I. Giới thiệu văn bản I. Giới thiệu văn bản 1. Tác giả: 1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911 - Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Thừa Thiên – Huế. 1988) quê ở Thừa Thiên – Huế. Ông từng dạy học, làm báo, viết Ông từng dạy học, làm báo, viết văn. văn. 2. Văn bản: 2. Văn bản: - Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong - Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” (1941). tập “Quê mẹ” (1941). - Thuộc kiểu văn bản biểu cảm - Thuộc kiểu văn bản biểu cảm II. Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời điểm gợi nhớ: trời - Thời điểm gợi nhớ: trời cuối thu, lá rụng nhiều, cuối thu, lá rụng nhiều, các em nhỏ theo mẹ đến các em nhỏ theo mẹ đến trường. trường. - Liên tưởng quá khứ: nhớ - Liên tưởng quá khứ: nhớ tới mình ngày ấy tới mình ngày ấy → cảm → cảm giác trong sáng nảy nở giác trong sáng nảy nở trong lòng. trong lòng. 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” a) Trên con đường cùng mẹ tới trường: a) Trên con đường cùng mẹ tới trường: - Hăm hở, háo hức, đứng đắn trong bộ quần áo mới, - Hăm hở, háo hức, đứng đắn trong bộ quần áo mới, nâng niu sách vở. nâng niu sách vở. - Cảm giác trước những cảnh vật, con đường quen - Cảm giác trước những cảnh vật, con đường quen thuộc, thói quen cũng thay đổi. thuộc, thói quen cũng thay đổi. - Muốn khẳng định mình khi cầm thử bút thước. - Muốn khẳng định mình khi cầm thử bút thước. → → Cậu bé hồn nhiên, ngây thơ. Cậu bé hồn nhiên, ngây thơ. b) Khi đến trường: b) Khi đến trường: - Bỡ ngỡ trước cảnh đông người, lạ lẫm trước - Bỡ ngỡ trước cảnh đông người, lạ lẫm trước những cảnh tượng trước mắt, lo sợ vẩn vơ những cảnh tượng trước mắt, lo sợ vẩn vơ → tâm → tâm lí tự nhiên của trẻ thơ. lí tự nhiên của trẻ thơ. - Hồi hộp chờ nghe gọi tên mình, giật mình khi - Hồi hộp chờ nghe gọi tên mình, giật mình khi nghe đến tên, rời tay mẹ bật khóc. nghe đến tên, rời tay mẹ bật khóc. c) Khi vào lớp: c) Khi vào lớp: Lạ lẫm khi ngồi vào chỗ của Lạ lẫm khi ngồi vào chỗ của mình nhưng cảm thấy gần mình nhưng cảm thấy gần gũi, gắn bó, đón giờ học gũi, gắn bó, đón giờ học đầu tiên một cách tự tin. đầu tiên một cách tự tin. → → Cảm xúc chân thật của Cảm xúc chân thật của nhà văn đã tạo tính trữ nhà văn đã tạo tính trữ tình trong trẻo cho văn tình trong trẻo cho văn bản. bản. 3. Thái độ của người lớn: 3. Thái độ của người lớn: - Ân cần, thương yêu, chăm - Ân cần, thương yêu, chăm sóc chu đáo. sóc chu đáo. - Mọi tình yêu thương đều - Mọi tình yêu thương đều dành cho trẻ. dành cho trẻ. 4. Nét đặc sắc nghệ thuật 4. Nét đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo. - Sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo. - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, trình - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian, kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc tự thời gian, kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc → tạo → tạo tính trữ tình. tính trữ tình. - Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu chất thơ. - Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu chất thơ. III. Tổng kết: III. Tổng kết: Ghi nhớ sách giáo khoa. Ghi nhớ sách giáo khoa. Dặn dò: Dặn dò: - Học bài - Học bài - Soạn bài - Soạn bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” . giác trong sáng nảy nở giác trong sáng nảy nở trong lòng. trong lòng. 2. Di n biến tâm trạng của nhân vật “tôi” 2. Di n biến tâm trạng của nhân vật “tôi” a) Trên con đường cùng mẹ tới trường: a)