NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 40)

III. CHUẨN BỊ Với Gv:Các dụng cụ để làm thí nghiệm vào bài + 2 bình thuỷ tinh đường kính cở 20 cm.

NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

+ Giải thích được chuyển đơng Bơ – rao.

+ Giải thích được sự tương tự giữa chuyển động của quả bĩng bay khổng lồ do vơ số hs xơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ – rao.

+ Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật cáng cao. Giải thích tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

II. CHUẨN BỊ. - Với Gv:Làm các thí nghiệm về hiện tượng khếch tán dung dịch đồng sunfat. ( Nếu khơng cĩ CuSO4 thì cĩ thể thay bằng mực viết máy) hoặc hướng dẫn hs tự làmở nhà.

+ Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. -Cho mỗi nhĩm HS.

+ 2 bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất là 2 cm3. + Khoảng 100 cm3 ngơ, 100 cm3 cát mịn ( nếu cĩ)

GV: Phan Thị Hồng Luyến

Dùng tranh vẽ 20.1 để vào bài. Làm TN Gv: Hướng dẫn hs làm TN Bơ - rao Hs: làm TN Bơ - rao Hs : Nêu kết quả quan sát TN Hs: So sánh hiện tượng nêu ở đầu bài vàKết quả quan sát (Trả lời các câu

hỏi C1đến C3).

Làm TN Bơ – Rao với to Thay đổi

Làm thí nghiệm về hiện tượng khuếch tan với mực

Nhận xét qua thí nghiệm

Nhận xét qua thí nghiệm

Trả lời các câu hỏi C5 đến C7 trong sách giáo khoa

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Gv: Cĩ thể tổ chức tình huống học tập

như ở sgk.

Gv: Cĩ thể thay thế bằng một hiện tượng khuếch tán thường gặp.

Hs: Đọc phần vào bài.

Hs: Dự đốn nguyên nhân của hiện tượng giáo viên đưa ra.

Hoạt động 2:Thí nghiệm Bơ - rao.

Gv: Yêu cầu hs làm thí nghiệm Bơ – rao

(Cĩ thể thay phấn hoa bằng cám gạo

nhỏ).

Gv: Hướng dẫn HS quan sát thí ngiệm.

(Nên cĩ một đèn pin để dễ quan sát)

Hs:Quan sát hình vẽ.

Hs: Theo dõi trình bày của giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Hoạt động theo lớp)

Hoạt động 3:Tìm hiểu về chuyển động của phân tử, nguyên tử

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm mơ hình đã dạy ở bài trước.

Gv: Hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi. Gv:Chuyển qua phần tiếp theo.

Gv: Nêu ra những phần trả lời chưa đúng để cả lớp thảo luận.

Gv: thống nhất câu trả lời.

Hs: Nhắc lại thí nghiệm mơ hình đã học ở bài trước.

Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi C1, C2, C3 ( Theo cá nhân)

Hs: Trả lời đúng. Hs: Trả lời sai. Hs: Làm việc cả lớp.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối liên hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ.

Gv: Yêu cầu hs làm thí nghiệm Bơ – rao với nhiệt độ.

Gv: Yêu cầu hs rút ra nhận xét qua thí nghiệm.

Hs: Làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.

Hs: Lần lượt nhận xét qua thí nghiệm.

(Nếu hs trả lời chưa chính xác thì gv

yêu cầu hs quan sát lại thí nghiệm)

Hoạt động 5: Vận dụng.

Gv: Mơ tả hiện tượng khuếch tán bằng hình vẽ hoặc hướng dẫn hs làm thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán với mưc và nước.

Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng.

(Yêu cầu phân tích hiện tượng)

Hs: Quan sát hình vẽ mơ tả hiện tượng khuếch tán hoặc làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên. Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Ghi nhớ: (Sgk) Nhận xét – Bổ sung: ……… Ngày soạn: Tiết: 24 Bài: 21

Một phần của tài liệu giao an vat ly8 chuan nam 2013 (Trang 40)