Có thể lấy ví dụ dơn giản như sau: -Một người dùng một lực là 300N để kéo cái bàn ra phía cửa. Muốn biểu diễn được lực kéo đó ta phải làm như thế nào ? Gv: Có thể lấy một số ví dụ về mối quan hệ giữa lực và vận tốc. I. n lại khía niệm về lực: Hs: Có thể nêu ra những ý kiến theo nhận thức chủ quan của mình. Cho các hs khác nhận xét. Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vân tốc. Gv: Có thể đưa ra ví dụ sau: -Khi kéo một chiếc xe để xe chạy nhanh hơn thì ta phải làm gì ? Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận từ ví dụ đó.( Nếu học sinh chưa rút ra được kết luận thì giáo viên có thể đưa ra thêm một vài ví dụ nữa) Hs: Quan sát thí nghiệm hình 4.1,4.2 và các thí dụ. Hs: Có thể trả lời sau khi đã tổ chức hoạt động theo nhóm. Câu C 1 . - Để xe đi nhanh hơn thì ta phải kéo mạnh hơn. Hs: Rút ra kết luận. Hoạt động3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ. II. Biểu diễn lực. 1. Lực là một đại lượng vectơ. Gv: Nhắc lại kiến thức về lực đã học ở Hs: Nhắc lại kến thức về phương, chiều của lực GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh lớp 6. Sau đó nêu lên rằng: + Lực không những chỉ có độ lớn mà còn có phương và chiều. Những đại lương vừa có phương, chiều và độ lớn gọi là một đại lượng véctơ ( Đại lượng có hướng). Gv: Có thể lấy một số ví dụ để kiểm tra học sinh. đã học ở lớp 6. Hs : Lắng nghe các ví dụ và trả lời theo yêu cầu cuả giáo viên. Ví dụ: Trong các đại lương sau đại lượng nào là đại lượng vectơ. a) Khối lương. b) Trọng lực c) Thể tích. d) Lực kéo. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. Gv: Nêu cách biểu diễn lực. Hs: Quan sát giáo viên biểu diễn một lực. + Để biểu diễn một lực người ta thường dùng một mũi tên có. - Gốc: Điểm đặt của lực. -Phương và chiều là phương và chiều của lực. -Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỷ lệ xích cho trước. -Gv: Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F ( P với trọng lực) ở trên đầu có mũi tên. Chú ý: Với độ lớn của lực ta viết kí hiêu F (Hoặc P) mà không có mũi tên ở trên đầu. Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Quan sát giáo viên biểu diễn lực. Ví dụ: Biểu diễn lực kéo vật m tại điểm đặt A. Kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải và có độ lớn là 20N với tỷ lệ xích sau. 10N 1 cm m A F -Điểm đặt A Ví dụ: F ( P ) Ví dụ: F ( P). Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố. Gv: Yêu cầu hs làm các câu C 2 , C 3 . Gv: Yêu cầu hs nhận xét cách lầm của bạn. Giáo viê chính xác hoá câu trả lời. Củng cố: Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ -Hs : Làm việc cá nhân sau đó thảo luận cả lớp. -Hs: Câu C 3 . o A F P Hs: trả lời câu hỏi C 3 bằng lời. 3. Hướng dẫn về nhà: - Hs về nhà xem lại câu hỏi C2, C3. - Làm bài tập trong SBT. - Xem trước bài “ Sự cân bằng lực – Quán tính” GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Tuần 5 Ngày soạn: 24.09.2012 Ngày dạy: 26.09.2012 Tiết:05 Bài: 05 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU. Kiến thức# + Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc diểm hai lực cân bằng và biểu thò bằng vectơ lực. +Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm TN kiểm tra dự đoán khẳng đònh “ Vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”. + Nêu được thí dụ về qián tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. Kĩ năng#1 !K>L K* Thái độ#AG4!8 II. CHUẨN BỊ c@+92#5@2IH!"MA K!#N1OP'Q.RA III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: (CS+F:E1D'D:!,01)2;;T;34!5 2. Bài mới. Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Tổ chức tình huống học tập. Gv: Có thể dựa vào hình vẽ sau và nhận xét đặc điểm của hai lực P và N : N m P Gv: Ở trường hợp này vật đứng yên. Nếu một vật đang chuyển động mà chòu tác dụng của hai lực như vậy thì sẽ như thế nào ? Hs: Quan sát hình vẽ và nhận xét. ( cho học sinh nhận xét về phương chiều và độ lớn của hai lực ) Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng. Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 5.2 sgk. Hướng dẫn hs tìm và biểu diễn hai lực cân bằng tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp. Gv: Hai lực cân bằng là gì ? I.Hai lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì? Hs: Quan sát hình vẽ 5.2 trong sách giáokhoa Hs: Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tìm ra hai kực cân bằng. Hs: Nêu khái niệm hai lực cân bằng. GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Gv: Căn cứ vào kết quả nhận xét ở trên giáo viên có thể đặt câu hỏi: (Chú ý: Hướng hs vào nhận xét về tác dụng của lực lên vật làm cho vật thây đổi vân tốc). + Vậy nếu một vật đang chuyển đôïng chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì sao ? Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm chứng bằng máy A-tút. + Quan sát qua 3 giai đoạn ( Theo hình 5.3a,b,c): - Quả cân A đứng yên. - Quả cân A Chuyển động. - Quả cân A tiếp tục chuyển động khi A’bò giữ lại. Nếu không có đồ dùng thí nghiệm thì giáo viên kết hợp cùng học sinh vận dụng kết quả kiến thức tổng hợp lực để giải thích Ví dụ: F c F k Nếu F k = F c Thì lực tổng hợp F = F k – F c = 0. Khi vật đang chuyển động đều mà không có lực tác dụng lên vật thì sao ? Nếu hs vẫn chưa trả lời được thì giáo viên phân tích lại và yêu cầu hs nhận xét về sự đặc điểm của vận tốc của vật đứng yên khi chòu tác dụng của hai lực cân bằng. 2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động: Hs: Dự đoán hiện tượng qua quan sát và câu hỏi của giáo viên. ( Thay đổi vận tốc hay không thay đổi vận tốc). Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát. suy nghó và trả lời câu hỏi C 2 , C 3 ,C 4 Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng 5.1 trong sách giáo khoa. Hs: Dựa và kết quả thí nghiệm được ở bảng 5.1 để nêu lên kết luận Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên từ đó rút ra kết luận. Hs: Lắng nghe phân tích và rút ra nhận xét theo yêu cầu của giáo viên để từ đó nêu lên được kết luận của bài học Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính Gv: Nêu lên một số hiện tượng quán tính trong cuộc sống hàng ngày và phân tích như hình vẽ: Gv: Từ các ví dụ đó yêu cầu hs rút ra kết luận. III. Quán tính. Phần chưa kòp thay đổi vân tốc Phần đã thay đổi vận tốc. Hướng chuyển động Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố. Gv: Yêu cầu hs vận dụng các kiến thức đã học để giải thich các câu hoi C 6 , C 7 ,C 8 ,C 9 . Gv: Yêu cầu hs nhận xét câu tả lời của bạn.Gv chính xác hoá câu trả lời. Củng cố: hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên, vật đang chuyển động thì vật sẽ như thế nào ? Vì sao một vật không thể thay đổi quán tính một cách đột ngột ? Hs: Vận dụng các kiến thức về quán tính đã học để giải thích các hiện tượng trong các câu C 6 , C 7 ,C 8 ,C 9 3. Hướng dẫn về nhà: - HS về nhà xem lại các câu hỏi từ C1 – C8 trong SGK. - HS Về nhàlàm các bài tập 5.1,5.2,5.3,5.6,5.9,5.11,5.12,5.17. - Xem trước bài “ Lực ma sát” GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Tuần 6 Ngày soạn:01.10.2012 Ngày dạy: 03.10.2012 Tiết: 06 Bài: 06 LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU. Kiến thức: + Nhận biết thêmmột loại lực nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loạ lực ma sát trượt, Ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực này. + Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ. + Kể và phân tích một số lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong kó thuật. Nêu được cách phát huy sự có loại và khắc phục các tác hại của lực ma sát. Kó năng: Rèn kó năng đo lực, đặc biệt là lực ma sát, từ đó rút ra nhận xét. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, biết vận dụng F ms vào trong đời sống. I. CHUẨN BỊ. - Với Hs: Một lực kế, một miếng gỗ ( 2 mặt một mặt ráp và một mặt nhẵn). Tranh , vòng bi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ? Nêu hiện tượng xảy ra khi hai lực cân bằng tác dụng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động ? Chữa bài tập: 5.6, 5.7 trong SBT. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Tổ chức tình huống học tập. Gv: Có thể tạo tình huống vào bài như trình bày ở đầu bài học hoặc lấy một số ví dụ trong cuộc sống hàng ngày như: + Tại sao quay nước ở giếng lên bằng trục quay gỗ người ta thường nhỏ nước vào hai đầu trục cho dễ quay ? Hs: Dự đoán và có thể giải thích hiện tượng đó bằng ý chủ quan của mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát. I.Khi nào có lực ma sát ? 1. Lực ma sát trượt. Gv: Lấy một số ví dụ trong cuộc sống hàng ngày sau đó phân tích ví dụ đó để học sinh nhận biết được ma sát trượt và đặc điểm của nó. Hs: Lắng nghe giáo viên phân tích qua đó nêu lên một số ví dụ về lực ma sát trượt có trong thực tế. Hs: Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và và GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Gv: Yêu cầu hs dựa vào thông tin mà giáo viên cung cấp từ đó nêu ra các ví dụ thường gặp. chỉ ra lực ma sát trượt. 2. Lực ma sát lăn. Gv: Vận dụng các ví dụ và phân tích các ví dụ như ở phần 1. sau đó tiến hành yêu cầu hs lấy ví dụ và nêu ra đặc điểm của ma sát nghỉ. So sánh được đặc điểm của ma sát trượt và ma sát lăn. M F k F ms Hs: Lắng nghe và tìm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên ( Theo yêu cầu của câu C 1 ). Hs: So sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa ma sát trượt và ma sát lăn. Chú ý: Nên biểu diễn lực để dễ thấy rõ hơn sự giống và khác nhau. Hs: Nhận xét về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn ( Theo yêu cầu câu C 3 ). H.a. Giữa vật và mặt sàn có ma sát trượt. H.b.Giữa con lăn và mặt sàn có ma sát lăn. 3. Lực ma sát nghỉ. Gv: Nêu lên một số ví dụ về ma sát nghỉ rồi yêu cầu hs phân tích các ví dụ qua đó nêu lên đặc điểm của ma sát nghỉ. Gv: Từ các ví dụ đó yêu cầu hs rút ra kết luận. F k = F ms Vật đứng yên. F ms M F k Gv: Yêu cầu hs tổng hợp lại đặc điểm của các loại lực ma sát. Hs: Phân tích các ví dụ ( Theo câu C 2 ). Hs : Làm thí nghiệm kiểm chứn kết quả phân tích các ví dụ trên. Hs : Trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . Hs : Nêu đặc điểm của ma sát nghỉ. Hs : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. II: Lực ma sát trong đời sống và trong kó thuật. Gv: Trước khi yêu cầu hs nêu lên tác hại và lợi ích của lực ma sát giáo viên lấy một số ví dụ trong cuộc sống hàng ngày bằng các câu hỏi như: + Tại sao đế dày, dép, lốp xe lại có các rãnh bấm. Người ta sản xuất như vậy với mục đích gì? + Tại sao khi dùng một thời gian trục quay giêùng lại bò mòn đi ? Người ta đã khắc phục hiện tượng đó như thế nào ? Hs: Lắng nghe các ví dụ sau đó thảo luận để nêu ra cách phát huy và khắc phục các lợi ích và tác hại của lực ma sát. Hs: Nêu thêm một số ví dụ có trong cuốc sống hàng ngày về các ví dụ trên. Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. III. Vận dụng- củng cố. Gv: Yêu cầu hs vân dụng kiến thức vưa học để trả lời các câu hỏi C 8 , C 9 trong sách giáo khoa. Gv: Hướng dẫn hs trả lời một số câu hỏi và bài tập nếu còn thời gian Củng cố: GV hệ thống l kiến thức bài học. Hs: Trả lời các câu hỏi C8, C9 trong SGK. C8: a,b ma sát có lợi C, d ma sát có hại. C9: Ổ bi làm giảm lực ma sát, làm giảm lực cản trên các vật chuyển động. Do đó có ý nghóa GV: Phan Thò Hồng Luyến [...]... từ mmHg sang N/m2 ta áp dụng công thức P = d.h = 136000.h GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Họ và tên:………………………………………… Lớp:…………………… KIỂM TRA GIỮA KÌ * Môn : Vật lí 8 Thời gian : 45 phút ( Kể cả thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét I PHẦN TRẮC NGHIỆM.( 4 điểm) Chọn ý đúng nhất và đánh dấu X vào ô ở phần trả lời ( Cuối phần trắc nghiệm) Câu 1: ( 0,5 điểm) Khi quan sát đoàn... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA GIỮA KÌ Họ và tên:………………………………………… Lớp:…………………… ** Môn : Vật lí 8 Thời gian : 45 phút ( Kể cả thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét I PHẦN TRẮC NGHIỆM.( 4 điểm) Chọn ý đúng nhất và đánh dấu X vào ô ở phần trả lời ( Cuối phần trắc nghiệm) Câu 1: ( 0,5 điểm) Khi quan sát đoàn tàu đang chạy vào ga thì: a) Đoàn... Mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng ( Thời gian dự kiến 15 phút) Gv: Giới thiệu và làm thí nghiệm Hs: Quan sát cách lầm thí Gv: Làm thí nghiệm với miếng gỗ thả nghiệm và cách quan sát của trong nước Nhấn chìm miếng gỗ rồi thả giáo viên tay ra miếng gỗ lại nổi lên mặt thoáng Hs: Mô tả lại thí nghiệm Gv vừa Gv: Yêu cầu Hs quan sát thí ngiệm rồi trả làm GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS... thế năng Hình thành khái niệm động năng GV: sử dụng tranh vẽ Thảo luận HS: Quan sát tranh vẽ Gv: Trình diễn TN 16.2 ( a,b) Sgk GV: Tiến hành thí nghiệm HS: Quan sát và trả lời câu hỏi Làm bài tập củng cố khai niệm thế năng và động năng Củng cố kiến thức, hướng dẫn bài tập ở nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Có... ( Theo nhóm) GV: Thông báo nêu khái niệm công suất biểu thức tính, đơn vò dựa trên cơ sở bài toán đặt ra ban đầu Vận dụng GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Thời gian Hoạt động giáo viên Gv: Dùng tranh vẽ nêu bài toán theo phần I trong sách giáo khoa Gv: Yêu cầu hs nêu kết quả và trả lời các câu hỏi C1,C2,C3... kết quả kết luận của nhóm mình ra thảo luận cả lớp ( Phần kết luận) Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy c – Si – Mét ( Thời gian dự kiến 15 phút) Gv: Giới thiệu và làm thí nghiệm kiểm Hs: Quan sát cách lầm thí nghiệm chứng và cách quan sát của giáo viên GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh Gv: Yêu cầu hs mô tả cách làm thí nhiệm của giáo viên Gv: Yêu cầu Hs làm... của lực đẩy c – Si – Mét và đơn vò GV: Phan Thò Hồng Luyến Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Có thể tạo tình huống vào bài như Hs: Dự đoán và có thể giải thích trình bày ở đầu bài học Hoặc lấy một hiện tượng đó bằng ý chủ quan tình huống trong thực tế như: của mình... dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Có thể tạo tình huống vào bài Hs: Dự đoán và có thể giải thích hiện như trình bày ở đầu bài học tượng đó bằng ý chủ quan của mình Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại cuả áp suất khí quyển (Thời gian dự kiến 15 phút) I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển Gv: Giới thiệu về lớp... liên quan tượ 2 Làm đơn giả + Vận dụng công thức tính lực đẩy c – Si – Mét để giải các bài tập TNo theonnhóm II CHUẨN BỊ - Với Hs và Gv:Bộ dụng cụ thí nghiệm vật lí 8 từ đó rút ra kết luận (Hoạt động nhóm) Nêu kết quả thí nghiệm (Đại diện nhóm) GV: Phan Thò Hồng Luyến Vận dụng Giáo án vật lý 8 Trường THCS Lê Đình Chinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Thời gian Hoạt... lấy một hiện tượng đó bằng ý chủ quan tình huống trong thực tế như: của mình + Làm thí nghiệm với miếng gỗ nhỏ Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi khi nào vật chìm.(Thời gian dự kiến 20 phút) I Điều kiện để vật nổi, vật chìm Gv: Phân phối dụng cụ thí nghiệm cho Hs: Tiến hành lắp ráp và tiến từng nhóm hành làm thí nghiệm theo hướng Gv: Yêu cầu các nhóm làm việc, quan sát dẫn của sách giáo khoa và giúp . hỏi học sinh. Cô đang chuyển động hay đang đứng yên. Gv: Vậy ai trả l đúng? Gv: Bây giờ các em lấy cái bàn làm mốc xét xem thầy đang chuyển động hay đang đứng II. Tính tương đối. 8 Thời gian : 45 phút ( Kể cả thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.( 4 điểm) Chọn ý đúng nhất và đánh dấu X vào ô ở phần trả lời ( Cuối phần trắc nghiệm). Câu 1: ( 0,5 điểm). Khi quan sát đoàn. Kể cả thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.( 4 điểm) Chọn ý đúng nhất và đánh dấu X vào ô ở phần trả lời ( Cuối phần trắc nghiệm). Câu 1: ( 0,5 điểm). Khi quan sát đoàn tàu đang chạy vào ga

Ngày đăng: 07/02/2015, 10:00

Mục lục

  • Hoạt động 1 : n tập

  • Hoạt động 1 : n tập

  • Hoạt động 1 : n tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan