BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội ( KT-XH ) của đất nước, nông nghiệp nước ta chuyển dần từ làm kinh tế tự cung tự cấp nay sang nền kinh tế thị trường, sản xuất lương thực đưa đất nước ta từ một nước phải nhập khẩu lương thực trở thành nước sản xuất đủ lương thực, đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và là nước có lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên nền nông nghiệp của chúng ta vẫn còn lạc hậu sản xuất nhỏ lẻ hậu quả kinh tế thấp, các vấn đề lao động, việc làm còn bức xúc trong nông thôn, cơ cấu cây trồng chuyển dịch còn chậm, sản xuất phần lớn mang tính tự phát, sản xuất mang số lượng ít quan tâm đến chất lượng, giá thành sản xuất khá cao dẫn đến sức cạnh tranh còn kém, kỹ năng cạnh tranh thị trường còn yếu. Chính vì vậy trong cuốn nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam tác giả Vũ Năng Dũng – Viện quy hoạch nông nghiệp nông thôn cho rằng mỗi tỉnh, mỗi huyện cần xác định rõ một vài cây trồng chiến lược để đầu tư có như vậy thì sản xuất mới ổn định, các cây trồng chiến lược của vùng cần có quy hoạch lâu dài. Xuất phát từ tình hình phát triển chung của xã, là một xã thuần nông đứng trước tình hình đổi mới vì phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa ( CNH – HĐH ) vì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã Đào Dương cần tập trung mũi nhọn vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nông nghiệp xã Đào Dương cần chuyển dịch nhanh, nhu cầu khai thác hợp lý các nguồn lực tài nguyên, khí hậu, lao động của xã, nâng cao giá trị sản xuất tăng thu nhập cho nhân dân. Từ những lý do trên em chọn đề tài“ Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở xã Đào Dương – Huyện Ân Thi”. 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông qua kết quả nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng phát huy tối đa hóa việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nâng cao thu nhập tăng hiệu quả kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân , thông qua kết quả nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng tạo cho hệ thống nông nghiệp có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững. Thông qua kết quả nghiên cứu, tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo nhu cầu thị trường làm đa dạng hóa cây trồng và an toàn sản xuất nông nghiệp. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi về không gian Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại xã Đào Dương – Huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên. 1.3.2. Phạm vi Thời gian Từ ngày 2 tháng 4 năm 2011 đến ngày 30 tháng 6 năm 2011 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1.1. Khái niệm về cơ cấu cây trồng Cơ cấu cây trồng là một bộ phận chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây tồng được xác lập bởi các nhóm cây, từng loại cây với tổng thể loại cây trồng. Cơ cấu cây trồng được thực hiện qua tỷ lệ (%) về diện tích gieo trồng, giá trị sản lượng và một số chỉ tiêu khác trong một cơ cấu sản xuất, hay một vùng sản xuất nông nghiệp.Cơ cấu cây trồng còn là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng bao gồm cây trồng, vị trí cây trồng, tỷ lệ từng loại cây trồng cùng với mối quan hệ này chúng xác định lẫn nhau trong một cơ cấu tạo thành một hệ thống cây trồng. Cơ cấu cây trồng được hiểu là thành phần các giống và các loài cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp nhầm sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội sẵn có của một vùng. 2.1.1.2. Khái niệm về Cơ cấu cây trồng hợp lý Cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với đặc điểm điều kiện và KT- XH của vùng thể hiện mối quan hệ của từng loại cây được bố trí trên đồng ruộng. Làm cơ sở sản xuát ngành trồng trọt trong nông nghiệp phát triển toàn diện mạnh mẽ, vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao. 2.1.1.3. Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là sự thay đổi tỷ lệ (%) của diện tích gieo trồng, giá trị sản lượng của nhóm cây trồng, của cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự tác động, thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang một cơ cấu cây trồng mới, chính là sự thay đổi tỷ lệ các loại cây trồng trên một đơn vị diện tích đất canh tác, là việc đưa vào sản xuất những loại cây trồng có năng suất và hiệu quả kinh tế cao 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT thay những loại cây trồng có năng xuất chấp lượng kém để thúc đẩy sản xuất theo hướng hàng hóa hướng hàng hóa, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chuyển đổi Cơ cấu cây trồng chính là quá trình phá vỡ thế độc canh trong nông nghiệp nói chung, để hình thành một cơ cấu cây trồng mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào đặc tính sinh học của từng loại cây và điều kiện cụ thể của từng vùng. Đó chính là quá trình tổng hợp lại các công thức luân canh đạt sản lượng hiệu quả kinh tế cao nhất để bố trí cơ cấu kinh tế cây trồng hợp lý, cần nắm được chế độ mưa trong năm của từng vùng để vừa tận dụng được nguồn nước mưa và tránh được úng lụt xẩy ra. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt không chỉ thay thế , đất là môi trường sống của cây là nơi cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây các địa hình cao thấp giúp cho ta chọn các loại cây khác nhau phù hợp cho từng vùng, do đó cần dồn thửa đổi ruộng nhằm bố trí cây trồng hợp lý để khai thác sử dụng và bảo vệ đất có hiệu quả cao nhất. 2.1.2.1. Yếu tố kinh tế xã hội : Lao động trong sản xuất nông nghiệp không chuyên sâu, phần lớn ít được đào tạo sử dụng nguồn lực lao động đầy đủ, hợp lý gắn với nâng cao trình độ dân trí là yêu cầu của phát triển sản xuất, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn. Thị trường là yếu tố không thể thiếu để định hướng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, cần tìm hiểu yêu cầu của thị trường để lựa chọn hệ thống cây trồng, công nghệ sản xuất, số lượng và thời gian sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường để đạt hiệu quả cao nhất trong cuốn nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam xuất bản năm 2001 theo ông Lê Huy Ngọ thì ta vẫn để then chốt. Để nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21 là điều chỉnh cơ cấu chuyển giao công nghệ xúc tiến thị trường, trong đó thị trường là vấn đề xuyên suốt, là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu là căn cứ để định hướng cho khoa học công nghệ, nhằm tạo cho nông nghiệp nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hóa theo hướng xuất khẩu, có bước phát triển về chất, tăng trưởng cao, hiệu quả cạnh tranh bền vững. Nguồn vốn đầu tư vốn là tiềm lực kinh tế của hộ nông dân là yếu tố quan trọng để xác định tính khả thi kinh tế cho các giải pháp kỹ thuật không vốn, không có đầu tư tín dụng thì không thể phát triển sản xuất là nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng theo nhu cầu của thị trường. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vốn đạt hiệu quả, xem xét nguồn tài chính của nhân dân cần 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT tăng cường đầu tư, mở rộng tín dụng cho nhân dân vay vốn để chuyển dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả cao. Cơ sở vật chất kỹ thuật quỹ là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu cây trồng, trong đó thủy lợi là yếu tố hàng đầu phục vụ cho thâm canh tăng vụ, bên cạnh đó là giao thông có hệ thống đường giao thông thuận lợi sẽ đảm bảo cho quá trình tiêu thụ nông sản được đẩy mạnh, việc thông thương, giao lưu với các vùng, việc tìm hiểu đầu ra bao tiêu sản phẩm cho nông dân được tốt hơn. Tập quán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống tốt của nông dân là cơ sở thực tiễn giúp cho nghiên cứu, cải tiến cơ cấu cây trồng, những tập quán lạc hậu sẽ kìm hãm, hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hay cải tiễn cơ cấu cây trồng, để chuyển dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả cao, đòi hỏi nông dân phải tìm tòi, học hỏi, trao đổi công thức kinh nghiệm sản xuất tìm kiếm. 1.2.2. Yếu tố kỹ thuật : Giống cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp bố trí hệ thống cây trồng là chọn lọc loại cây như thế nào để lợi dụng tiềm năng của đất đai, khí hậu và việc tìm ra các loại giống cây trồng thích hợp có năng xuất cao, có giá trị lớn là trực tiếp làm tăng tính hợp lý của hệ thống cây trồng, sử dụng tốt nhất các nguồn lợi thì so sánh của từng vùng sản xuất cũng như áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật về chọn giống, tạo giống và nhập giống từ nước ngoài đã giúp cho nông dân có những bộ giống cây trồng quý, cho năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng rộng để phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao. Để có một cơ cấu cây trồng, một công thức luân canh mới, yếu tố thời vụ luôn gắn liền với đặc trưng của giống , điều kiện thời tiết, khí hậu, nhằm bố trí để mỗi loại cây trồng sinh trưởng phát triển trong điều kiện tốt nhất, trong mối quan hệ cây trồng trước với cây trồng sau để có năng xuất, hiệu quả kinh tế cao và ổn định. 2.2. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 2.2.1 Tình hình chung của huyện : 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Theo đề án quy hoạch sử dụng đất của huyện Ân Thi giai đoạn 2001 – 2010 có ghi : Các vùng đất trũng trồng 2 vụ lúa bấp bệnh chuyển sang cải tạo nuôi trồng thủy sản hoặc làm trang trại tổng hợp VAC. Thực hiện cơ cấu chuyển dịch cây trồng trên địa bàn huyện định hướng một số xã trồng rau màu và cây ăn quả như Quất, quýt, cam đường canh, cam vinh, bưởi diễn, chuối 2.2.2.Tình hình chung của xã : Theo quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã năm 2009 Đào Dương thuộc vùng cây ăn quả và rau màu các loại lên cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với địa phương, tích cực chọn lọc để thay thế các giống cây trồng cũ bằng các giống cây trồng mới có năng xuất cao và chất lượng tốt để đáp ứng với thị trường, cần tập trung chủ yếu vào các cây cam, chuối, bưởi. Một số diện tích trũng hay bị ngập úng trồng 2 vụ lúa bấp bênh chuyển sang mô hình trang trại tổng hợp VAC. 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Phần III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1. Vị trí địa lý : Đào Dương là một xã thuần nông có tổng diện tích đất hành chính là 576 ha có địa giới hành chính như sau : Phía bắc giáp Yên Mỹ Phía đông giáp Tân Phúc Phía tây giáp xã Vân Du Phía nam giáp xã Quang Vinh Xã cách trung tâm huyện 4 km có đường 204 chạy qua, có nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế của xã. 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1. Tài nguyên đất : Đất đai của xã có 2 loại đất chính là đất thịt nặng, nhẹ và đất pha cát, thành phần cơ giới nhẹ, chất đất tơi xốp có độ phì nhiêu cao phù hợp với nhiều loại cây trồng, đất nông nghiệp của xã được chia thành 3 loại chính là đất chuyên trồng cây ăn quả, đất chuyên màu, đất 2 lúa 1 mầu, chất đất phân bổ trên các vùng khác nhau sen kẽ không đồng đều, cốt đất cao trũng không bằng phẳng nên việc phân bổ quỹ đất để chia cho nông dân theo Nghị quyết 03 nhỏ lẻ manh mún gây ảnh hưởng đến đầu tư sản xuất. Thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy – UBND năm 2003 toàn xã đã thực hiện song việc dồn thửa đổi ruộng cho nên việc sản xuất có phần thuận lợi. Xã Đào Dương nằm ở vùng đồng bằng sông hồng nằm kề nhanh sông Bắc Hưng Hải giữa xã có sông trung thủy nông ( sông Bún ) chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu hoa màu của nông dân. 3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ : 3.2.1. Tình hình phat triển kinh tế xã hội : 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Biểu 1 :
Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Đào Dương trong giai đoạn 2008 – 2010. TT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 I Nhịp độ tăng trưởng KT bình quân % 8,1 8,97 9,0 II Tổng giá trị sản lượng tỷ 30,5 34 38 1 Giá trị nông nghiệp tỷ 20 21 22,4 2 Giá trị tiểu thủ công nghiệp tỷ 2,5 3 3,4 3 Giá trị dịch vụ thương mại tỷ 8,0 10 12,2 III Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 1 Ngành nông nghiệp % 66 62 58,9 2 Ngành tiểu thủ công nghiệp % 8,2 8,8 9,1 3 Ngành thương mại dịch vụ % 25,8 30,1 32,0 IV Cơ cấu ngành nông nghiệp % 100 100 100 1 Trồng trọt % 58 57 56,0 2 Chăn nuôi % 42 43 44,0 V Năng suất cả năm tấn/ha 12,8 12,9 13,1 VI Giá trị thu 1 ha triệu 30 31 31,5 VII Thu nhập bình quân/ năm triệu 4 4,5 5 VIII Tỷ lệ hộ nghèo % 4 3,5 23 IX Tỷ lệ phát triển dân số ( TC mới ) % 10 0,9 0,9 ( Nguồn báo cáo tình hình thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tăng lên trong giai đoạn 2005 – 2010 ) Qua biểu 1 tăng trưởng kinh tế năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 81, %, năm 2009 tăng 8,97 %, năm 2010 tăng 9,0%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 8,6 %, giá trị nông nghiệp năm 2008 đạt 20 tỷ, năm 2009 đạt 21 tỷ tăng 1 tỷ so với năm 2008, năm 2010 đạt 22,4 tỷ, tăng 1,4 tỷ so với năm 2009. Giá trị tiểu thủ công nghiệp năm 2008 đạt 2,5 tỷ, năm 2009 đạt 3 tỷ, tăng 0,5 tỷ so với năm 2008, năm 2010 đạt 3,4 tỷ tăng 0,4 tỷ so với năm 2009. Giá trị dịch vụ thương mại năm 2008 đạt 8 tỷ, năm 2009 đạt 10 tỷ tăng 2 tỷ so với năm 2008, năm 2010 đạt 12,2 tỷ, tăng 2,2 tỷ so với năm 2009. 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Giá trị ngành nông nghiệp và tiểu thủ và ngành dịch vụ thương mại tawgn hàng năm làm cho tổng giá trị sản phẩm hàng năm tăng lên năm 2008 đạt tổng giá trị sản phẩm 30,5 tỷ, năm 2009 đạt 34 tỷ, năm 2018 đạt 38 tỷ, cơ cấu trong giai đoạn 2008 – 2010 đang dần chuyển sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, cụ thể năm 2008 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 66% trong cơ cấu kinh tế tỷ lệ ngành tiểu thủ công nghiệp 8,2 % trong cơ cấu kinh tế. Ngành dịch vụ thương mại chiếm 25,8% trong cơ cấu kinh tế. Đến năm 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 58,9 % giảm 7,1 % so với năm 2008, tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp chiếm 9,1 % tăng 0,9 % so với năm 2008, tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại chiếm 32 % tăng 6,2 % so với năm 2008. Do có sự thay đổi về giống lúa năm 2008 năng suất lúa đạt 12,8 tấn / ha, năm 2009 đạt 12,9 tấn/ ha, năm 2010 đạt 13,1 tấn / ha. Nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng mfa giá trị cơ cấu trên ha cũng tăng, năm 2008 giá trị trên 1 ha đạt 30 triệu, năm 2009 đạt 31 triệu, năm 2010 giá trị thu 1 ha đạt 31,5 triệu. Thu nhập từ các ngành tăng lên dẫn đến thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 4 triệu năm 2009 đạt 4,5 triệu, năm 2010 đạt 5 triệu. Kéo theo tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống , năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo trong xã là 4 %, năm 2009 là 3,5 %, năm 2010 theo tiêu chí mới là 23 %. 3.2.2. Tình hình sử dụng đất của xã : Đào Dương có tổng diện tích đất hành chính là 576 ha trong đó đất nông nghiệp có 425 ha chiếm 72% tổng diện tích đất hành chính, đất chuyên dùng có 81 ha chiếm 14 % tổng diện tích đất hành chính có 68 ha đất ở chiếm 11,8 , tổng diện tích đất hành chính là 12 ha đất ao hồ, sông ngòi chiếm 2 tổng diện tích đất hành chính của xã. 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Biểu 2 : Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Đào Dương giai đoạn 2008 – 2010. Đơn vị tính : Mẫu TT Mục 2008 2009 2010 Diện tích Cơ cấu % Diện tích Cơ cấu % Diện tích Cơ cấu % I Tổng diện tích gieo trồng cả năm 1150 100 1200 100 1250 100 1 Diện tích trồng lúa 700 60,86 680 56,6 650 52 2 Diện tích lúa vụ xuân 300 - 300 - 300 - 3 Diện tích lúa vụ mùa 400 - 380 - 350 - 4 Diện tích trồng màu 150 13 160 13,3 180 14,4 5 Diện tích màu vụ xuân 80 - 85 86 - 6 Diện tích màu vụ mùa 70 - 75 - 94 - 7 DT cây trồng vụ đông 200 17,39 210 17,5 220 17,6 8 Diện tích cây ăn quả 100 8,69 150 12,5 200 16 Tình hình sử dụng đất của xã Đào Dương giai đoạn 2008 – 2010 có sự thay đổi đáng kể sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, diện tích lúa hàng năm giảm dần, năm 2008 là 700 mẫu, năm 2009 là 680 mẫu, giảm 20 mẫu, năm 2010 là 650 mẫu giảm 30 mẫu. Diện tích trồng màu hàng năm tăng, năm 2008 diện tích trồng màu đạt 150 mẫu, năm 2009 là 160 mẫu, năm 2010 diện tích trồng màu đạt 180 mẫu. Trong đó diện tích trồng màu vụ xuân năm 2008 là 80 mẫu, năm 2009 đạt 85 mẫu, năm 2010 đạt 86 mẫu. Diện tích trồng cây vụ đông hàng năm tăng dần, năm 2008 diện tích trồng cây vụ đông dạt 200 mẫu, năm 2009 đạt 2010 mẫu, năm 2010 đạt 220 mẫu. Diện tích cây ăn quả hàng năm tăng, năm 2008 đạt 100 mẫu, năm 2009 150 mẫu, năm 2010 đạt 200 mẫu. Về diện tích trồng các loại cây thay đổi làm cho cơ cấu các loại cây trong ngành trồng trọt cũng thay đổi theo xu hướng giảm dần tỷ trọng cây lúa, tăng tỷ trọng cây màu, cây ăn quả và cây vụ đông. Năm 2008 tỷ trọng cây lúa là 60,8 % trong cơ cấu gieo trồng cả năm của xã , năm 2009 là 56,6 % giảm 4,46 % so với năm 2008, năm 2010 là 52 % giảm 4,6 % so với năm 2009. Tỷ 10 [...]... SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG TRUNG CẤP KT – KT TÔ HIỆU HƯNG YÊN ****** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ******* Chuyên đề :
phát triển kinh tế trang trại xã vân du - huyện ân thi tỉnh hưng yên 34 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Trần Hồng Minh Phạm Tất Thanh Học viên : Lớp : Khóa Học : 2009 - 2011 QUẢN LÝ KINH TẾ K7 Hưng Yên, năm 2011 35 ... em làm báo cáo này Hưng Yên, ngày 30 tháng 6 năm 2011 NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO 30 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà DANH MỤC VIẾT TẮT - Kinh tế – xã hội ( KT – XH ) - Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ( CNH – HĐH) - Vườn ao chuồng ( VAC) - Hợp tác xã ( HTX ) - Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ( HTXDVNN ) - Ủy ban nhân dân xã xã ( UBND ) 31 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP... VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC KT – KT TÔ HIỆU HƯNG YÊN ****** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ******* Chuyên đề : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP : UBND XÃ ĐÀO DƯƠNG HUYỆN ÂN THI – TỈNH HƯNG YÊN 33 22 24 24 24 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Học viên Lê Xuân Mạnh : Đặng Quang Hà Lớp : Giáo viên hướng dẫn : Khóa học : QUẢN LÝ KINH TẾ K7 2009 – 2011 Hưng Yên, tháng... cấu cây trồng của xã Đào Dương giai đoạn 2011 – 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội năm 2008,2009 và mục tiêu nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội xã Đào Dương năm 2010 2 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Đào Dương nhiệm kỳ 2005 – 2010 3 Số liệu của Ban tài chính xã , Ban thống kê, cán bộ địa chính xã Đào Dương 5 Một số tài liệu báo cáo tốt nghiệp tham... CẤU CÂY TRỒNG ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ : 19 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyển dịch cây thu nhập thấp sang cây thu nhập cao, bên cạnh đó chi phí sản xuất đối với cây ăn quả và cây có giá trị kinh tế cao còn lớn, ngành thương mại dịch vụ, nhằm phục vụ cho trồng trọt cũng được phát triển theo để phục vụ đủ, kịp thời phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho nhân dân, làm cho thu nhập của... 3.2 Điều kiện kinh tế 3.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây tronòg của xã trong 3 năm 3.4 ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu cây trồng đến cơ cấu thu nhập 3.5 ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu cây trồng đến cơ cấu kinh tế 3.6 Phương pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã giai 32 Trang 1 1 2 2 3 3 5 7 7 7 14 19 19 20 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 15 16 17 18 đoạn 2011 - 2015 3.7 Giải... Mô hình kinh tế tổng hợp VAC là mô
hình kinh tế đem lại thu nhập cao cho nông dân bằng biện pháp đào ao thả cá, trồng cây ăn quả , cây lâu năm, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, kết hợp trồng trọt xen lẫn chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, nhưng bước đầu cũng khó áp dụng, để tiến hành làm trang trại tổng hợp VAC, người nông dân cần tìm tòi học hỏi kinh nghiệm và kiến thức tổng hợp để thực hiện... thực hiện sản xuất Đồng đất xã phân bố nhỏ lẻ lên phải vận động nhân dân tự dồn ruộng từ 3 – 5 thửa thành 1 – 2 thửa để tiện cho việc chuyển đổi các khu vực cấy lúa bấp bênh cần dồn ruộng để đào ao thả cá, tình hình trang trại tổng hợp VAC, thu nhập là rất cao, nhưng chi phí cũng rất lớn, từ chi hpis đào ao xây dựng 22 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP chuồng trại đến chi phí con giống,... cơ cấu cây trồng Hơn nữa vì kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có giá trị kinh tế cao của nông dân trong xã còn thi u, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật còn chậm, làm cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã chưa được cao 4.2 KIẾN NGHỊ 24 Đặng Quang Hà - Lớp QLKT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Từ những khó khăn trên để chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã Đào Dương trong những năm... trị kinh tế cao đã làm cho thu nhập từ nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng tăng lên , hàng năm góp phần xây dựng đời sống nhân dân trong xã ngày càng tốt hơn Chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ cây có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập ngành trồng trọt cũng như tổng thu nhập kinh tế bước đầu đạt kết quả tốt, từ những kết quả đã đạt được trong những năm qua cần khuyến khích nhân dân tiếp . của nông dân. 3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ : 3.2.1. Tình hình phat triển kinh tế xã hội : 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Biểu 1 : Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Đào Dương. Yên Mỹ Phía đông giáp Tân Phúc Phía tây giáp xã Vân Du Phía nam giáp xã Quang Vinh Xã cách trung tâm huyện 4 km có đường 204 chạy qua, có nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế. cây trồng tại xã Đào Dương – Huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên. 1.3.2. Phạm vi Thời gian Từ ngày 2 tháng 4 năm 2011 đến ngày 30 tháng 6 năm 2011 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặng Quang Hà - Lớp QLKT Phần