Giáo án số học 6 đã sửa chuẩn

247 421 0
Giáo án số học 6 đã sửa chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I/. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/. Mục tiêu của chương: a, Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên. Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp. Hiểu được một số khái niệm: Luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ƯC và UCLN, BC và BCNN b, Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp; Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không c, Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán. II/. Nội dung chủ yếu của chương (bao gồm 5 chủ đề) Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp (5 tiết: 4 tiết lý thuyết+1tiết luyện tập) Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên (12 tiết: 5 tiết lý thuyết+7tiết luyện tập) Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho:2; 5; 3; 9(6tiết) Chủ để 4: Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố (4 tiết) Chủ đề 5: Ước và bội, ƯC và ƯCLN, BC, và BCNN (8 tiết) III/. Phương pháp: - Dạy học "Đặt và giải quyết vấn đề" - Hạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. IV/. Định hướng thiết bị dạy học: + Bảng nhóm. Các loại mô hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên, + Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP (Chi tiết) I/. MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Hs được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước *Kỹ năng : Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của của bài toán, biết sử dụng ký hiệu ; ∈ ∉ *Thái độ : Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II/. CHUẨN BỊ: * Phấn màu, phiếu học tập in sẳn bài tập, bảng phụ. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp: 1 phút 2/. Bài cũ: 5 phút Giáo viên giới thiệu nội dung chương 1 Dặn dò học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng cần thiết cho bộ môn. 3/. Bài mới: 26 phút Học sinh đọc 1, các ví dụ SGK Dựa vào đó hãy cho một só ví dụ khác về tập hợp. + Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A={0;1;2;3} hay A={1;0;2;3} Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A + Gv Giới thiệu cách viết tập hợp: + Hãy viết tập hợp B các chử cái a,b,c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B? Ι. CÁC VÍ DỤ Học sinh lấy ví dụ dựa vào mẫu SGK ΙΙ. CÁCH VIẾT VÀ CÁC KÝ HIỆU * Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. * Cách viêt một tập hợp - Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc {} cách nhau bởi dấu ";" (nếu phần tử là số) hoặc "," (nếu phần tử là chữ) - Mổi phần tử được liệt kê một lần thứ tự liêt kê là tuỳ ý. B={a,b,c} a,b,c là các phần tử của tập hợp B Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 2 ? Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? ? 5 có là phần tử của tập hợp A không? + Hãy dùng ký hiệu∈∉ hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng: a  B: 1  B; ∈ B Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp A bằng hai cách Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 2  D; 10  D Cho một học sinh lên bảng làm ?2 Số 1 là một phần tử của tập hợp A. Ta viết: 1 A ∈ đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. Số 5 không phải là phần tử của tập hợp A. Ta viết 5 ∉ A đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A Cho học sinh lên bảng làm Chú ý: Để viết một tập hợp ta thường có 2 cách - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tích chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó ?1 D={0;1;2;3;4;5;6} hoặc D={x∈N| x<7} 2 ∈ D ; 10 ∉ D. ?2 M={N;H;A;T;R;G} 4/. Củng cố: 8 phút Cho học sinh làm tại lớp bài tập 3; 5 (SGK) 5/. Hướng dẫn về nhà: 5 phút Học kỷ phần chú ý trong Sgk Làm các bìa tập 1,2,4,5,8 SBT Đọc trước bài "Tập hợp các số tự nhiên" IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Chi tiết) I/. MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diển số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diển số lớn hơn. *Kỹ năng: Hs phân biệt được các tập hợp N, N * , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 3 *Thái độ: Rèn luyện cho Hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II/. CHUẨN BỊ: Phấn màu, mô hình tia số, Bảng phụ III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp: 1 phút 2/. Bài cũ: 5 phút H1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về các viết tập hợp H2: Nêu các cách viết một tập hợp; Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 3, nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 3/. Bài mới: 26 phút Hãy cho ví dụ về số tự nhiên? Giáo viên giới thiệu: Hãy cho biết các phần tử của tập N Giáo viên nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau Giáo viên giới thiệu Tập N * Hãy viết lại tập N* bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó? Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu ∈∉ cho đúng: 5 N; 5 N*; 0 N; 0 N*. Quan sát tia số và trả lời câu hỏi: + So sánh 2 và 4? + Nhận xét vị trí điểm 2 và 4 trên tia số? Từ đó rút ra kết luận tổng quát? Gv giới thiệu các ký hiệu≥, ≤. Gv giới thiệu thính chất bắc cầu: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ tính chất bắc cầu. Hãy đọc mục c,d trong sách giáo khoa. Hãy tìm số liền sau của số 3? Số 3 có mấy số liền sau? Gv giới thiệu hai số tự nhiên liên I. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N * + Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4 } Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập N + Biểu diễn trên tia số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Mỗi số tự nhiên được biểu diển bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. + Tập N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 N*={1;2;3;4;5 } Hoặc: N*={x∈N | x>0} HS Làm bài tập củng cố: 5∈N; 5∈N*; 0∈N; 0∉ N* II. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN + Trên tia số (nằm ngang có chiều từ trái sang phải) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. + a≤b nghĩa là a<b hoặc a=b + a≥b nghĩa là a>b hoặc a=b + nếu a<b và b<c thì a<c Vd: nếu 5<7 và 7<10 thì 5<10 + Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Vd: Số liền sau của số 3 là số 4. số 3 được gọi là số liền trước của số 4. + Hai số tự nhiên liên tiếp là hai số hơn kém nhau 1 đơn vị. Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 4 tiếp. Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? vì sao? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất? + Tập hợp các số tự nhiên có vô số các phần tử. 4/. Củng cố: 8 phút Cho học sinh làm bài tập 6,7 SGK Hoạt động nhóm bài 8,9 SGK 5/. Hướng dẫn về nhà: 5 phút + Học kỹ bài trong sách giáo khoa + Làm bài tập 10 trang 8 SGK, 10-15 trang 4 sách bài tập. IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN (Chi tiết) I/. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. *Kỹ năng: Biết đọc và viết các số La mã không quá 30. *Thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II/. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng con, bảng các chữ số La Mã không quá 30 III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp: 1 phút 2/. Bài cũ: 5 phút H 1 : Viết tập hợp N và N* bằng 2 cách. Làm bài tập 11 (trang 5 SBT) H 2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B lên tia số. 3/ Bài mới: 26 phút Hãy lấy một ví dụ về số tự nhiên? - Số tự nhiên đó có mấy chữ số, là những số nào? - Giáo viên giới thiệu: - Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? cho vd? Ι. SỐ VÀ CHỮ SỐ - Với 10 chữ số sau ta ghi được tất cả các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - Một số tự nhiên có thể có 1;2;3 chữ số. Vd: + Số có 1 chữ số: 6 + Số có 2 chữ số: 76 + Số có 3 chữ số: 476 Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 5 Giáo viên nêu chú ý và giải thích cho học sinh hiểu. Giáo viên nhắc lại: Vd: 222=200+20+2 = 2.100+2.10+2 Tương tự hãy biểu diễn các số: ; ;ab abc abcd Trong đó: ab là số có 2 chữ số gốm a chục và b đơn vị. Cho học sinh làm ? Giáo viên giới thiệu cách ghi số La Mã. Học sinh đọc và thực hiện. Giáo viên giới thiệu cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30. Chý ý: +Khi viết các số tự nhiên từ 5 chử số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. + Cấn phân biệt số với chữ số, Số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm ΙΙ. HỆ THẬP PHÂN - Với 10 chữ số sau ta ghi được tất cả các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 theo nguyên tắc: cứ 10 đơn vị của một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong cách ghi số nói trên, giá trị một chữ số phụ thuộc giá trị của chữ số đó và vị trí của nó ở trong số. ΙΙΙ. CHÚ Ý Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 4/. Củng cố: 8 phút - Yêu cầu nhắc lại chú ý trong SGK - Làm vào bảng con các bài tập 12;13;14;15. 5/. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học kỹ bài - Làm các bài tập 16-23 SBT - Đọc trước bài: "Số Phần tử của tập hợp - Tập hợp con". IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON (Chi tiết) I/. MỤC TIÊU: Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 6 *Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô só phần tửcuảng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập con, và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. *Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải hoặc không phải là tập con của một tập hợp cho trước, biết viết tập con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng đúng các ký hiệu , ⊂ ∅ . *Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sữ dụng các ký hiệu . II/. CHUẨN BỊ: * Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định lớp: 1phút 2/. Bài cũ: 5 phút H 1 : Chữa bài tập 19 SBT H 2 : Chữa bài tập 21 SBT 3/. Bài mới: 26 phút Quan sát và nhận xét xem các tập hợp sau có bao nhiều phần tử. +Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?1 vào bảng con. + Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 vào bảng con. Giáo viên giới thiệu tập hợp rỗng Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cũng cố cho học sinh làm bài tập 17-SGK. Giáo viên treo bảng phụ: Cho hình vẽ sau, hãy viết các tập hợp E và F? Nhận xét về các phần tử của tập E và tập F? +Giáo viên: Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập E là tập con của tập F. + Vậy khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B. Học sinh nêu định nghĩa SGK + Hãy cho ví dụ về 2 tập hợp P và I. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP Cho các tập hợp: A={5}; B={x,y} C= {1;2;3; ;100} D={0;1;2;3 } + Ta nói: Tập A có 1 phần tử; tập B có 2 phần tử; tập C có 100 phần tử, tập D có vô số các phần tử. + Tập hợp M là tập không có phần tử nào. Ta gọi M là tập rỗng. Ký hiệu: M= ∅ . +Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số các phần tử hoặc có thể không có phần tử nào? II. TẬP HỢP CON E={x,y} F F={x,y,c,d} Nhận xét: Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F E Tổng quát: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Ký hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A. Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói hai tập hợp Avà B là hai tập hợp bằng nhau. Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình ∈,⊂ Trang 7 c* d* *x y* Q mà tâp P là tập con của tập hợp Q. + Gv yêu cầu học sinh làm ?3 Ký hiệu: A=B 4/. Củng cố: 8 phút: - Cho học sinh đọc lại phần chú ý về số phần tử của một tập hợp. - Khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B - Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B - Cho Học sinh làm bài tập 16,18,19,20 SGK. 5/. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học kỹ bài đã học. - Làm các bài tập 29-33 (SBT) - Nghiên cứu trước bài tập phần luyện tập IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Học sinh biết cách tìm số phần tử của một tập hợp *Kỹ năng: Rèn kỹ năngviết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu đã học. *Thái độ: Vận dụng kiến thức cơ bản của toán học vào bài toán thực tế. II/. CHUẨN BỊ: * Bảng phụ, bảng con, phấn màu. III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ổn định lớp: 2/. Bài cũ: H 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữa bài tập 29 SBT. H 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Chữa bài tập 32 SBT. 3/. Bài mới: (Luyện Tập) Giáo viên gợi ý: + A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 nên số phần tử của A là 20-8+1=13 + Vậy tập hợp các số tự nhiên từ a Dạng1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước Bài 21 (Trang 14 SGK) A={8;9;10; ;20} Có 20-8+1=13 phần tử. Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 8 đến b có bao nhiêu phần tử? Cho 1 học sinh lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B. Tính số phần tử của tập hợp sau: D={21;23;25; ;99} E= {32;34;36; ;96} +Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. Yêu cầu của nhóm: - Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số lẽ (chẵn) từ số lẽ (chẵn) a đến số lẽ (chẵn) b (a<b) - Tính số phần tử của tập D và E. + Yêu cầu một học sinh đọc đề bài: - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày - Các học sinh khác làm vào bảng con. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn. giáo viên kiểm tra bảng con của cả lớp kịp thời uốn nắn sai sót. Gv đưa bài 36 SBT lên bảng phụ: Cho tập hợp A={1;2;3} Trong các cáhoặc viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai: 1 ; {1} A; 3 A; {2;3} A A ∈ ∈ ⊂ ⊂ Gọi 1 hs đọc đề bài. - Gọi một học sinh viết tập hợp A 4 nước có diện tích lớn nhất. - Gọi một học sinh viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 phần tử. B={10;11;12;13; ;99} có: 99-10+1=90 phần tử Bài 23(SGK): Một học sinh đại diện nhóm lên trình bày + Tập hợp các só chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a): 2+1 phần tử + Tập hợp các só lẽ từ số lẽ a đến số lẽ b có: (b-a): 2+1 phần tử +Tập hợp D={21;23;25; ;99} có (99-21): 2+1=40 (phần tử) +Tập hợp E= {32;34;36; ;96} Có (96-32): 2 +1=33 (phần tử) Dạng 2: Viết tập hợp, - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước Bài 22 (SGK): a, C= {0;2;4;6;8} b, L= {11;13;15;17;19} c, A= {18;20;22} d, B= {25;27;29;31} Hs đứng tại chỗ trình bày. Dạng 3: Bài toán thực tế: Bài 25 (SGK) A={Inđo; Mi-An-Ma; Thái Lan; Việt Nam} B={Xingapo; Brunay; Campuchia} 4/. Củng cố: Tổ chức trò chơi: - Cho tập hợp A là tập các số tự nhiên lẽ nhỏ hơn 10. Viết các tập con của tập A sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử. - Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng, các thành viên còn lại của nhóm làm vào bảng con của mình. 5/. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem kỹ các bài đã giải làm các bài tập 34-42SBT Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 9 IV/. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 10 [...]... c) 1 56- (x +61 )=82 x = 155 Cho 3 học sinh lên bảng tình bày cả lớp làm vào giấy nháp và nhận b) 124+(118-x)=217 118-x = 217-124 xét bài bạn 118 -x = 93 x = 118-93 x = 25 c) 1 56 - (x +61 )=82 (x +61 )=1 56 - 82 (x +61 )=74 x = 74 -61 x = 13 ΙΙ 35+98 =(35-2)+(98+2) = 33+100=133 46+ 29 = ( 46- 1)+(29+1) = 45+30=75 321- 96 =(321+4)-( 96+ 4) = 325 - 100 = 225 DẠNG TOÁN TINH NHẪM Bài 48: Tính nhẫm bằng cách thêm vào ở số. .. là luỹ thừa của một số tự nhiên? 8; 16; 20; 27; 60 ; 64 ; 81; 90; 100 Hãy viết tất cả các cách nếu có thể? Gọi 2 HSY lên bảng mỗi em làm một câu Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số sau chữ số 1 ở giá trị của luỷ thừa của 10? DẠNG 1: VIẾT MỘT SỐ TỰ NHIÊN DƯỚI DẠNG MỘT LUỸ THỪA - Bài 61 : Học sinh lên bảng làm: 8=23 64 =82 = 43= 26 16= 24 =42 81=92 = 34 27=33 100=102 -Bài 62 : HS1: a, 102=100... bỏ túi thực hiện tính: 1 1 364 + 4578 =5942 2 64 53 + 1 469 = 3 5421 + 1 469 = 4 3124 + 1 469 = 5 1534 +217 + 217 + 217= Giáo viên cho học sinh đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó cho học sinh vận dụng cách tính Cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày và yêu cầu học sinh cho biết đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để giải cho nhanh Giáo viên gọi học sinh đọc bài 33 trang 17... CHIA HẾT CHO 2 Trong các số có một chữ số số nào n= 430 + * chia hết cho 2 430 chia hết cho 2 Xét số: n=43* Vậy n chia hết cho 2 *chia hết cho 2 Thay dấu * bởi chữ số nào thì n Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chia hết cho 2 chẳn thì chia hết cho 2 Yêu cầu học sinh làm trên bảng Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số con lẽ thì không chia hết cho 2 Vậy những số như thế nào chì thia... chữ số tận cùng em có chia hết cho 2 không? cho 5 Bài 97: không? a)Để số tạo thành chia hết cho 2 thì chữ số tận Làm thế nào để ghép thành các số cùng là 0 hoặc 4 đó là các số 450, 540, 504 tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho b) Để số tạo thành chia hết cho 5 thì chữ số tận 2, cho 5 cùng là 0 hoặc 5 đó là các số 450, 540, 405 Giáo viên hỏi thêm c) Từ các số 4;5;3 ta có : Dùng 3 chữ số 4;5;3 hãy ghép * Số. .. chữ số trên chia thành các số tự nhiên có 3 chữ số hết cho 2 là: 534 a, Lớn nhất chia hết cho 2 * Số nhỏ nhất tạo thành từ các chữ số trên chia b, Nhỏ nhất chia hết cho 5 hết cho 5 là 345 Đánh dấu x vào ô thích hơp? Bài tập: Đánh dấu x vào ô thích hợp Cho học sinh hoạt động nhóm Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Thảo luận và tìm phương án đánh Số chia hết cho 2 thì có tận cùng là thích hợp 4 Số chia... thừa số 4 được không? Học sinh giải thích cách làm? - Gọi 3 học sinh lên làm bài 37 Dạng toán1: Tính nhẩm Bài 36: a, áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 Hoặc 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 =100.3 = 300 125. 16 = 125.8.2 = (125.8).2 =1000.2 = 2000 b, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 19. 16 = (20-1). 16 = 320- 16 = 304 46. 99... 3 a) Nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng phút Sau đó cho học sinh lên bảng một số thích hợp 14.50 =(14:2).(50.2) = 7.100=700 làm bài 52 16. 25 = ( 16: 4).(25.4)= 4.100=400 Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 18 b) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp 2100:50=(2100.2) : (50.2)=4200:100=24 1400:25=(1400.4): (25.4)= 560 0:100= 56 c) Tính nhẩm... 304 46. 99 = 46 (100-1) = 46. 100 - 46 = 460 0 - 46 = 4554 35.98 = 35.(100 - 2) = 3500-75 = 3430 Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 14 Dạng 2: Sử dụng máy tính: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử Dùng máy tính, tính kết quả của các phép nhân dụng máy tính để thực hiện phép sau: nhân bằng máy tính bỏ túi a, 375.3 76 = Cho học sinh thực hiện vào bảng b, 62 4 .62 5 = con c,... TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ Học sinh đọc đề toán và tóm tắt Bài 53 (trang 25) Giải: nội dung bài toán 21000:2000=10 dư 1000 Theo em ta phải giải bài toán đó Tâm mua được nhiều nhất 10 cuốn vỡ loại I 21000:1500=14 như thế nào? Tâm mua được nhiều nhất 14 cuốn vỡ loại II Bài 54( trang 25) Học sinh giải tương tự Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8.12= 96 (người) 1000: 96= 10 dư 40 Số toa ít nhất để chở hết số . 9. - Một số tự nhiên có thể có 1;2;3 chữ số. Vd: + Số có 1 chữ số: 6 + Số có 2 chữ số: 76 + Số có 3 chữ số: 4 76 Giáo viên: Bùi Thúy Hồng – Trường THCS Lê Hồng Phong – TP Ninh Bình Trang 5 Giáo viên. tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Vd: Số liền sau của số 3 là số 4. số 3 được gọi là số liền trước của số 4. + Hai số tự nhiên liên tiếp là hai số hơn kém nhau 1 đơn vị. Giáo viên: Bùi Thúy. cầu học sinh thực hiện vào bảng con các phép tính trên Dạng toán 1 : TÍNH NHANH . Bài 31: a) 135+ 360 +65 +40 = (135 +65 )+( 360 +40) = 200 + 400 = 60 0 b, 463 +318+137+22 = ( 463 +137) + (318+22) = 60 0

Ngày đăng: 06/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • Ngày soạn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan