Giáo án Toán 7 chuẩn nhất

17 237 0
Giáo án Toán 7 chuẩn nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 07.11.2011 Ngày giảng: 7: 09.11.2011 Tiết 25: luyện tập I. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: - Nắm vững một số dạng toán về đại lợng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng: - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác. - Nghiêm túc trong học tập . ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, các dạng bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Làm các bài tập theo yêu cầu, iii.tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:(8p) * Kiểm tra bài cũ: +) Câu hỏi: - Làm bài tập 10 (Sgk - 56) +) Đáp án: - Gọi x;y;z (cm) là các cạnh của một tam giác, ta có 5 9 45 432432 == ++ ++ === zyxzyx Vậy x = 5 . 2 =10 ; y = 5 . 3 = 15 ; z = 5 . 4 = 20. * Đặt vấn đề: - Chúng ta đã biết thế nào là hai đại lợng tỷ lệ thuận và làm quen với các bài toán về hai đại lợng tỷ lệ thuận, tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để làm bài tập. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của gv và hs Ghi bảng GV ? HS GV Cho hs làm bài tập 7 Sgk-56 HD: Kl dâu và kl đờng là 2 đl tỉ lệ thuận. Tìm hệ số k => y = ? Đọc và nêu cách giải: Nhận xét, hớng dẫn hs trình bày lời giải. 1. Bài 7(Sgk-56) (11p) Giải a) vì khối lợng dâu y (kg) tỉ lệ thuận với khối lợng đờng x (kg), nên ta có: y = k.x hay 2 = k.3 nên k = 2/3 và công thức trở thành y = 2/3.x Khi y = 2,5 thì x = 3/2.y = 1,5.2,5 = 3,75. Trả lời: Hạnh nói đúng. 68 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV ? HS ? HS GV HS GV HS ? HS GV GV HS Yêu cầu học sinh làm lại bài 8 sgk-56 Độ dài cuộn dây là bao nhiêu? Cuộn dây dài 180 m. Nhận xét gì về mối quan hệ giữa số hs của mỗi lớp với số cây trồng đợc của mỗi lớp? Là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Yêu cầu hs lên bảng trình bày lại lời giải. Lên bảng trình bày lời giải. Nhận xét. Đọc nội dung bài 9 sgk-56 Em hãy cho biết yêu cầu của bài toán? Tìm khối lợng Niken và kẽm để sx 150 kg đồng bạch. Đồng bạch là một loại hợp kim của Niken, Kẽm và đồng với tỷ lệ 3; 4 và 13 Hớng dẫn lập các tỉ số bằng nhau và sử dụng t/c của tỉ lệ thức để giải bài toán. Trình bày lời giải, Gv nhận xét. 2. Bài 8 (Sgk - 56) (10p) Giải Gọi số cây trồng của lớp 7A;7B;7C lần lợt là x;y;z. theo bài ta có: x + y + z = 24 Vì số cây trồng đợc tỉ lệ thuận với số ngời nên ta có: 4 1 96 24 362832362832 == ++ ++ === zyxzyx 936 4 1 728 4 1 832 4 1 ====== .z;.y;.x Vậy số cây trồng của lớp 7A;7B;7C lần lợt là 8;7;9 cây. 3. Bài 9(Sgk - 56) (13p) Giải Gọi khối lợng của niken, kẽm, đồng lần lợt là x,y,z (kg).theo bài ta có: x + y + z = 150. Vì khối lợng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3;4;13 nên ta có: 57 20 150 13431343 , zyxzyx == ++ ++ === x = 7,5 . 3 = 22,5 y = 7,5 . 4 = 30 x = 7,5 . 13 = 97,5 Vậy khối lợng của niken là 22,5 (kg) của đồng là 30 (kg) của kẽm là 97,5 (kg). 3. Củng cố- Luyện tập: (2p) GV: Thế nào là hai dại lợng tỷ lệ thuận? HS: Trả lời; Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: (1p) - Nắm vững đn hai đại lợng tỉ lệ thuận,t/c của hai đại lợng tỉ lệ thuận. - Cách giải một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận,bài toán chia tỉ lệ. - Xem bài Đại lợng tỉ lệ nghịch. 69 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 11.11.2011 Ngày giảng: 7: 14.11.2011 Tiết 26 Đ3. đại lợng tỉ lệ nghịch. I. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: - Nắm đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, t/c của hai đại l- ợng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Tìm hệ số tỉ lệ,tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác. - Nghiêm túc trong học tập. ii.chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk,sgv. Bảng phụ ?3; tính chất; bài tập 12;13. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị ?1 ; bảng nhóm. iii. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: (1p) * Kiểm tra bài cũ:(không kt) * Đặt vấn đề: - Hai đại lợng liên hệ với nhau, nếu đại lợng này tăng còn đại lợng kia giảm ( ngợc lại) ta nói hai đại lợng đó tỉ lệ nghịch với nhau. Vậy có thể mô tả hai đại lợng tỉ lệ nghịch bằng một công thức hay không ? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV HS GV HS GV HS GV Giới thiệu câu hỏi ?1. Thực hiện theo yêu cầu (đã chuẩn bị từ nhà) Em hãy chỉ ra sự giống nhau giữa các công thức trên? Điểm giống nhau là đại lợng này bằng một hằng số chia cho đại lợng kia. Trong công thức trên, nếu cho x tăng hoặc giảm thì y thay đổi thế nào? Khi x tăng thì y giảm, khi x giảm thì y tăng. Đó là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. 1. Định nghĩa. (18p) ?1 12 500 a) y ; b) y ; x x 16 c) v t = = = * Định nghĩa. Nếu đại lợng y liên hệ với đại x theo công thức x a y = hay x.y = a 70 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV HS ? HS GV HS GV HS GV GV HS Giới thiệu câu hỏi ?2. - Thực hiện theo nhóm. - Trình bày kq trên phiếu học tập. - Các nhóm thông báo kq. x tỉ lệ nghịch với y theo tỷ số nào? x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5. Nhận xét, đa ra chú ý nh sgk. Đọc nội dung. Cho hs vận dụng làm bài tập Bài tập 12 <sgk-58> Thực hiện dới sự hỡng dẫn của gv. a) x tỉ lệ nghịch với y,ta có: 120158 ==== .y.xahay y a x b) x y 120 = c) khi x = 6 20 6 120 == y x = 10 12 10 120 == y Vậy hai đại lợng tỷ lệ nghịch có tính chất gì ta xét phần 2. Treo bảng phụ nội dung,yêu cầu của câu hỏi ?3. Thực hiện theo nhóm. đại diện nhóm trình bày kq. a. hệ số tỉ lệ a = x 1 .y 1 = 2.30 = 60 b. y 2 = 60:3 = 20 y 3 = 60:4 = 15 y 5 = 60:5 = 12 c) x 1 .y 1 = x 2 .y 2 = x 3 .y 3 = x 4 .y 4 = x 5 .y 5 = 60 (a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ?2 ta có: y , x x , x a y 5353 = == Vậy x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5. * Chú ý (sgk-57) * Bài tập 12 <sgk-58> a) x tỉ lệ nghịch với y,ta có: 120158 ==== .y.xahay y a x b) x y 120 = c) khi x = 6 20 6 120 == y x = 10 12 10 120 == y 2. Tính chất. (16p) ?3 a) hệ số tỉ lệ a = x 1 .y 1 = 2.30 = 60 b) y 2 = 60:3 = 20 y 3 = 60:4 = 15 y 5 = 60:5 = 12 c) x 1 .y 1 = x 2 .y 2 = x 3 .y 3 = x 4 .y 4 = x 5 .y 5 = 60 71 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV HS GV HS Nhận xét. Hớng dẫn hs phân tích nhằm đa ra t/c nh sgk. Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Khi đó với mỗi giá trị x 1 ;x 2 ;x 3 0 của x ta có một giá trị tơng ứng 3 3 2 2 1 1 x a y; x a y; x a y === của y, do đó: +) x 1 .y 1 = x 2 .y 2 = x 3 .y 3 = =a +) ; y y x x ; y y x x 1 3 3 1 1 2 2 1 == Vậy hai đại lợng tỷ lệ nghịch có tính chất gì? Nêu tính chất của hai đại lợng tỷ lệ nghịch * Tính chất <sgk-58> 3. Củng cố - Luyện tập: (8p) GV: Cho hs vận dụng làm bài tập 13; 14 sgk Hs:thực hiện. Bài 13 <sgk-58> Gv: với x = 4 ; y = 1,5 a . từ công thức x.y = a ta xác định các giá trị còn lại. x = 4;y = 1,5 a = x.y = 4.1,5 = 6 khi đó ta có x.y = 6. x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 Bài 14 <sgk-58> Số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành ngôi nhà ta có: a = 35.168 = 5880 . với 28 công nhân, gọi số ngày hoàn thành là t ta có: 28 . t = a hay 28 . t = 5880 t = 5880 : 28 = 210 vậy với 28 công nhân sẽ hoàn thành ngôi nhà trong 210 ngày. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà:(2p) - Định nghĩa, t/c của hai đại lợng tỉ lệ nghịch. - Tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. - xem nội dung và lời giải bài toán 1 và 2 - Đ4. 72 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 14.11.2011 Ngày giảng: 7: 16.11.2011 Tiết 27 Đ4. một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. I. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: - Nắm đợc một số dạng toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Biết làm các bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác. - Nghiêm túc trong học tập. ii.chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, sgv. Bảng phụ bài toán 2. ? . bài 16;17. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu nội dung, cách giải hai bài toán trong sgk. Bảng nhóm. iii. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:(6p) * Kiểm tra bài cũ: +) Câu hỏi: - Khi nào thì đại lợng y đợc gọi là tỉ lệ nghịch với đại lợng x ? biết y tỉ lệ nghịch với x và y = 12 ; x = 3 . hãy tìm hệ số tỉ lệ. +) Đáp án: - Nếu đại lợng y liên hệ với đại x theo công thức x a y = hay x.y = a (a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. - Biết y tỉ lệ nghịch với x ta có x.y = a a = 3.12 = 36. *) Đặt vấn đề: - Tiết trớc các em đã biết thế nào là hai đại lợng tỷ lệ nghịch. Tiết này ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để làm bài tập 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của gv và hs Ghi bảng GV HS ? Cho hs làm bài toán Đọc nội dung bài toán. Em hãy cho biết yêu cầu của bài toán? 1. Bài toán 1. (10p) 73 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 HS GV ? HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV ? HS GV HS Tìm vận tốc của ôtô Yêu cầu hs tìm hiểu lời giải trong sgk Theo bài hai đại lợng nào tỉ lệ nghịch với nhau? Vận tốc và thời gian. Quãng đờng không đổi, vận tốc mới lớn hơn vận tốc cũ vì vậy thời gian đi sẽ ít hơn. Hớng dẫn hs tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 1 hs trình bày lời giải Nhận xét Treo bảng phụ nội dung bài toán. Đọc nội dung. Em hãy cho biết yêu cầu của bài toán? Tìm số máy của mỗi đội Gọi số máy của bốn đội lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ; Theo bài ta có điều gì? x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Dựa vào tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có điều gì? 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === ô tô đi từ A đến B với vận tốc V 1 (km/h) hết thời gian t 1 = 6 (h) Nếu đi với vận tốc V 2 = 1,2 V 1 . Tính thời gian t 2 ? Giải Theo bài ra: V 2 = 1,2 V 1 21 1 2 , V V = Vì vận tốc và thời gian (của vật chuyển động đều trên cùng quãng đờng ) là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có: 5216 1 2 12 2 1 1 2 ==== ,: V V :tt t t V V Vậy nếu đi với vận tốc mới thì Ô tô đó đi từ A-> B hết 5(h) 2. Bài toán 2. (23p) Giải Gọi số máy của bốn đội lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ; theo bài ta có: x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành nên ta có: 4x 1 = 6x 2 = 10x 3 = 12x 4 Hay 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 2 3 4 1 2 3 4 x x x x x x x x 1 1 1 1 1 1 1 1 4 6 10 12 4 6 10 12 36 60 36 60 + + + = = = = + + + = = Vậy 1060 6 1 1560 4 1 21 ==== .x;.x 560 12 1 660 10 1 43 ==== .x;.x Số máy của bốn đội lần lợt là 15; 10; 6 74 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV HS GV HS GV HS GV Từ đó hãy tìm lời giải của bài toán? Số máy của bốn đội lần lợt là 15; 10; 6; 5 . Treo bảng phụ nội dung câu hỏi. - Cho ba đại lợng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lợng x và z, biết rằng: a) x và y tỷ lệ nghịch, y và z cũng tỷ lệ nghịch; b) x và y tỷ lệ nghịch, y và z tỷ lệ thuận. Đọc nội dung câu hỏi Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập ? - Thực hiện theo nhóm. - Trình bày kq trên bảng nhóm. - Các nhóm nhận xét. Nhận xét hoạt động của hs. và 5 . 1?1 a) z. b a z b :ax z b y; y a x ==== x tỉ lệ thuận với z theo hệ số b a a a b) x ; y b.z x y b.z a hay x.z b = = = = x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số là b a . 3. Củng cố - Luyện tập:(5p) GV: Yêu cầu hs làm bài tập 16 sgk. Hs:vận dụng t/c của hai đại lợng tỉ lệ nghịch để trả lời bài toán. Bài 16 <sgk-60> a) x .y = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120 theo t/c hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. b) x.y = 2.30 = 3.20 = 4.15 5.12,5 6.10 theo t/c hai đại lợng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau. 4. Hớng dẫn học bài ở nhà: (1p) - Nắm đợc cách giải một số dạng toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. - Xem lại cách giải các bài tập đã chữa - Bài tập 18;19;21 sgk-61. 75 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 19.11.2011 Ngày giảng: 7: 21.11.2011 Tiết 28: luyện tập I. mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: - Nắm đợc một số dạng toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Biết làm các bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác. - Nghiêm túc trong học tập. ii.chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk; sgv. Bài tập vận dụng. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Xem lại định nghĩa, t/c hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Làm bài tập. iii. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:(9p) * Kiểm tra bài cũ: +) Câu hỏi: - Làm bài tập 18 (Sgk - 61) +) Đáp án: + 3 ngời làm cỏ trên cách đồng hết 6 (h) , khi đó 12 ngời làm sẽ hết thời gian t (h) + Vì số ngời làm tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc, theo t/c của hai đại lợng tỉ lệ nghịch ta có: 51 12 63 12 3 6 , . t t === Vậy 12 ngời làm cỏ hết thời gian là 1,5 (h) * Đặt vấn đề: - Tiết này ta vận dụng các kiến thức về hai đại lợng tỷ lệ nghịch làm bài tập 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của gv và hs Ghi bảng GV HS GV HS Cho hs làm bài tập 19 Đọc nội dung bài toán. Hớng dẫn hs tóm tắt bài toán. Tóm tắt bài toán 1. Bài 19 (Sgk - 61) (12p) Với cùng số tiền: - Giá tiền 1(m) vải loại một là: a (đ/m) Số mét vải mua đợc là: 51 (m) - giá tiền 1(m) vải loại hai là: 85%.a (đ/m) Số mét vải mua đợc là: x (m). 76 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV ? HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS HS Nếu gọi giá tiền 1m vải loại I là a (đ/m). x là số mét vải loại II mua đợc. Em hãy nêu cách tính x? 1 hs lên bảng thực hiện. Cho hs làm bài tập 21 Đọc nội dung bài toán. Em hãy cho biết yêu cầu của bài toán? Tìm số máy của mỗi đội. Theo nội dung bài toán hai đại lợng nào tỉ lệ nghịch với nhau? Số máy và số ngày hoàn thành công việc. Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 21. Hoạt động nhóm làm bài tập 21 trong 6 Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải. Giải Vì số mét vải mua đợc và giá tiền một mét vải là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có: 60 85 51100 85 100 100 85 1 8551 ===== . x a%. ax Vậy với cùng số tiền sẽ mua đợc 60 (m) vải loại hai 2. Bài 21 (Sgk - 61) (16p) Gọi số máy của ba đội lần lợt là a;b;c . Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy, ta có: a - b = 2 vì số máy và số ngày là hai đại lợng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 4.a = 6.b = 8.c hay 8 1 6 1 4 1 cba == Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 8 1 244 6 1 246 4 1 24 24 12 1 2 6 1 4 1 8 1 6 1 4 1 ====== == === .c;.b;.a bacba Vậy số máy của ba đội lần lợt là 6;4;3 máy. 3. Củng cố - Luyện tập: (7p) GV: Củng cố lại kiến thức bài học cho học sinh và yêu cầu hs làm bài tập 22. Bài 22 <sgk-62> Vì số răng ca trên một bánh răng và số vòng quay đợc là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có : a = 20.60 = 1200 vậy x y 1200 = 77 [...].. .Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 4 Hớng dẫn học bài ở nhà: (1p) - Xem lại định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch - Chuẩn bị vd 1;2;3 và ?1;?2 - bài Hàm số - Chuẩn bị bảng nhóm Ngày soạn: 18.11.2011 Ngày giảng: 7: 21.11.2011 78 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Tiết 29 - Đ5 hàm số I mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức: - Biết đợc... thận, chính xác - Nghiêm túc trong học tập ii chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 .Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk; sgv Bảng phụ: vd1; chú ý; bài tập vận dụng 2 .Chuẩn bị của học sinh: - Sgk; học bài theo yêu cầu, bảng nhóm iii tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: (1p) * Kiểm tra bài cũ:(Không kt) * Đặt vấn đề: - Trong thực tế đời sống và trong toán học ta thờng gặp những đại lợng thay đổi... cầu bài tập 30 - Cho h/s: y = f(x) = 1 - 8x ? Hãy chọn ra đáp án đúng? HS Các đáp án đúng là : a) và b) ( Thay x=-1;3;1/2 vào h/số y = f(x) = 1 - 8x để tính) 3 Củng cố - Luyện tập: (6p) 83 12 2 1 f(0) = -2 ; 4 Bài 30 (8p) Giải y = f(x) = 1 - 8x Giải Các đáp án đúng là : a) f(-1) = 9 6 1 b) f( ) = -3 2 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 GV: cho hs làm bài tập 31 HS: 1 hs khá làm bài 31 trên bảng... = 3 ữ + 1 = + 1 = ; 2 4 4 2 f (1) = 3.12 + 1 = 4; f (3) = 3.32 + 1 = 28 4 Hớng dẫn học bài ở nhà: (1p) - Khái niệm hàm số, cách cho hàm số - Bài tập 26; 27; 28;29; 30;31 sgk-64 81 Giáo viên: Lơng Mùi Ngày soạn: 21.11.2011 Giáo án: Đại 7 Ngày giảng: 7: 23.11.2011 Tiết 30: luyện tập I mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức: - Nắm vững khái niệm hàm số Một số cách cho hàm số - Nhận biết đại lợng này có phải là hàm... trị của biến số - Nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không 3 Thái độ: - Cận thận, chính xác - Nghiêm túc trong học tập ii .chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 .Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk; sgv Bài tập vận dụng Bảng phụ bài 27 2 .Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, học bài cũ Làm các bài tập theo yêu cầu iii.tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: (6p) * Kiểm tra bài cũ:... của đại lợng thay đổi x ? Với hàm số y = 2x-1 tính các giá trị tơng ứng của y khi x = -1;2;4 +) Đáp án: - y là hàm số của x khi + y phụ thuộc vào x + với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y x = -1 y = -3 ; x = 2 y= 3 ; x = 4 y = 7 82 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 * Đặt vấn đề: - Các em đã biết thế khi nào dại lợng y là hàm số của đại lợng x Tiết này ta vận các... những đại lợng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lợng khác ( gv có thể lấy vd ) vậy giữa hai đại lợng đó có mối quan hệ gì? 2 Dạy nội dung bài mới: 79 Giáo viên: Lơng Mùi GV HS ? HS GV GV HS GV HS GV HS GV GV GV Giáo án: Đại 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Treo bảng phụ nội dung vd 1 1 Một số ví dụ về hàm số (19p) Nhận biết các giá trị của t (h) và + Ví dụ 1 (sgk) 0 T ( c) cho... tập 24; 25 HS: Lần lợt làm bài tập 24; 25 80 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Bài 24 Hs: dựa vào bảng giá trị,vận dụng định nghĩa trả lời y là hàm số của x vì : - y phụ thuộc vào x - với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y Bài 25 Hs: Thực hiện theo nhóm,trình bày kq trên bảng nhóm y = f(x) = 3x2 + 1 2 1 3 7 1 f ( ) = 3 ữ + 1 = + 1 = ; 2 4 4 2 f (1)... làm bài tập 2 Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của gv và hs GV Gv: treo bảng phụ nội dung bài toán HS Dựa vào khái niệm hàm số, trả lời các yêu cầu của bài GV Cho hs làm bài tập 28sgk 12 - Cho Hàm số y = f(x) = x a) f(5) = ?; f(-3) = ? HS 2 hs lên bảng thực hiện làm câu a) GV Nhận xét Ghi bảng 1 Bài 27 (7p) Giải a) y là hàm số của x b) y là hàm số của x 2 Bài 28 (8p) Giải 12 Hàm số y... - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định + Ví dụ 2 (sgk) chỉ một giá trị tơng ứng của T Ta nói T là hàm số của t Yêu cầu hs tìm hiểu vd 2 sgk m = 7, 8.V Đọc nội dung vd ?1 Yêu cầu hs làm ?1 1 hs làm bài tập ?1 V 1 2 3 4 Nhận xét gì về quan hệ của m và V m 7, 8 15,6 23,4 31,2 m là hàm số của V Gọi học sinh khác nhận xét + Ví dụ 3.(sgk) Cho hs tìm hiểu vd 3 Đọc nội dung vd 3 Yêu cầu hs làm bài tập ?2 ?2 . Ghi bảng GV HS ? Cho hs làm bài toán Đọc nội dung bài toán. Em hãy cho biết yêu cầu của bài toán? 1. Bài toán 1. (10p) 73 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 HS GV ? HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV ? HS GV HS Tìm. xem nội dung và lời giải bài toán 1 và 2 - Đ4. 72 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 14.11.2011 Ngày giảng: 7: 16.11.2011 Tiết 27 Đ4. một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. I Cách giải một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận,bài toán chia tỉ lệ. - Xem bài Đại lợng tỉ lệ nghịch. 69 Giáo viên: Lơng Mùi Giáo án: Đại 7 Ngày soạn: 11.11.2011 Ngày giảng: 7: 14.11.2011 Tiết

Ngày đăng: 06/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan