NHIỆT NĂNG MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 43)

III. CHUẨN BỊ Với Gv:Các dụng cụ để làm thí nghiệm vào bài + 2 bình thuỷ tinh đường kính cở 20 cm.

NHIỆT NĂNG MỤC TIÊU:

MỤC TIÊU:

+ Phát biểu được định nghĩa và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt đọ của vật.

+Tìm được ví dụ về cách làm thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện cơng và sự truyền nhiệt. + Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị của nhiệt lượng.

CHUẨN BỊ. - Với Gv:Một quả bong cao su ( Bĩng tenít) + Một miếng kim loại.

+ Một phích nước nĩng, một cốc thuỷ tinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Cĩ thể tổ chức tình huống học tập

như ở sgk.

Hs: Đọc phần vào bài.

Hs: Dự đốn nguyên nhân của hiện tượng giáo viên đưa ra.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về nhiệt năng.

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm động năng đã học ở bài trước.

Gv: Ở bài học trước ta thấy các phân tử cũng chuyển động khơng ngừng vậy các phân tử cĩ động năng khơng ? Gv:Thơng báo khái niệm nhiệt năng.

Hs:Nêu khái niệm động năng. Hs: Theo dõi trình bày của giáo viên.

Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên. + Các phân tử cũng cĩ động năng. Hs: Đọc lại phần I “ Nhiệt năng” ở sách giáo khoa.

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV: Phan Thị Hồng Luyến

Vào bài.

Giáo viên và học sinh TN biểu diễn + Thơng báo

HS thảo luận nhĩm ( Lớp)

TN biểu diễn + Thơng báo Giáo viên ( Thơng báo) Kết luận chung ( Sgk) Vận dung Nhiệt năng

Gv,Hs: Ơn lại kiến thức về chuyển động phân

tử,nguyên tử.

Cách làm thay đổi nhiệt

năng Nhiệt lượng

Thực hiện cơng Truyền nhiệt ĐN nhiệt lượng ĐV nhiệt lượng

bằng câu hỏi:

+ Ở bài học trước ta thấy rằng nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử thay đổi như thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: Vậy để làm thay đổi nhiệt năng của vật thì ta phải làm như thế nào ? Ví dụ.

Gv: Cùng hs phân tích để quy về hai loại là thưch hiện cơng và truyền nhiệt.

Trả lời đúng: Vận tốc chuyển động các phân tử, nguyên tử tăng. Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi C1, C2 ( Theo cá nhân)

Hs: Đưa ra ví dụ sau thảo luận ( Viết ra bảng phụ)

Hs: Phân tích để đi đến kết luận. ( Làm việc cả lớp).

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng.

Gv: Cĩ thể đưa ra ví dụ:

Gv: Nêu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

Hs: Quan sát ví dụ củ giáo viên. Hs: Lắng nghe thơng báo của giáo viên về nhiệt lượng

Kí hiệu nhiệt lượng là Q và đơn vị nhiệt lượng là

Jun ( J)

(Jun là tên một nhà vật lí người Anh.)

Hoạt động 5: Vận dụng.

Gv:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi từ

C3 đến C5.

Hs: Tham gia trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và thảo liận các câu trử lời của ban.

Ghi nhớ: (Sgk)Nhận xét – Bổ sung:

……… Phần mất

Ngày soạn: Tiết: 25 Bài: 22 DẪN NHIỆT MỤC TIÊU: + Tìm được ví dụ về dẫn nhiệt.

+So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

+ Thực hiện thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ sự dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.

CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: Chuẩn bị các thí nghiệm trình bày trong sách giáo khoa. GV: Phan Thị Hồng Luyến Vào bài. Kết luận chung ( Sgk) Vận dung Thí nghiệm 1 ( sự dẫn nhiệt)

Thí nghiệm 2 ( Tính dẫn nhiệt của các chất)

H.22.1 Sgk ( Gv & Hs) Kết quả, nhận xét 1 ( Nhĩm Hs) Các chất rắn khác nhau ( Gv & Hs) Chất lỏng ( Nước) ( Hs – TN 22.3) Chất khí ( Hs – TN 22.4) Nhận xét 3

(Đại diện học sinh sau khi đã hoạt động nhĩm)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Cĩ thể tổ chức tình huống học tập

như ở sgk.

Gv: Cĩ thể nêu một vài câu hỏi trong thực tế như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tại sao bỏ đầu kia của thanh sắt vào bếp lị một lúc sau ở đầu này ta thấy nĩng ?

+ Khi bỏ một đầu của hai thanh gỗ và sắt cĩ cùng độ lớn và chiều dài vào bếp lị một lúc sau đầu này của hai thanh lại nĩng khác nhau ?

+ Về mùa nắng ta khi cĩ cảm giác gì khi bước chân xuống ruộng nước ?

Hs: Đọc phần vào bài.

Hs: Dự đốn nguyên nhân của hiện tượng giáo viên đưa ra.

+ Phần dự đốn khơng yêu cầu

phải chính xác

Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.

Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 22.1 sgk

Gv: Ở bài học trước ta thấy các phân tử cũng chuyển động khơng ngừng vậy các phân tử cĩ động năng khơng ?

Gv: Yêu cầu cá nhân Hs trả lời các câu hỏi vừa thảo luận:

Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.

Gv: Yêu cầu hs rút ra nhận xét sau khi trả lời câu hỏi.

Gv: Yêu cầu hs lấy một vài ví dụ về sự truyền nhiệt và phân tích các thí dụ đĩ.

Hs:Làm theo hướng dẫn của giáo viên.

Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm. Hs: Thảo luận các câu hỏi từ C1 Đến C3

Hs: Trả lời câu hỏi C1 đến C3 sau khi đã thảo luận theo nhĩm (Cá nhân).

Hs: Rút ra nhận xét 1

Hs: Sự truyền nhiệt năng như ở thí nghiệm trên gọi là sự truyền nhiệt

Hs: Đưa ra ví dụ sau thảo luận ( Viết ra bảng phụ)

Hs: Phân tích để đi đến kết luận. ( Làm việc cả lớp).

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất

Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 22.2 Sgk:

Gv: Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi C4, C5 dựa vào kết quả thí nghiệm.

Gv: Yêu cầu hs rút ra nhận xét sau thí nghiệm

Hs: Quan sát và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Hs: Thảo luận theo nhĩm kết quả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C4, C5.

(Cá nhân)

Gv: Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhĩm các thí nghiệm như ở hính 22.3, 22.3 Sgk. Gv: Yêu cầu nhĩm Hs rút ra nhận xét 3

+ Các chất khác nhau thì sự dẫn

nhiệt khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

Hs: Thảo luận câu C6, C7 để rút ra nhận xét.

+ Trong các loai chất rắn thì kim

loai dẫn nhiệt tốt nhất.

+ Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

Hoạt động 5: Vận dụng.

Gv:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi từ

C8 đến C12 trong phần vận dụng.

Hs: Tham gia trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và thảo liận các câu trả lời của bạn.

Ghi nhớ: (Sgk) Nhận xét – Bổ sung: ……… Ngày soạn: Tiết: 26 Bài: 23

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 43)