1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 7 chuẩn KTKN

4 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Ngày soạn : 21 / 8 /2010 Ngày dạy : 23 /8 /2010 lớp 7B Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinhh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2 Kỹ năng - Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. - Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân, chia số hữu tỉ. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) 1. Câu hỏi: Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z Học sinh 2: tìm x, biết x - 5 2 = 7 5 2. Đáp án: HS1: - Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với m - Để chia hai phân số ta nhân phân số bị chi sới số nghịch đảo của số chia - T/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng (10đ) HS2: x= 7 5 + 5 2 = 35 1425 + = 35 39 (10đ) 2. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ: (10') 1. Nhân hai số hữu tỉ Gv Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân chia SHT x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số. Rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số. Tb? Hãy phát biểu quy tắc nhân a, Quy tắc: phân số? Hs Muốn nhân 2 phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Gv Có x = a b ; y = c d (b, d 0) ? Hãy viết công thức tổng quát x.y = ? Ct: Với x = a b ; y = c d (b, d 0) ? áp dụng quy tắc làm ví dụ sau: 3 1 2 4 2 − × Ta có: . . . a c a c x y b d b d = × = Hs 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. * VD: 3 1 3 5 15 2 4 2 4 2 8 − − − × = × = Tb? Phép nhân phân số có những t/c gì? Hs Phép nhân phân số có các t/c: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cọng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. Gv Phép nhân SHT cũng có các t/c như vậy b, Tính chất: Gv Đưa ra tc của phép nhân SHT Gv Hs Gv Yêu cầu h/s làm bài tập 11(Sgk/12) vào vở - gọi 3 em lên bảng làm. Nhận xét bài làm của bạn Nhận xét chữa bài - chốt lại phần 1 Bài 11(Sgk/12): Tính a. 7 2− . 8 21 = 8.7 21.2− = 4.1 3.1− = 4 3− b. 0,24. 4 15− = 100 24 . 4 15− = 25 6 . 4 15− = 10 9− c. (-2). (- 12 7 )= 1 2− . 7 12 − = 7 6 Hoạt động 3: Chia 2 số hữu tỉ: (14') 2. Chia hai số hữu tỉ: Gv Với x = a b ; y = c d (y 0) a, Quy tắc:Với x = a b ; y = c d (y 0) ? áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho Có: : : a c a d ad x y b d b c bc = = × = y. Hs Lên bảng viết công thức K? Từ công thức đó hãy phát biểu thành lời. Hs Chia 2 SHT viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số. Tb? Viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. b, Ví dụ: 0,4 : 2 2 2 2 3 3 : 3 5 3 5 2 5 − −     − = − = × =  ÷  ÷ −     Gv Hs Yêu cầu h/s làm ? Sgk/11 2 h/s lên bảng làm. Dưới lớp chia 2 dãy: Dãy 1 làm ý a Dãy 2 làm ý b ? Tính ( ) 2 35 7 7 7 49 9 , 3,5 1 4 5 10 5 2 5 10 10 5 5 1 5 , : 2 23 23 2 46 a b − − −       × − = × = × = = −  ÷  ÷  ÷       − − − = × = − ? Lớp nhận xét kết quả Hs1, so sánh với kq dãy 1. Em tính biểu thức này thế nào? Hs Nhân số nguyên với hỗn số, đổi số nguyên thành phân số; hỗn số thành phân số rồi áp dụng quy tắc nhân 2 số hữu tỉ. Em có cách khác không? ? Tương tự lớp nhận xét kq Hs2, so sánh với kq dãy 2 Gv Chia 2 số hữu tỉ là phép nhân SHT bị chia với số đối của SHT chia. Gv Thương của phép chia SHT x cho SHT y (y 0) gọi là tỉ số của 2 số x và y. (Treo chú ý) * Chú ý: Sgk/11 ? Lấy ví dụ về tỉ số của 2 số? * VD: Tỉ số của 2 số - 3,5 và 1 2 được viết là: 3,5 1 3,5: 1 2 2 Hay − − Gv Tỉ số của 2 SHT ta sẽ được học tiếp sau. 3.Luyện tập - củng cố : (13') 3. Luyện tập: ? Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ? ? Tỉ số của hai số hữu tỉ là gì? Gv Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận nhóm bài 13a,b (Sgk/12) Bài 13 (Sgk/12): Giải: ? Đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ cho kq? Nhóm nào có cách giải khác không? K? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán? Hs - Phép toán không có ngoặc chỉ có phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa). Ta thực hiện luỹ thừa trước nhân, chia và cuối cùng là cộng và trừ. - Phép toán có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. Gv Chữa bài nhận xét (các ý còn lại về nhà làm tiếp) 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ, - Làm bài tập: 12,15,16 - Hướng dẫn bài tập về nhà bài 16 a . áp dụng (a+b):c+(m+n):c= (a+b+m+n):c - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân . nhân chia phân số vào nhân, chia số hữu tỉ. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn. hiện phép toán? Hs - Phép toán không có ngoặc chỉ có phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa). Ta thực hiện luỹ thừa trước nhân, chia và cuối cùng là cộng và trừ. - Phép toán có dấu ngoặc. 1 Bài 11(Sgk/12): Tính a. 7 2− . 8 21 = 8 .7 21.2− = 4.1 3.1− = 4 3− b. 0,24. 4 15− = 100 24 . 4 15− = 25 6 . 4 15− = 10 9− c. (-2). (- 12 7 )= 1 2− . 7 12 − = 7 6 Hoạt động 3: Chia

Ngày đăng: 06/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w