PHẦN ĐIỀN KHUYẾT.( 3,5 điểm) Hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống B

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 51)

trong các câu sau

Câu 1: Trong quá trình cơ học ………và ………cĩ thể ………lẫn nhau,

nhưng………..được bảo tồn.

Câu 2:.………là phần nhiệt năng mà vật ………hay………trong quá

trình truyền nhiệt. BAØI TẬP. (4,5 Điểm).

Một cái thùng hình trụ đứng cao 8m, đường kính của thùng là 2m đựng đầy nước.

a) Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và tại một điểm cách đáy thùng 90 cm. Biết khối lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

b) Nếu người ta đậy lên trên miệng thùng một cái nắp cĩ khối lượng là 10 Kg ( Nắp đậy vừa lọt miệng thùng) Hãy tính áp suất lên đáy thùng lúc đĩ.

Ngày soạn: 15/3/2006

Họ và tên:……… Đề l Lớp:

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Mơn: Vật lí ớp 8

Thời gian : 45’

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

ĐỀ RA

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(2 điểm ). Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu các ý đúng nhất.

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào cĩ động năng ?

A. Viên đạn đang bay. C. Viên bi nằm trên mặt đất.

B. Quả táo ở trên cây. D. Cả ba đều sai. Câu 2: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Câu 2: Các chất được cấu tạo như thế nào ?

A.Từ các hạt nhỏ bé riêng biệt. B. Các hạt dính liền với nhau. C. Từ các nguyên tử, phân tử giữa chúng cĩ khoảng cách. D. Cả ba ý đều đúng.

Câu 3: Trong vật thể các phân tử luơn luơn:

A. Đứng yên. B. Khơng chuyển động.

C. Chuyển động theo phương ngang. C. Cả ba đều khơng đúng

Câu 4: Một con lắc đang dao động như hình vẽ. Ở vị trí nào thì con lắc cĩ động năng lớn

nhất ?

A. Vị trí A. B. Vị trí B C. Vị trí C.

D. Cả 3 đều đúng B A

B. PHẦN ĐIỀN KHUYẾT.( 3,5 điểm) Hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống B

trong các câu sau C

Câu 1: Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang ……… của………,

từ………sang ………bằng hình thức……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2:Nhiệt năng của vật thay đổi bằng hai cách đĩ là: ………hoặc………

C. BAØI TẬP. (4,5 Điểm).

Một cái thùng hình trụ đứng cao 2m, đường kính của thùng là 1m đựng đầy nước.

a) Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và tại một điểm cách miệng thùng 50 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

b) Nếu người ta đậy lên trên miệng thùng một cái nắp cĩ khối lượng là 20 Kg ( Nắp đậy vừa lọt miệng thùng) Hãy tính áp suất lên đáy thùng lúc đĩ.

Ngày soạn:25/3 Tiết: 28

Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ MỤC TIÊU:

+ Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn nhiệt lượng của một vật cần thu vào để nĩng lên. +Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng trong cơng thức. +Mơ tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,

t

∆ và chất làm nên vật.

II/ CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: Chuẩn bị các thí nghiệm trình bày trong sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh

I. Đối lưu

Gv: Cĩ thể tổ chức tình huống học tập như ở sgk.

Gv: Cĩ thể nêu câu hỏi kiểm ta kiến thức cũ về phần cơng, nhiệt lượng.

Hs: Lắng nghe giáo viên trình bày

Hoạt động 2:Thơng báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào những GV: Phan Thị Hồng Luyến

Vào bài ( Sgk)

Nhiệt lượng vật cần thu vào phụ thuộc những yếu tố nào ( Gv thơng báo)

Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Chất cấu tạo nên

vật

Thí nghiệm ( HS)

Nếu cĩ đủ điều kiện Thí nghiệm ( HS)Nếu cĩ đủ điều

kiện Giới thiệu bảng kết quả TNo (Gv) Ghi kq TNo 1 hoặc xử lí kết quả TNo trong sách ( Thảo luận nhĩm) Ghi kq TNo 2 hoặc xử lí kết quả TNo trong sách ( Thảo luận nhĩm)

Thảo luận kết quả TNo

trong sách ( Thảo luận nhĩm)

Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng (GV) Vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yếu tố nào?.

Gv: Thơng báo như sách giáo khoa. Gv:Cĩ thể yêu cầu hs tự nêu các yếu tố phụ thuộc.

Gv: Phân tích các yếu tố mà học sinh nêu ra.

(GV nên sử dung phương pháp thơng báo)

Hs:Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Khối lượng của vật ( m)

+ Độ tăng nhiệt độ của vật (∆t). + Chất cấu tạo nên vật.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và khối lượng của vật.

Gv: Hướng dẫn học sinh xử lí kết quả thí nghiệm

( Bảng 24.1). Thảo luận các câu hỏi C1, C2

Chú ý: Nên nêu câu hỏi “ Bảng kết quả thí nghiệm trên ta thấy các yếu tố nào được giữ nguyên? Nếu ta khơng giữ nguyên m và chất làm nên vật thì kết quả cĩ chính xác khơng? Tại sao?

Hs: Xử lí kết quả thí nghiệm. Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi C1, C2

Hs: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên ( Cá nhân Hs)

Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ của vật.

Gv: Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm ( Bảng 24.2). và yêu cầu học sinh thảo luận xử lí kết quả thí nghiệm.

Chú ý: Nên nêu câu hỏi “ Bảng kết quả thí nghiệm trên ta thấy các yếu tố nào được giữ nguyên? Nếu ta khơng giữ nguyên m và chất làm nên vật thì kết quả cĩ chính xác khơng? Tại sao?

Hs: Quan sát bảng kết quả thí nghiệm. Thảo luận xử lí kết quả thí nghiệm.

Hs: Thảo luận cả lớp các câu hỏi C3 đến C5.

Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên ( Cá nhân Hs)

Hoạt động 5: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và chất làm vật..

Gv:Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm. Gv: Phân tích kết quả của hs.

Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi C6, C7.

Hs: Xử lí bảng kết quả thí nghiệm. Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 6: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng.

Gv: Cĩ thể đặt câu hỏi hoặc phân tích như sau.

+ Qua phân tích các bảng kết quả thí nghiệm ta thấy nhiệt lương vật cần thu vào để nĩng lên cĩ mối quan hệ như thế nào với m, ∆t và chất làm vật.

Gv: Thơng báo cơng thức tính nhiệt

Hs: Trả l;ời câu hỏi theo yêu cầu trong sách giáo khoa.

+ Cơng thưc: Q=m.c.∆t Trong đĩ: - m là khối lượng của vật. Đơn vị là Kg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ∆t là độ tăng nhiệt độ ( t2 – t1) đơn vị là oC

lượng.

Gv: Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số chất ( Yêu cầu hs học và nhớ kĩ các giá trị này)

( t1 là nhiệt độ ban đầu của vật, t2 là nhiệt độ cuối của vật).

- C là nhiệt dung riêng của chất làm nên vât (Đơn vị là Kg/m3)

Hoạt động 7. Vận dụng.

Gv: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi

phần vận dụng. Hs: Trả lời các câu hỏi theo yêucầu của giáo viên.

Chú ý: Trong quá trình giảng dạy nếu học sinh trả lời đúng các câu hỏi thì giáo viên chuyển sang phần tiếp theo. Nếu học sinh trả lời sai giáo viên giúp đỡ hs phân tích lại các kết quả thí nghiệm và thống nhất câu trả lời sau đĩ chuyển sang phần tiếp theo.

Ghi nhớ: (Sgk)

Nhận xét – Bổ sung:

………

Ngày soạn:31/3/2006 Tiết: 29

Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ MỤC TIÊU: + Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

+Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp cĩ hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

+Giải được các bài tốn đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

II/ CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh:

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 51)