1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI

48 676 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Hệ số tương quan là đại lượng không thứ nguyên: - Đại lượng ngẫu nhiên độc lập r = 0 - Đại lượng ngẫu nhiên có điều kiện càng có thể r = 0 gọi đó là đại lượng không tương quan... Phương

Trang 1

PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN

VÀ HỒI QUI

Trang 2

2.1 Phân tích tương quan

Xét một đại lượng ngẫu nhiên biến thiên X tương ứng với sự biến thiên của đại lượng Y, ta có:

Y = X + Ngẫu nhiên có điều kiện

Trang 3

kê và hệ số tương quan là tiêu chí quan trọng

Hệ số tương quan là đại lượng không thứ

nguyên:

- Đại lượng ngẫu nhiên độc lập r = 0

- Đại lượng ngẫu nhiên có điều kiện càng có thể

r = 0 gọi đó là đại lượng không tương quan

Y X

y

m X

M r

) )(

Trang 4

• Hệ số tương quan đặc trưng cho sự phụ thuộc tuyến tính

• Tổng quát hệ số tương quan có giá trị trong giới hạn:

Trang 5

2.2 Phân tích hồi qui:

2.2.1 Khái niệm cơ bản:

- Sự phụ thuộc các đại lượng ngẫu nhiên được xác định bằng một hàm phân phối có điều

Trang 6

- Có thể hiểu diễn hàm mục tiêu dưới dạng.

 = f (x1, x2, …, xn)Trong đó:

x1(i = 1, 2…, n) là yếu tố biến thiên độc lập

- Hàm mục tiêu được biểu diễn dưới dạng đa

thức:

 = o + 1x1 + … + 12x1x2 + … + 11 + …

Trong đó 0, 1… là hệ số hồi qui được xác định bằng các ước lượng b0, b1, b2… qua các số liệu thí nghiệm

Trang 7

Phương trình hồi qui trên cơ sở thực nghiệm là ước lượng của hàm mục tiêu .

- Hiệu giữa giá trị thực nghiệm và giá trị tìm

được theo phương trình hồi qui của các thông

số tối ưu gọi là độ dư

- Nếu phương sai dư không đáng kể so với

phương sai tái hiện thì phương trình hồi qui

tương thức với các số liệu thực nghiệm

Trang 8

gần đúng với kỳ vọng toán học của thực

nghiệm.

Trang 9

- Bài toán xác định hệ số hồi qui là xác định cực tiểu của hàm nhiều biến bo, b1,

- Trong đó: yi – giá trị thực nghiệm

Y* = f (xo, bo, b1, …) giá trị tìm được theo phương trình hồi qui.

- Nếu Y* = f (x, bo, b1,…) là hàm khả vi thì điều kiện cực tiểu của  là.

min, )]

b,b,x(fy

i

1 o

Trang 10

Hoặc khai triển ra:

i i

b

f b

b x

i i

b

f b

b x

Trang 11

Sau khi biến đổi ta có hệ phương trình:

………

Hệ phương trình trên có bao nhiêu phương trình thì

phương trình hồi qui có bấy nhiêu hệ số được gọi là hệ phương trình chuẩn.

, ( , )

f b

, ( , )

f b

x

f

i

Trang 12

2.2.3 Một số dạng phương trình hồi qui:

- Tối ưu hóa phụ thuộc 1 biến số theo dạng hồi qui thực nghiệm

- Phương trình hồi qui tuyến tính:

- Phương trình hồi qui Parabon:

) (

^

x f

Y 

x b b

Y^  0  1

2 2

1 0

^

x b x

b b

Trang 13

- Phương trình hồi qui biểu diễn qua đa thức:

- Trong đó: Po(x), P1(x), PK(x) là đa thức trực giao trên các tập điểm X1, …, Xn;

- Phương trình hồi qui mũ và lũy thừa

) (

) ( )

( 1 10

0

^

x P

b x

P b x

P b

x

b b

Y^  0 1

1 0

^

b

x b

Y 

Trang 14

2.2.4 Phân tích hồi qui tuyến tính bội k.

- Nếu thông số tối ưu phụ thuộc vào k biến độc lập ta gọi là hồi qui tuyến tính k

Ví dụ:

Giả sử có n thí nghiệm với k biến độc lập

(x1, x2, …, xK)

Trang 16

Giả thiết:

1 Mỗi kết hợp x1, …, xk đại lượng y có

phân phối chuẩn

2 Phương sai không đổi

3 Sai số các phép đo biến độc lập không đáng kể.

4 Các biến x1, …, xk độc lập tuyến tính Ước lượng kết quả được tính bằng

x b x

b Y

Trang 17

Trong đó :  - nhiễu

Dạng ma trận của x thu được là:

Bố trí thí nghiệm sao cho

Trong đó: m, j = o,k ; m  j

n

K n

K K

x X

X x

x x

X

1

2 1

Trang 18

o

Trang 19

Ma trận cột của các thông số tối ưu hóa

Ma trận của các hệ số hồi qui

Trang 20

on o

T

x x

x

x X

1

1

Trang 21

Sau khi xác định được các hệ số của

phương trình hồi qui cần tiến hành kiểm định:

- Ý nghĩa của hệ số hồi qui

- Sự tương tích của phương trình hồi qui

Trang 22

* Kiểm định của các hệ số qui

Việc kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi qui được thực hiện theo tiêu chuẩn Student

Trong đó:

bj – Hệ số thứ J trong phương trình hồi qui

Sbj – sai số trong việc xác định của hệ số thứ j

j

b

j j

S b

Trang 23

* Nếu tj > tp (f) ảnh hưởng của yếu tố thứ j có ý nghĩa với thông số tối ưu hóa yi, hệ số bj được giữ lại.

* Nếu tj < tp (f) hệ số bj bị loại khỏi

phương trình hồi qui (p – mức ý

nghĩa, f – bậc tự do tái hiện)

Trang 24

* Kiểm định sự tương thích của phương

trình hồi qui:

Sự tương thích của phương trình hồi qui được kiểm định theo tiêu chuẩn Fisher

Trong đó:

- phương sai tương thích

- phương sai tái hiện

2

2

th

tts

Trang 25

s

Trang 26

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

Trang 27

3.1 Thực nghiệm yếu tố toàn phần:

- Những thực nghiệm mà mọi tổ hợp của các mức của các yếu tố đều được thực

nghiệm nghiên cứu gọi là thực nghiệm yếu

tố toàn phần (TYT).

- Có k yếu tố, mỗi yếu tố có n mức số thí nghiệm phải thực hiện là:

N = nk

Trang 28

- Nếu các thí nghiệm chỉ thực hiện ở hai mức thì N = 2k, hai mức ở giá trị biên của yếu tố được khảo sát.

- Nếu chọn thí nghiệm có một tâm đối

xứng ta có phương án cấu trúc có tâm.

- Xét yếu tố được ký hiệu là Zj ta có:

o j

Z Z

Trang 29

- Tiện cho tính toán ta chuyển sang hệ trục

không thứ nguyên nhờ chọn tâm của miền là gốc hệ trục tọa độ

Z

2

max

j j

j

Z

Z

Z X

Trang 32

Phương án thí nghiệm được viết dưới

dạng ma trận (TYT) 2 mức thí nghiệm, số biến độc lập k = 3 Số thí nghiệm được

thực hiện là:

N = 23 = 8 Phương án thí nghiệm và kết quả thí

nghiệm được trình bày trên bảng 1

Trang 34

Ma trận qui hoạch với biến ảo TYT 23

Trang 35

Ma trận qui hoạch đảm bảo tính trực giao.

* Xác lập phương trình hồi qui

Nếu dùng phương trình hồi qui tuyến tính dưới dạng:

) k 0

j , u ,j u

( , 0 x

x

N

1 i

2 1

1 0

^

x b x

b x

b b

Trang 36

Theo phương pháp tính hệ số trong phương trình hồi qui:

Ma trận X T Xcó dạng:

Y X X

X b

b b

2 i 3 i

1 i 3 oi

i 3

i i i i

i 3 i 2

2 i 2 i

1 i 2 oi

i 2

i 3 i 1 i

i 2 i 1

2 i 1 oi

i 1

8 1

i i i

i 3 oi i

2 oi i

1 oi i

2 oi T

x x

x x

x x

x

x x x

x x x

x

x x x

x x

x x

x x x

x x

x x

X X

Trang 37

Từ tính chất trên ta có:

8

1 0

0 0

0 8

1 0

0

0

0 8

1 0

0 0

0 8

1

) X X (

; 8 0

0 0

0 8

0 0

0 0

8 0

0 0

0 8

i i 2

i i 1

i

i oi

T

y x

y x

y x

y x Y

X

Trang 38

i i

i i

i

i oi

T T

o

y x

y x

y x

y x

Y X X

X b

b b

b B

3 2

1 1

3 2 1

8

1 0 0

0

0 8

1 0

0

0 0

8

1 0

0 0

0 8

)

i ji

j x y N

8

383 1 339 1 292 1 232 1 586 1 239 1 122 1 296

Trang 39

Để xét mô hình đầy đủ hơn

Ma trận qui hoạch được mở rộng

3 2 23 3

1 13 2

1 12 3

3 2

2 1

1 0

^

x x b x

x b x

x b x

b x

b x

b b

Trang 40

Y x x b

N i

i i l j jl

) (

N

Y x x b

N i

i i

2 1 12

) (

625 ,

75 8

838 1 339 1 292 1 232 1 586 1 239 1 122 1 296 1

(

b

Trang 41

* Kiểm định tính ý nghĩa của các hệ số phương trình hồi qui

- Vì ma trận (XTX)-1 là ma trận đường chéo nên các hệ số độc lập với nhau

- Loại bỏ các hệ số không có nghĩa không ảnh hường đến hệ số còn lại

- Các hệ số kiểm định theo tiêu chuẩn Student (t)

- Mọi hệ số của phương trình được xác định với

độ chính xác

N s

s bjth

Trang 42

- Do không làm thí nghiệm song song để xác định

phương sai tái hiện sth ta tiến hành làm 3 thí nghiệm ở tâm phương án nhận 3 giá trị theo bảng dưới:

2

Trang 43

300 3

293 312

295 3

109 1

3

3

1

2 4

440 ,

3 8

440 ,

Trang 44

Ý nghĩa của các hệ số được kiểm định theo tiêu chuẩn Student t

s

b

t | |

315 ,

84 69

, 3

125 ,

Trang 45

1 2

1

^

125 ,

67 625

, 75 125

, 63 625

, 34 125

,

Trang 46

* Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi qui:

Sự tương tích của phương trình hồi qui được kiểm định bằng tiêu chuẩn Fisher.

s

F 

l N

y

y s

N i

i i

Trang 47

2018 3

3742 ,

18 109

791 ,

2018 2

Trang 48

f2 – bậc tự do phương sai tái hiện

1 p f1 f2

F

F  

Ngày đăng: 06/02/2015, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w