Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Cấu trúc
Bộ công nghiệp
Khoa : Kế Toán Líp : K9b-GT Líp : K9b-GT
Hà nội 4/2003
Thẻ tài sản cố định
TK111,112,341,331 TK211,213 TK211,213
Khi tính phân bổ dần chi phí lãi phải trả về vốn thuê TSCĐ, kế toán ghi
Nợ TK627-CPSXC
Nợ TK641-CP bán hàng
Nợ TK642-CPQLDN
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tscđ ở công ty xuất nhập khẩu với lào
I. đặc điểm chung của công ty xuất nhập khẩu với lào
2. Nhiệm vụ kinh doanh nghành hàng và thị trường kinh doanh:
3 Tổ chức hệ thống kinh doanh và quản lý của Công ty
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Phiếu nhập kho
Biên Bản
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành
Nội dung
Bộ công nghiệp TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP I -*-*-*- Tên chun đề: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI LÀO Người hướng dẫn: Giáo viên Nguyễn Ngọc Lan Sinh viên thực : Hoàng Anh Tuấn Khoa : Kế Tốn K9b-GT Hà nội 4/2003 Líp : K9b-GT Líp : Lời nói đầu Trong sản xuất nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh phải cần yếu tố sức lao động, tư liệu sản xuất đối tượng lao động Khác với đối tượng lao động (như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang ) tư liệu lao động (như máy móc, thiết bị, nhà xưởng ) phương tiện vật chất mà người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi theo mục đích Bộ phận quan trong tư liệu lao động sử dụng qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài sản cố định(TSCĐ) Đó lao động chủ yếu sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp trình sản xuất máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại, nơi tiêu thụ hàng hố TSCĐ phận quan trọng, phục vụ cơng tác quản lý tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp tiến hành thuận lợi Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, TSCĐ doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung khơng ngừng đổi mới, đại hố tăng lên nhanh chóng để đạt thành tựu hiệu kinh doanh sản phẩm ngày cao có uy tín thị truờng Vì vấn đề quản lý nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ yêu cầu cấp bách doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý cơng suất TSCĐ, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị, không ngừng đổi nâng cấp đại hoá TSCĐ Để làm điều đó, doanh nghiệp cơng tác kế tốn đặc biệt công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh (quản lý TSCĐ) cần phải ngày hoàn thiện Cũng tất doanh nghiệp khác kinh tế quốc dân, công ty Xuất nhập với Lào nghiên cứu, tìm tịi giải pháp tốt để quản lý nâng cao hiệu hiệu sử dụng TSCĐ phục vụ cho trình kinh doanh đảm bảo cho công ty đứng vững điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, trình thực tập cơng ty, nhận thức tầm quan trọng cuả cơng tác kế tốn TSCĐ, Em chọn chuyên đề "Kế toán tài sản cố định công ty xuất nhập với Lào" để thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo gồm ba phần sau: Chương I: Các vấn đề chung kế toán TSCĐ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chương II: Tình hình thực tế cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Xuất nhập với Lào Chương III: Mét sè ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Xuất nhập với Lào CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1- Khái niệm TSCĐ, đặc điểm vai trị TSCĐ q trình sản xuất kinh doanh 1.1- Khái niệm TSCĐ đặc điểm TSCĐ sản xuất có tác động người vào yếu tố tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu người Vì muốn tiến hành sản xuất bao giê phải có đầy đủ ba yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Trong đó, tư liệu lao động đặc biệt cơng cụ có ý nghĩa định trình sản xuất kinh doanh Tuỳ theo điều kiện cụ thể quốc gia, người ta quy định giá trị thời gian sử dụng tư liệu lao động coi TSCĐ hay không coi TSCĐ mà công cụ lao động nhỏ Vậy TSCĐ tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo quy định chế độ kế toán hành Việt nam, theo định số 166/1999/QĐ-TSCĐ ngày 30 tháng 12 năm 1999 "chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao TSCĐ" áp dụng ngày tháng năm 2000 TSCĐ tài sản có giá trị từ 5.000.000đ trở lên thời gian sử dụng từ năm trở lên Những tư liệu lao động không đủ hai điều kiện coi công cụ dụng cụ (CCDC) Khi tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh TSCĐ có đặc điểm chủ yếu sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu - Trong trình sản xuất, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần, bị giảm dần tính năng, tác dụng hư háng hoàn toàn Giá trị TSCĐ chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất Xuất phát từ đặc điểm TSCĐ để đề biện pháp quản lý TSCĐ cách chặt chẽ hiệu mặt vật mặt giá trị Về mặt vật: cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Quản lý theo số lượng từ hình thành tài sản đưa vào sử dụng sử dụng phải lý Về mặt giá trị: quản lý chặt chẽ TSCĐ thông qua việc quản lý tình hình hao mịn, việc tính phân bổ khấu hao cách khoa học hợp lý để thu hồi vốn đầu tư phục vụ việc tái đâù tư TSCĐ Xác định giá trị lại TSCĐ để đánh giá trạng TSCĐ từ có phương hướng đầu tư đổi TSCĐ 1.2- Vai trò TSCĐ trình sản xuất kinh doanh TSCĐ phận tư liệu sản xuất giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trình sản xuất TSCĐ coi sở vật chất kỹ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Như cacmac nói: "các thời đại kinh tế phân biệt với khơng phải sản xuất cải mà sản xuất tư liệu nào" Điều có nghĩa khẳng định tầm quan trọng vị trí TSCĐ hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có ý nghĩa việc nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện lao động, giải phóng lao động thủ cơng, đảm bảo an tồn cho người lao động Do việc quản lý sử dụng TSCĐ chặt chẽ có hiệu u cầu khơng thể thiếu doanh nghiệp 2- Nhiệm vụ kế tốn TSCĐ cơng tác quản lý sử dụng TSCĐ Xuất phát từ dặc điểm, vị trí, vai trị TSCĐ hoạt động sản xuất kinh doanh Kế toán TSCĐ phải đảm bảo thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu cách xác đầy đủ, kịp thời số lượng, trạng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ nội doanh nghiệp Nhằm giám sát việc mua bán đầu tư, bảo quản nơi sử dụng TSCĐ doanh nghiệp - Phản ánh kịp thời giá trị hao mịn TSCĐ q trình sử dụng, tính tốn phân bổ kết chuyển xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh xác chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực kế hoạch dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ cần thiết, Tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 3- Phân loại TSCĐ TSCĐ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gồm nhiều loại, loại có đặc điểm khác tính chất kỹ thuật, cơng dụng, thời gian sử dụng, quyền quản lý sử dông Để phục vụ cho cơng tác quản lý, kế hoạch hố, thống kê phân tích tình hình sư dụng TSCĐ, cần phải tiến hành phân loại TSCĐ Có nhiều cách phân loại TSCĐ, sau số cách chủ yếu: 3.1- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp bao gồm hai loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình - TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái vật cụ thể, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu TSCĐ hữu hình phân theo kết cấu bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải - TSCĐ vơ hình: nhữnh tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể đại diện cho quyền hợp pháp người chủ sở hữu hưởng quyền lợi kinh tế TSCĐ vơ hình bao gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển, sáng chế, phát minh, quyền sử dụng đất Phương pháp phân loại giúp cho người quản lý có cách nhìn tổng thể cấu đầu tư doanh nghiệp Đây quan trọng để xây dựng định đầu tư doanh nghiệp điều chỉnh phương hướng đầu tư phù hợp với tình hình thực tế Ngồi cách phân loại cịn giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý tài sản, tính tốn khấu hao khoa học hợp lý loại tài sản 3.2- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Căn vào quyền sở hữu, TSCĐ doanh nghiệp chia thành hai loại sau: TSCĐ tự có TSCĐ th ngồi - TSCĐ tự có TSCĐ xây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, quỹ doanh nghiệp TSCĐ biếu tặng Đây TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp phản ánh bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - TSCĐ thuê TSCĐ thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản Tuỳ theo tiêu chuẩn hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê chia thànhTSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động + TSCĐ thuê tài chính: tài sản thuê doanh nghiệp có quyền kiểm soát sử dụng lâu dài theo điều khoản hợp đồng thuê Các TSCĐ gọi thuê tài thoả mãn điều kiện sau: 1- Quyền sở hữu TSCĐ thuê chuyển cho bên thuê hết hạn hợp đồng 2- Hợp đồng cho phép bên thuê lùa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp giá trị thực tế TSCĐ thuê thời điểm mua lại 3- Thời hạn thuê theo hợp đồng Ýt phải 3/4 (75%) thời gian hữu dụng TSCĐ thuê 4- Giá trị khoản chi theo hợp đồng Ýt phải 100% giá trị TSCĐ thuê điểm thuê TSCĐ thuê coi TSCĐ doanh nghiệp phản ánh bảng cân đối kế tốn Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ tự có doanh nghiệp + TSCĐ thuê hoạt động: tài sản thuê không thoả mãn điều khoản hợp đồng thuê tài nêu Bên thuê quản lý, sử dụng thời hạn hợp đồng phải hoàn trả kết thúc hợp đồng Cách phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho doanh nghiệp tổ chức, quản lý hạch tốn TSCĐ phù hợp theo loại TSCĐ, góp phần sử dụng hợp lý có hiệu TSCĐ doanh nghiệp 3.3- Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: Theo đặc trựng kỹ thuật, loại TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình phân loại, xếp cách chi tiết, cụ thể - Đối với TSCĐ hữu hình gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà kho, xưởng sản xuất, cửa hàng + Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị cơng tác, loại máy móc thiết bị khác + Phương tiên vận tải, truyền dẫn: ôtô, máy kéo dùng vận chuyển, hệ thống ống dẫn nước, đường dây điện + Thiết bị dụng cụ quản lý: thiết bị sử dụng quản lý kinh doanh + Cây lâu năm gia súc + TSCĐ khác gồm loại TSCĐ chưa xếp vào loại TSCĐ nói - Đối với TSCĐ vơ hình gồm: + Quyền sử dụng đất: giá trị đất, mặt nước mặt biển hình thành phải bỏ chi phí để mua, đền bù, san lấp, cải tạo nhằm mục đích có mặt sản xuất kinh doanh + Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí phát sinh để thành lập doanh nghiệp chi phí thăm dị, lập dự án đầu tư, chi phí hội họp người tham gia thành lập doanh nghiệp xem xét, đồng ý coi phần vốn góp bên ghi vốn điều lệ doanh nghiệp + Bằng phát minh sáng chế: giá trị phát minh sáng chế chi phí doanh nghiệp phải trả cho cơng trình nghiên cứu, số tiền doanh nghiệp mua lại quyền sáng chế, phát minh + Chi phí nghiên cứu, phát triển + Chi phí lợi thương mại + TSCĐ vơ hình khác gồm quyền đặt nhượng, quyền thuê nhà, quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu tên hiệu Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật giúp cho việc quản lý hạch tốn chi tiết, cụ thể cho loại, nhóm TSCĐ phương pháp khấu hao trích hợp loại, nhóm TSCĐ 4- Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ biểu giá trị TSCĐ tiền theo nguyên tắc định Đánh giá TSCĐ điều kiện cần thiết để hạch tốn TSCĐ, trích khấu hao phân tích hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ trình sử dụng, TSCĐ đánh giá theo nguyên giá giá trị lại 4.1- Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ toàn chi phí bình thường hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng - Ngun giá TSCĐ mua sắm (khơng kể cịn hay sử dụng) bao gồm giá mua ghi hoá đơn trừ khoản triết khấu, giảm giá, thuế nhập khẩu(nếu có), loại thuế khơng phải thu hồi, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí sửa chữa tân trang trước đưa TSCĐ vào sử dụng - Nguyên giá TSCĐ xây dựng (tự làm thuê ngoài) giá thực tế cơng trình xây dựng, chi phí khác có liên quan lệ phí trước bạ(nếu có) - Ngun giá TSCĐ nhận đơn vị khác góp vốn liên doanh trị giá thoả thuận bên liên doanh cộng chi phí trước sử dụng (nếu có) - Nguyên giá TSCĐ cấp giá ghi "biên bàn giaoTSCĐ" đơn vị cấp chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có) - Ngun giá TSCĐ tặng, biếu giá tính tốn sở giá thị trường TSCĐ tương đương Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát lực sản xuất, trình độ trang bị sở vật chất, kỹ thuật quy mô doanh nghiệp 7- Kế toán thuê TSCĐ TSCĐ công ty chủ yếu mua sắm nguồn vốn vay tín dụng, cơng ty đă biết tận dụng nguồn vốn vay để tăng lợi nhuận, bên cạnh cơng ty cịn th TSCĐ doanh nghiệp khác để tiến hành sản xuất kinh doanh VD : Ngày 15/08/2002 cơng ty tiến hành ký hợp đồng th máy móc công ty CHIARMINGS Hai bên thoả thuận theo yêu cầu hợp đồng Sau ký hợp đồng, công ty tiến hành nhập kho máy móc thuê Đơn vị: Công ty Xuất nhập với Lào Mẫu số 01 - VT MÉu sè 01 - VT Địa chỉ:P4A-GiảiPhóng-HN Ban hành theo QĐ sè1141- TC/QĐ/CDKT Ngày 01/11/1995 Bộ tài Phiếu nhập kho Sè 805 Họ tên người giao hàng: Chị Lê (phòng KH - KDXNK) Theo HĐKT số 03 ngày 15/08/2002 Nhập kho: chị Nguyệt T Tên,nhãn hiệu,quy cách,phẩm Mã T chất vật tư sản phẩm hàng hố A B Ơtơ Kamaz Máy in Laze Máy đột Tỷ giá 14.456/USD C Đơn Số vị tính Lượng D Chiếc 05 Chiếc 01 Chiếc 01 Phụ trách cung tiêuNgười giao hàngNhập, Ngày15/06/2001 NhËp, Ngµy15/06/2001 Đơn giá Thành tiền (USD) 2.320 400 1.650 (USD) 11.600 400 1.650 Ngêi giao hµng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, hä tªn) Thđ kho (Ký, họ tên) Đơn vị: cơng ty Xuất nhập với Lào Mẫu số 01 - VT MÉu sè 01 - VT Địa chỉ: P4A-Giải Phóng-HN Ban hành theo Q s1141-TC/Q/CKT Ban hành theo QĐ số1141-TC/QĐ/CĐKT Ngy 01/11/1995 Bộ tài Phiếu xuất kho Sè 1005 Họ tên người nhận hàng: Anh Tuyến XN1 Lý xuất kho: Phục vụ tiêu thụ XNK1 Xuất kho: Chị Nguyệt T Tên,nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất Mã Đơn vị Số lượng Theo CT Thực xuất 05 T A vật tư sản phẩm hàng hố B Ơtơ Kamaz C tính D Chiếc Máy in Laze Chiếc 01 Máy đột Chiếc 01 Xuất ngày16/08/2002 Phụ trách phận sử dông Phô trách cung tiêu (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Người nhận (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Khi phát sinh nghiệp vụ trên, kế toán nhập định khoản vào máy Nợ TK 212197.324.400 Thủ kho 197.324.400 Nợ TK142 60.426.080 60.426.080 Có TK 212 257.750.480 257.750.480 Khi gõ định khoản vào sổ nhật ký chứng từ, máy tự động chuyển đến sổ TK212 sổ TK212 - TSCĐ thuê tài Dư Nợ đầu kỳ: 4.252.665.372đ TK ghi Có 324 Phát sinh Nợ Tháng Tháng 197.324.400 Phát sinh Có Số dư Nợ Tháng 197.324.400 4.449.989.772 Số dư Có 8- Kế tốn khấu hao TSCĐ công ty Xuất nhập với Lào, việc xác định thời gian mức khấu hao TSCĐ vào khung thời gian cho nhóm, loại TSCĐ Bộ tài ban hành Mức trích khấu hao TSCĐ công ty xác định cư vào nguyên giá TSCĐ thời gian sử dụng định mức tng loi TSC Mức trích khấu hao TSCĐ bình quân năm Mức trích khấu hao TSCĐ bình quân quý Mức trích khấu hao = TSCĐ tháng = = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng định mức Mức trích khấu hao TSCĐ bình quân năm Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm 12 Theo bng ng ký tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm 2000 công ty cục quản lý vốn tài sản nhà nước duyệt với tỷ lệ khấu hao loại sau: - Đối với nhà xưởng, tỷ lệ khấu hao là: 50%/năm - Đối với máy móc thiết bị, tỷ lệ khấu hao là: 10%/năm - Đối với công cụ dụng cụ quản lý phương tiện vận tải, tỷ lệ khấu hao là: 15%/năm - Riêng TSCĐ th tài phải trả năm nên cơng ty áp dụng tỷ lệ khấu hao là: 25%/năm VD: Nhà kho Pháp Vân có nguyên giá 330.000.000đ Vậy ta có mức trích khấu hao hành tháng theo tiêu công ty là: 330.000.000 x 4,5 % 12 th¸ng = 1.237.500 Trong q năm 2002, cơng ty trích phân bổ khấu hao TSCĐ sau: Nợ TK 6414478.645.529 478.645.529 Nợ TK 6424126.570.436 126.570.436 Có TK 214605.215.965 605.215.965 Trích bảng phân bổ khấu hao TSCĐ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Quý II năm 2001 TK Nợ TK Có 6414A: Chi phí khấu hao XN2 2141-Hao mịn TSCĐ hữu hình Giá trị phân bổ 966.234 6414B: Chi phí khấu hao XN3 2142-Hao mịn TSCĐ th TC 477.679.295 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ 21424-Hao mịn TSCĐ hữu hình 126.570.436 Tổng cộng 605.215.965 Sổ TK 2141 - hao mịn TSCĐ hữu hình Q III năm 2002 Dư có đầu kỳ: 4.584.209.410 TK ghi có 114 Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Nợ Số dư Có Tháng Tháng Tháng 155.000.000 15.765.000 74.545.950 15.232.300 147.402.568 141.657.568 150.720.223 4.657.066.028 4.710.634.678 4.734.929.633 Sổ TK 2142 - hao mịn Tscđ th tài Quý III năm 2002 Dư có đầu kỳ : 1.929.171.306 TK ghi có 212 Phát sinh Nợ Tháng 158.884.403 Phát sinh Có Số dư Nợ Số dư Có 2.088.055.709 9- Kế toán sửa chữa TSCĐ Tháng Tháng 159.397.446 159.397.446 2.247.453.155 2.406.850.601 Cũng doanh nghiệp khác, hàng năm công ty thực sửa chữa, nâng cấp TSCĐ Có phương thức là: tự sửa chữa th ngồi TK kế tốn để hạch tốn sửa chữa TSCĐ gồm: TK241, TK 142 TK liên quan khác 9.1- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ Chi phí bỏ sửa chữa thường Ýt phí sửa chữa thường xuyên phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế tốn ghi Nợ TK 627, 641, 642 Có TK liên quan (111, 112, 152, 153) VD: Tháng năm 2002 doanh nghiệp tiến hành sửa chữa máy xếp dỡ hàng hoá XNK2, phải thay toàn bi, bạc với tổng trị giá 730.000đ Căn vào chứng từ liên quan, kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chứng từ heo định khoản Nợ TK 627730.000 Có TK 730.000 730.000 730.000 9.2- Sửa chữa lớn TSCĐ Các chi phí sửa chữa lớn tập hợp vào TK 241-XDCB dở dang (2413-sửa chữa lớn TSCĐ) chi tiết cho cơng trình, cơng tác sửa chữa lớn Căn vào chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 241(3) Có TK liên quan (152, 153, 214, 334 ) Do doanh nghiệp khơng trích trước chi phí sửa chữa lớn nên kế toán hạch toán sau: Nợ TK 142(1) Có TK 241(3) Và chi phí sửa chữa lớn phân bổ dần hàng kỳ vào chi phí SXKD Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142(1) VD: Trong kỳ công ty làm hợp đồng sửa chữa TSCĐ XN3 với phịng năng, có biên sau: Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành Thành phần kiểm nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành gồm: - Tổng giám đốc: Trưởng ban - Trưởng phòng năng: uỷ viên - Giám đôca XNK3: uỷ viên Chúng vận hành máy sửa chữa thống T Xí Tên TSCĐ Nội dung lượng T nghiệp Số sửa chữa Bảo dưỡng Máy xếp dỡ 01 hàng hố Cộng Tổng giám đốc tồn Số tiền kết 5.400.000 Đạt yêu cầu 5.400.000 Trưởng phòng nng Giỏm c XN3 phòng Trởng Giám đốc XN3 Căn vào hợp đồng sửa chữa biên giao nhận TSCĐ, kế toán phản ánh vào sổ nhật ký chứng từ theo định khoản: a.Nợ TK 2415.400.000 Nỵ TK 241 Có TK 1115.400.000 b.Nợ TK 1425.400.000 Nỵ TK 142 Có TK 2415.400.000 5.400.000 5.400.000 5.400.000 5.400.000 Và tiến hành phân bổ dần vào chi phí Nợ TK 6415.400.000 Có TK 1425.400.000 5.400.000 5.400.000 * Đối với hình thức thuê ngoài: Căn vào hợp đồng sửa chữa, biên nghiệm thu, biên lý hợp đồng, kế toán nhập vào máy định khoản sau: Nợ TK 241 Có TK 111, 112 Sau đưa vào TK 142 để phân bổ dần lớn VD: Trong kỳ có biên bản, chứng từ theo thứ tự sau: - Đơn đề nghị - Hợp đồng khoán việc - Biên nghiệm thu - Biên lý hợp đồng khoán việc - phiếu chi Đơn vị: PHIẾU CHI Sè 343 Mẫu sè 02 - VT QĐ sè 1141 TC/CĐKT Sè 343 Q§ sè 1141 TC/C§KT ngày 1/11/1995 Bộ tài Nợ TK 241 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Ông Nguyễn Viết Báu Địa chỉ: Lý chi: Thanh toán hợp đồng khoán việc Số tiền: 6.000.000đ Kèm theo: chứng từ gốc: Đã nhận đủ số tiền(viết chữ): sáu triệu đồng chẵn Ngày tháng năm Thủ trưởng đ.vị K.toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận phiếu Căn vào phiếu chi, kế toán nhập vào máy định khoản sau: Nợ TK 211(1)6.000.000 6.000.000 Có TK 2416.000.000 6.000.000 Sô TK 211 - TSCĐ hữu hình Dư nợ đầu kỳ: 16.707.888.707 TK ghi có 241 Tháng 330.000.000 331 Phát sinh nợ 6.000.000 336.000.000 Phát sinh có Số dư nợ Số dư có 155.000.000 16.893.888.707 Tháng Tháng 47.489.000 47.489.000 15.765.000 16.878.123.707 16.925.612.707 CHƯƠNG III MỘT SÈ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ Ở CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI LÀO 1- Những thành tích đạt số hạn chế cịn tồn cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Xuất nhập với Lào Qua mười năm đổi mới, với tinh thần phấn đấu bền bỉ đội ngò cán công nhân viên, từ doanh nghiệp nhỏ với sở hạ tầng nghèo nàn, máy móc thiết bị lạc hậu đến cơng ty có chi nhánh ba tỉnh TP lớn, hiệu kinh doanh uy tín cơng ty ngày nâng cao, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Để có kết vậy, khơng thể khơng kể đến đóng góp quan trọng phịng kế tốn-tài vụ cơng ty Mặc dù qua nhiều lần thay đổi sách, chế độ, cơng tác cơng ty đáp ứng thực tốt chế độ sách đó, đặc biệt trang thiết bị, máy móc, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty đặt lên hàng đầu 1.1- Những thành tích đạt cơng tác TSCĐ công ty Xuất nhập khảu với Lào Là mét doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập trực tiếp nên doanh nghiệp phải nghiên cứu thay đổi cấu kinh doanh để phù hợp với nhu cầu thị trường, với việc thay đổi mẫu mã, doanh nghiệp cịn phải đổi máy móc thiết bị quản lý phục vụ cho hoạt động kinh doanh đa dạng lĩnh vực Thời gian qua, việc quản lý TSCĐ cơng tác kế tốn TSCĐ có ưu điểm sau: - Việc tính trích khhấu hao TSCĐ cơng ty thực linh hoạt với cơng tác tính kế hoạch giá vốn , kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty, thơng tin cung cấp cho nhà quản lý kịp thời với yêu cầu - Với mục đích bảo tồn phát triển vốn cố định, công ty tiến hành kiểm kê tài sản cách đặn hàng năm lập biên kiểm kê cụ thể để có biện pháp giải kịp thời vốn cố định TSCĐ công ty thường xuyên theo dõi, không để thất xảy mà khơng có biện pháp giải Song song với việc kiểm kê hàng năm việc sửa chữa lớn TSCĐ, trùng tu TSCĐ góp phần đảm bảo cho tình trạng hoạt động máy móc thiết bị cơng ty khơng bị gián đoạn đồng thời tăng thêm tuổi thọ TSCĐ Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm trên, công tác quản lý cơng tác kế tốn cịn số tồn mà thời gian tới công ty cần tiến hành nghiên cứu thực 1.2- Một số vấn đề cịn tồn cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Xuất nhập với Lào: - Trước hết vấn đề khấu hao hao mịn TSCĐ Thơng qua bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, cơng ty khơng nói rõ số khấu hao tăng quý, giảm quý nên nhìn vào phân bổ khấu hao ta khơng thể thấy tình hình thực kế hoạch khấu hao cơng ty - Thư hai là: kế tốn tổng hợp Cơng ty khơng quản lý TSCĐ vơ hình nên theo dõi kế tốn TSCĐ hữu hình, số chi phí mang tính chất vơ hình như: quyền sử dụng đất, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thương mại chi phí khác khơng theo dõi riêng mà hạch tốn với TSCĐ hữu hình chưa theo dõi Chính mà số trường hợp, việc hạch tốn bị lẫn lộn việc trích khấu hao khơng xác - Thứ ba là: Sửa chữa lớn TSCĐ Hiên công ty thực việc sửa chữa lớn TSCĐ khơng trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí bán hàng, có TSCĐ cần sửa chữa kế tốn hạch tốn tồn chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ đó, việc khơng trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ làm cho giá thành khơng ổn định, chi phí sửa chữa TSCĐ hạch tốn kỳ có phát sinh TSCĐ sửa chữa làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng dần dẫn đến giá thành cao, kỳ khơng có chi phí phát sinh giá thành hạ 2- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác tổ chức kế tốn TSCĐ cơng ty Xuất nhập với Lào - ý kiến thứ nhất: Cơng tác kế tốn tổng hợp TSCĐ Kế tốn cần theo dõi TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình để phản ánh nguồn vốn tài sản công ty, đồng thời phát huy tiềm sản xuất thơng qua việc khuyến khích phát minh, sáng chế, bảo vệ độc quyền nhãn hiệu hàng hoá trích phân bổ khấu hao cách xác Để quản lý TSCĐ vơ hình kế tốn sử dụng TK 213-TSCĐ vơ hình Tài khoản mở chi tiết: TK2131- quyền sử dụng đất TK2132- chi phí thành lập, chuẩn bi TK2133- phát minh sáng chế TK2134- chi phí nghiên cứu TK2135- chi phí lợi thương mại TK2138- TSCĐ vơ hình khác - ý kiến thứ hai: Theo ý kiến em việc sửa chữa lớn TSCĐ chi phí lớn, công ty cần lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ trích trước vào chi phí giá thành kỳ khơng có biến động lớn Số trích trước phản ánh : Nợ TK 641, 642 Có TK 335 Khi cơng trình hồn thành bàn giao: Nợ TK 335 Có TK 214 Cuối niên độ kế toán xử lý số chênh lệch khoản trích với chi phí thực tế phát sinh + Sè trích trước lớn số thực tế phát sinh: Nợ TK 335 Có TK 721 + Sè trích trước nhỏ số thực tế phát sinh: Nợ TK 641, 642 Có TK 335 - ý kiến thứ 3: Kế tốn khấu hao TSCĐ, để tiện theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ, kế tốn cơng ty xem xét đưa vào sử dụng "bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ" Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ S Chỉ tiêu Tỷ T KH TK 642 lệ T TK I Sè KH trích quý NG TSCĐ XNK1 310839302,5 XNK2 399898734 XNK3 975739840,62 Tổng 1686477977,12 132382936 4806086,88 trước (%) Mức KH 1818860913,12 3721500 3712500 1026086,88 67500 5812500 II Sè KH tăng quý 330000000 3712500 - Xây nhà bàn giao 2,08 197324400 1026086,88 - Thuê TC 4,5 6000000 67500 - Sửa chữa lớn 6206625 III Sè KH giảm quý 15 155000000 5812500 - Thanh lý ôtô chỗ 10 10477100 261927,5 261927,5 261927,5 - Máy in-CCDC 4,5 10 5287900 732197,5 732197,5 723197,5 - Quạt điện cơ-CCDC Sè KH phải trích quý 67500 1026086,88 KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường nay, mét doanh nghiệp muốn đứng vững lên hiệu không dễ dàng, đạt điều q trình tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng vươn lên tìm hướng cán công nhân công ty Xuất nhập với Lào Đặc biệt công tác quản lý, với đổi đầy động linh hoạt có hiệu tạo nên cơng ty Xuất nhập với Lào ngày hôm Bên cạnh thành công công tác quản lý khơng thể khơng nhắc tới vai trị cơng tác tài kế tốn góp phần to lớn việc kinh doanh XNK công ty Cũng công tác quản lý năm qua, công tác kế tốn khơng ngừng đổi mới, nâng cao đội ngị chun mơn nhân viên nên đạt nhiều thành tựu quản lý sản xuất kinh doanh, xứng đáng công cụ đắc lực cơng tác quản lý Với mục đích tìm hiểu đặc điểm cơng tác kế tốn TSCĐ, thời gian thực tập công ty em trang bị nhiều kiến thức nhà trường gần gũi thực tế hơn, đồng thời giúp em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với chuyên đề :"Kế tốn tài sản cố định cơng ty XNK với Lào" Sau thời gian tiếp xúc, học hỏi tìm hiểu hệ thống kế tốn cơng ty, em thấy mặt mạnh vấn đề cịn tồn kế tốn TSCĐ cơng ty, thông qua báo cáo em muốn đưa nhận xét tình hình cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty mong xem xét góp ý cán kế tốn cơng ty giáo viên hướng dẫn để giúp kiến thức kế toán em ngày tiến phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn chú, anh chị phịng kế tốn tài cơng ty XNK với Lào thời gian thực tập vừa qua công ty việc giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành báo cáo ... triển công ty: 1-1/ Công ty Xuất nhập với Lào – VILEXIM công ty trực thuộc Bộ Thương Mại,được thành lập từ năm 1967 với tên ban đầu Công ty xuất nhập Biên Giới Trong năm (từ 1967 đền 1976) công ty. .. tách khỏi Tổng công ty xuất nhập Việt Nam Cơng ty thức lấy tên Công ty xuất nhập với Lào (VILEXIM) chuyên làm nhiệm vụ xuất nhập với Lào Thực hiên gnhị định số 388(HĐBT) hội đồng trưởng (nay phủ)... thực tế tổ chức cơng tác kế tốn tscđ cơng ty xuất nhập với lào I đặc điểm chung công ty xuất nhập với lào Tên công ty : Công ty Xuất nhập với Lào -VILEXIM Tên giao dịch : Văn phòng giao dịch : P4A-Đường