1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an so hoc 6 - da sua(2009 - 2010)

272 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phonga.Nêu qui k\luật của dãy số b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó c.Viết tập hợp B bằng csach nêu tính chất đặc trư

Trang 1

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

Ngày: ……… Tiết 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ

TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

 §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Hs làm quen với khái niệm tập hợp qua các vận dụng -Hs nhận biết được một

đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tậphợp cho trước -Hs biết viết một tập hợp bằng 2 cách, biết sử dụng ,

2 Kĩ năng: -Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp

3 Thái độ: -Lòng ham mê học môn toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ: - Bảng 1 ghi ?1 và ?2 -Bảng 2 ghi 1,4 2 Chuẩn

bị của học sinh: - Bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Vào bài: - Giới thiệu chương I: Ôn tập và bổ

túc về số tự nhiên - Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng sách vở (4)

4 Các hoạt động dạy học:

 Củng cố, luyện tập chung-Làm bt 3,5 (sgk)-Hs làm bt1,2,4 (sgk) vào phiếu học tập

6H: 1/Cho dãy số 1,6,11,16 a.Nêu qui luật của dãy số trên b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó bằng 2 cách

2/Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó C={x  N/ x=m.(m+1) với m=0,1,2,3,4}

 Hđ1:

-Nhìn h(1) sgk kể tên đồ vật

trên mặt bàn?

-Người ta gọi đó là tập hợp

các đồ vật trên mặt bàn

-Hãy cho vd khác về tập hợp

 Hđ2:

-Gv giới thiệu cách viết tập

hợp đặt tên bằng chữ cái in

-Tập hợp B có 6 phần tử

1/Các vd về tập hợp-Tập hợp các đồ vật trên bàn

-Tập hợp các hs lớp 6A-Tập hợp các số tự nhiên-Tập hợp các chữ cái

X 4

X a Xb

X c

Trang 2

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

A={0,1,2,3,4}hay A={1,4,3,2,0}

-Viết tập hợp B các số tự

nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn

10

là4,5,6,7,8,9-Số không phải là phần tử của A và B

Xét xem tập A,B gồm có các

-Khi viết một tập hợp ta cần

chú ý điều gì?

-Cách viết một tập hợp?

A={xN / x<5}

-Người ta còn biểu diễn tập

hợp bằng sơ đồ Ven là một

vòng khép kín, mỗi phần tử

trong tập hợp là dấu chấm

nằm trong vòng tròn

-Củng cố: làm bt ?1, ?2

-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc

{},liệt kê một lần-Có 2 cách viết

c.Cách viết một tập hợp: sgk/5

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: - Ghi nhớ cách ghi 1 tập hợp -Số phần tử trong một tập hợp

- Các kí hiệu phần tử , -Làm bt 18 trang 3,4 (sbt)

b Bài sắp học: Tập hợp các số tự nhiên

- Tìm hiểu N và N*?, kí hiệu - Cách biểu diễn các số tự nhiên - Quan hệ 2 số tự nhiên bất kì

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1/Cho dãy số 1,7,13,19,25,37,…

Trang 3

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

a.Nêu qui k\luật của dãy số

b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó

c.Viết tập hợp B bằng csach nêu tính chất đặc trưng

2/Cho dãy số 0,1,4,9,16,…2500

Viết tập hợp D gồm các số hạng của dãy số bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho cácphần tử của tập đó Tập hợp D có bao nhiêu phần tử

3/Hãy viết các tập hợp sai bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp đó:

2 Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

3 Thái độ: - Ham thích môn toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu

2.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập các kiến thức của lớp 5

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1: - Cho vd về tập hợp, nên chú ý trong sgk về cách viết tập hợp

- Làm bài 7/3 sbt a.Cam  A và cam  B a.Táo  A, nhưng táo B

Học sinh 2:- Nêu các cách viết trong tập hợp

- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách - Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ

3 Vào bài Ở lớp 5 ta đã học tập hợp các số tự nhiên Trong tiết này các em sẽ nghiên

cứu kĩ hơn về sự khác nhau giữa N, N*

4 Các hoạt động dạy học:

Trang 4

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

HOẠT ĐỘNG CỦA

GHI BẢNG

 Hđ1:

-Cho học sinh lấy vd về số tự

nhiên ?

-Gv giới thiệu tập N={0,1,2,3,4}

-Có nhận xét về các phần tử

của N?

-Các số tự nhiên được biểu

diễn trên tia số Xem h6  mô

tả tia số hình vẽ và biểu

diễn một vài số tự nhiên

-Tập hợp các số tự nhiên 0

được biểu diễn là N*

-Củng cố (bảng phụ)

 Hđ2:

-Cho học sinh đọc mục a,b sgk

-Ta có a<5 và 5<6  a và 6?

-Trong tâph N tìm các số liền

trước của 7,10? Tìm số liền sau

9,12?

-Có nhận xét gì về số liền

trước và số liền sau của mỗi

số tự nhiên?

-Có nhận xét gì về 2 số tự

nhiên liên tiếp?

-Số tự nhiên nào nhỏ nhất,

-Điền vào ô trống các kí hiệu 

hoặc  cho đúng

5 N*, 5 N, 0 N* , 0 N

-a<5 và 5<6  a<6  tổng quát-Số liền trước 7 là 6, 10 là 9-Số liền sau 9 là 10, 12 là 13-Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, tương tự có một số liền trước duy nhất-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1

Tập N có vô số phần tử

28 29, 99 100 101

1/Tập hợp N và N* -Tập hợp các số tựnhiên kí hiệu là N

N={0,1,2,3,4,…}

-Trên tia số điểm bắtđầu số tự nhiên a gọilà điểm a

0 1 2 3-Tập hợp các số tựnhiên 0 kí hiệu N*

N*={1,2,3,4,…} hayN={x 

N / x0}2/Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :

a)a,bN,a  b thì a<b hoặcb>a

a,bN thì a b hoặc b ab)a<b và b<c thì a<cc)Mỗi số tự nhiên cómột số liền sau duynhất

-Hai số tự nhiên liêntiếp hơn kém nhau 1 đvd)Số 0 là số tự nhiênnhỏ nhất, không có sốtự nhiên lớn nhất

 Củng cố, luyện tập chung

1/ 5 9, 15 17

.

Trang 5

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

2/Viết tập hợp A={x  N / 6  x  8}bằng cách liệt kê các phần tử

3/Giải 7,8/8sgk

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: -Học kĩ bài trong sgk và vở ghi Làm bt 10 trang 8 sgk, 10-15 trang 4,5 sbt

b Bài sắp học:Tìm hiểu:

- Thế nào gọi là hệ thập phân?

- Phân biệt số và chữ số

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

 Tiên đề Archimede: a,b N, luôn  n  N sao cho b<na

 Định lí Kantore-Berstin: a,b N, nếu đồng thời xảy ra a  b và b  a thì a=b

1/Cho x  N / x  5, hãy viết 5 số tự nhiên liên tiếp sao cho

a)x là số nhỏ nhất b)x là số lớn nhất c)x là số ở giữa

2/Tìm a,b,c  N sao cho 237  a < b< c  330

3/a)Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 2004 b)Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 2004 c)Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn n

Ngày: ……… Tiết 3 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt sô và chữ số trong hệ thập phân

- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết đọc và viết số La Mã không quá 30

- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán

3 Thái độ:- Hăng say tìm hiểu bộ môn toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ

- Bảng 1: ghi đề bài kiểm tra

- Bảng 2: ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30

2 Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con, giấy trong, bt về nhà

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1:

Trang 6

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

-Viết tập hợp N,N*

-Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

a)A={x N /18 < x <21} b)B={x  N* / x < 4} c)C={x  N /35  x 3821}

Viết A các số tự nhiên x mà x  N

- Học sinh 2: viết tập hợp các số tự nhiên khong vượt quá 6 bằng 2 cách Sau đó biểu diễn các

phần tử của B trên tia số Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số

3 Vào bài: Ở tiết trước ta đã nắm được các phần tử của tập hợp số tự nhiên, chính lá các

số tự nhiên Vậy trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi như thế nào? Ngoài ra số tự nhiên còn có cách ghi khác ntn?

4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

 Hđ1:

-Gọi học sinh lấy vd về số tự nhiên ?

-Có nhận xét gì về các chữ số tạo

nên số?

-Gv giới thiệu 10 số dùng để ghi tất

cả các số t nhiên

-Một số tự nhiên có thể có bn chữ

số (5 chữ số trở lên ta nên để ý

điều gì?

-Cho học sinh điền vào bảng sau bt

11/10 sgk

 Hđ2:

Cách ghi số vừa nhận xét ở trên

là cách ghi số trong hệ thập phân:

cứ 10 đơn vị ở 1 hàng làm thành 1

đơn vị ở hàng liền trước nó

-Mỗi chữ số ở mỗi hàng có giá trị

Có thể có một, hai, ba,…

chữ số

abc=100a+10b+c435=4.100+3.10+5abcd=1000.a+100.b+10.c+d-Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 999, có 3 chữ số khác nhau 987

1)Số và chữ sô:

-Mười chữ sô để ghi tấtcả các số tự nhiên :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

-Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số

-Chú ý sgk/9

2)Hệ thập phân:

-Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một

hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó

-Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau

777=700+70+7abcd=1000.a+100.b+10.c+

Trang 7

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

các hàng đơn vị

abc, 435 , abcd

? Viết các số tự nhiên lớn nhất

có 3 chữ số khác nhau, có 3 chữ số

khác nhau -Số tự nhiên nhỏ nhất

có 4 chữ số

 Hđ3:

-Để ghi các số tự nhiên ngoài các

ghi vừa học còn có cách ghi nào

khác? Vd?

-Để ghi các số La Mã từ 1 đến 30 ta

dùng các kí tự:I, V, X tương ứng là 1,

5, 10 trong hệ thập phân

-Trong số La Mã những chữ ở vị trí

khác nhau có giá trị khác nhau:

+Số nhỏ nằm bên trái số lớn có

gtrị hiệu thành phần

+Số nhỏ nằm bên phải số lớn có

gtrị tổng thành phần

+Các số không được lựp lại quá 3

lần

-Đọc các số La Mã ở bảng phụ

 Ghi các số La Mã 26, 28

-Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là1023-Ở mặt đồng hồ người ta ghi các số từ 1-12 theo cách ghi của người La Mã cổ

vii=5+1+1xv=10+5xviii=10+5+3iv=5-1

-Mỗi kí tự không lặp lại quá 3 lần

-Giá trị bằng hiệu thành phần:

iv=5-1ix=10-1-Giá trị bằng tổng thành phần:

vi=5+1xi=10+1

 Củng cố, luyện tập chung:

Làm bt 12, 13a/10 sgk

6H: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ

số sao cho

a) Có ít nhất 1 chữ số 5 (18 số)

b) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng

đơn vị (45 số)

c) Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng

đơn vị (36 số)

5.Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:

- Cách ghi các số ở hệ thập phân, số La Mã

- Làm bt 13(b), 14,15/10 sgk

- Đọc thêm “Có thể em chưa biết” /11

b Bài sắp học:

Số phần tử của một tập hợp, tập hợp conTìm hiểu

- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử

- Thế nào là một tập hợp con

Trang 8

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Bổ sung:

1) Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên

thành dãy số sau

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 … Hỏi

a.Chữ số hàng đơn vị của số 53, 328, 1587

đứng ở hàng thứ mấy

b.Chữ số đứng ở hàng 427 là chữ số gì?

Chữ số đó của số tự nhiên nào?

Hướng dẫn:

-Tìm từ 1-53 có bao nhiêu chữ số, chữ số 3

ở hàng thứ 97

- Từ 1-99 có 189 chữ số, số chữ số còn lại

427-189=238 chữ số để viết số có 3 chữ

số Mà 238=3.79+1 vậy có 79 số có 3 chữ số (từ 100-178)  chữ số còn dư là chữ số 1của 179

2) Tìm số có hai chữ số, biết rằng số mới viết theo thứ tự ngược lại nhân với số phải tìm thì được 3154, số nhỏ trong 2 số đó thì lớnhơn tổng của nó là 27

Trang 9

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

Ngày: ……… Tiết 4 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT

TẬP HỢP - TẬP HỢP CON

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp

- Biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con, hoặc là không tập hợp con của một tập hợp cho trước

- Biết sử dụng kí hiệu , 

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , 

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi bt kiểm tra miệng, bt lí thuyết 2 Chuẩn bị của học sinh:

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1:-Viết giá trị abcde trong hệ thập phân (a.10000+b.1000+c.100+d.10+e)-Dùng 3 chữ số0,3,5 hãy viết tất cả các số tự nhiên

Học sinh 2:-Viết số lớn nhất và số nhỏ nhất với cùng cả 5 chữ số 0,3,4,5,7,9 mỗi chữ số chỉđược viết một lần

(97430, 30479) -Giải bài 15/10 sgk (vi-v=i)

3 Vào bài:Ở các tiết trước ta đã biết khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp và

nghiên cứu kĩ về tập hợp N, trong tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu xem một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Thế nào là tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau?

4 Các hoạt động dạy học:

Trang 10

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

HOẠT ĐỘNG CỦA

GHI BẢNG

 Hđ1:

-Dùng bảng phụ 1: Tìm số lượng

phần tử trong mỗi tập hợp, rút

ra kết luận?

-Làm bt ?1

-Làm bt ?2

Gsử A là tập hợp số tự nhiên

x / x+5=2  A không có phần

tử nào ta gọi là tập hợp rỗng

-Vậy tập hợp E còn gọi là tập

hợp con của tập hợp F

kí hiệu E  F hay F  E  Thế

nào là tập hợp con?

-Làm bt ?3 Vậy 2 tập hợp A, B

là 2 tập hợp bằng nhau Thế

nào là 2 tập hợp bằng nhau?

-Cho M={a,b,c} viết tất cả các

tập hợp con của M có 1 phần

tử Dùng kí hiệu thể hiện quan

hệ

 Làm bt 16/13 sgk

-Tập hợp A có 1 phần tử 5-Tập hợp B có 2 phần tử x,y-Tập hợp C có 100 phần tử 5-Tập hợp N có vô số phần tử -Kết luận: một tập hợp có thể có 1 phần tử , 2 phần tử , 3 hayvô số phần tử

-Tập hợp D có 1 phần tử , E có

2 phần tử , H có 11 phần tử -Không có số tự nhiên x nào để x+5=2

-A={x  N / x  20} có 21 phần tử

-B={x  N / 5 < x 6} không có phần tử nào

-E={x,y} có 2 phần tử-F={x,y,c,d}

-Các phần tử của E đều thuộc F

{a},{b},{c}

{a}  M, {b}  M, {c}  M

M  A, M  B, A  B, B A-Nếu mọi phần tử của tập hợp

A đều thuộc tập hợp B và ngượclại thì A và B là 2 tập hợp bằngnhau

-A có 1 phần tử là 20 A= {20}

-B có 1 phần tử là 20 B= {0}

-C có vô số phần tử ø N C=

{x / x  N}

-D không có phần tử nào D= 

1/Số phần tử của tập hợp :

Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có thể có nhiều phần tử , cũng có thẻ không có phần tử nào-Chú ý:Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu

2/Tập hợp con:

Nếu  phần tử của tậphợp A đều thuộc B thì A gọilà tập hợp con của B

Kí hiệu A  B (A là tập hợp con của B)-Chú ý: Nếu A  B và B  Athì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau

kí hiệu A=B

Trang 11

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

 Củng cố, luyện tập chung

a)Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê, nêu

số phần tử trong tập hợp

M= { x  N/ 3  x  11}

N= { x  N/ x + 3 = 1}

E= { x  N/ 2 < x < 12}

F các số lẻ lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 12

b)Nêu mối quan hệ các tập hợp a) M= { 3,5,7,9,1,4,6,8,10}

N= {7}

E= { 3,4,5,6,7,8,9,10,11}

F= { 3,5,7,9,11}

b)N  M, N  E, N  F, M  E, F  E

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:

- Số phần tử trong một tập hợp, thế nào là 1 tập hợp con

- Làm bt 18, 19, 20/13 sgk

b Bài sắp học:

- Xem lại các dạng bt, tiết sau làm bt

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Viết tập hợp sau và chỉ rõ mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x=2

b) B các số tự nhiên x mà x+3<5

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2

d) D các số tự nhiên x mà x:2=x:4

e) Tập hợp E các số tự nhiên mà x 0=x

(Hd: A= {4}, B= {0,1},C=  , D= {0}, E= {0,1,2,3,…} có vô số

Trang 12

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

Ngày: ……… Tiết 5  LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử

của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước sử dụng

đúng chính xác các kí hiệu ,,

3 Thái độ:Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ 2 Chuẩn bị của học sinh:

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

-Hs1:Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử , một tập hợp rỗng là tập hợp ntn? Chữa bt 29 sbt A= {18}, B= {0},C=N D=

-Hs2:hi nào tập hợp A dược gọi là tập hợp con của tập hợp B chữa bt 32/7 sbt A= {0;1;2;3;4;5}, B= {0;1;2;3;4;7} A  B

3 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

 Dạng1: Tìm số phần tử của tập

hợp cho trước:

Bt 21/14 sgk A= {8;9;10;…;20}

-Gv gợi ý hướng dẫn

-Công thức tổng quát sgk

-Gọi một học sinh tìm số phần tử của

tập hợp

B = {10;11;12;…;99}

-Bt 23/14 sgk: Tính số phần tử của một

số tập hợp sau ( theo nhóm)

D= {21;23;25;…;99} E= {32;34;36;…;96}

-Yêu cầu của nhóm:+Nêu công thức

tổng quát, tính số phần tử của tập

hợp các số chẵn, từ số chẵn a đến

-A= {8;9;10;…;20} 20-8+1 có 13 phần tử

-Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử

Có 99-10+1=90 phần tử -Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến b có (b-a):2+1 phần tử

-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến n có (m-n):2+1 phần tử

D= {21;23;25;…;99} có 21):2+1=40 phần tử

(99-21/14 sgkB={10;11;12;;…99}Số phần tử của tập hợp B là 99-10+1=90

23/14 sgk:

Số phần tử của tập hợp D là:(99-21):2+1=40

Số phần tử của tập hợp E là:(96-32):2+1=33

24/14 sgk:

AN BN N*N

Trang 13

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

số chẵn b (a<b)

+Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n

(m<n)

+Tính số phần tử của tập hợp D,E (gọi

đại diện nhóm kiểm tra bài các nhóm

 Dạng2:Viết tập hợp các tập hợp con

của th cho trước

-Bài 22/14 sgk yêu cầu học sinh đọc đề

bài

-Gọi 2 học sinh lên bảng, kiểm tra nhanh

4 học sinh khác

-Đưa bt 36/8 sbt cho A= {1;2;3}

1  A {1}  A; 3  A; {2;3} A -bt 24/14

sgk

 Dạng 3: Bài toán thực tế

-1 hs viết tập hợp A 4 nước có diện tích

* Trò chơi: Gv cho A là 1 tập hợp các

số số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 Viết

các tập hợp con của tập hợp A sao cho

mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử

Hai nhóm mỗi nhóm 3 bạn (làm việc

vào 2 bảng phụ)

Yc toàn lớp làm thi nhanh với các bạn

trên bảng

E= {32;34;36;…;96} có 32):2+1=33phần tử

(96-Nhận xét bài làm của nhóm22/14 sgk a C= {0;2;4;6;8}

Giải:

Ta có 0=0x0; 1=1x1; 4=2x2; 3600=60x60Vậy D= {x N/x=axa với a=0;1;2;…60}

Vậy D có 51 phần tử

 Củng cố, luyện tập chung

1) Cmr nếu AB;BC thì AC (AB nên xA thì x  B; BC nên x  B thì x  C, do đó x  A thì x  C Vậy AC)

2) Cho E= {5;9;8;7} F = {9;7;13}Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của E vừa là tập hợp con của F (Có 4 tập hợp là ; {7};{9};{9;7})

Trang 14

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

3) Cho A= {x  N / 31<x<40} B = {x  N / 32x39} Hai tập hợp này có bằng nhau hay không?

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:Làm các bt 34;35;36;37;40;41;42 trang 8 sbt

b Bài sắp học:Phép cộng và phép nhân: tính chất của phép cộng và phép nhân số tự

nhiên

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1) Cho A={a;b;c;d;e}

a Viết tập hợp con của A có 1 phần tử {a};{b};{c};{d};{e}

b Viết tập hợp con của A có 2 phần tử (10 tập hợp con)

c Có bao nhiêu tập hợp con của A có 3 phần tử (10 tập hợp con)

d Có bao nhiêu tập hợp con của A có 4 phần tử (5 tập hợp con)

e Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con (1+5+10+10+5+1=32)

2) Trong ngày hội khoẻ, một trường có 12 hs giành được giải thưởng trong đó có ít nhất 2 giải, 4

hs giành được ít nhất 3 giải 2 hs giành được số giải nhiều nhất, mỗi người 4 giải Hỏi trường đógiành được tất cả bao nhiêu giải? (25 giải)

Trang 15

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân

các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép nhân vào giải toán Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó

2 Kĩ năng : Hs biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải

toán

3 Thái độ : Ham thích bộ môn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ: ghi ?1 2 Chuẩn bị của học sinh:

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Viết tất cả các tập hợp con của các tập hợp sau: a E= {4;3} b

F={5;2;17}

(a ; {4 };{3}; E b {5};  ; {2};{17};{5;2};{2;17};{5;17};F) “Nếu tập hợp M có n phần tử thì số tập con của M là 2n”

Vào bài: Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Tổng của

2 số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên duy nhất Tích 2 số tự nhiên cũng cho ta 1 số tự nhiên Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh đó là nội dung bài hôm nay

3 Các hoạt động dạy học:

Trang 16

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

 Hđ1: Tổng và tích của 2 số tự

nhiên

-Hãy tính chu vi và diện tích của một

sân hcn có chiều dài 32m, chiều rộng

25m

-Nếu hcn có chiều dài a(m), chiều

rộng b(m) ta có công thức tính chu vi

diện tích ntn?

-Giói thiệu thành phần phép tính

cộng, nhân như sgk

-Bảng phụ ghi -Gọi hs đứng tại

chỗ trả lời

-Cho hs làm -Tìm x

biết(x-34).15=0

Rút nhận xét

 Hđ2: (Dùng bảng phụ t/c của phép

cộng và phép nhân)

-Gọi 2 hs phát biểu tính chất của phép

cộng

-Tính nhanh 46+17+54=(46+54)+17

-Tính nhanh 4.37.25

-Tính chất nào liên quan đến cả phép

cộng và phép nhân?

Phát biểu tính chất đó

-Tổng quát P=(a+b).2 S=a.b-Hs điền vào chỗ trống trong bảng

a 12 21 1 0

b 5 0 48 15a+b 17 21 49 15a.b 60 0 48 0-Tổng của 2 số hạng khôngđổi nếu ta đổi chỗ các số hạng

-Muốn cộng tổng 2 số hạngvới số hạng thứ 3 ta có thể lấy số hạng thứ nhất rồi cộng tổng số hạng thứ

2 và thứ 3-Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không đổi-Muốn nhân tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ 1 với tích của số thứ 2 và số thứ 3

-Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đóvới từng số hạng của tổngrồi cộng các kết quả lại-Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán

1)Tổng và tích 2 số tự nhiên

a + b = c a b = d

số hạng tổng thừa số tích

-Tích của một số với số 0 thì bằng 0

-Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có 1 thừa số bằng 0

2)Tích chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :

-Tính chất giao hoán:

-Tính chất kết hợp:

46+17+54=(46+54)+17 =100+17=1174.37.25=(4.25).37=100.37

=3700-Tính chất của phép nhân đối phép

cộng87.36+87.64=87

(36+64)

=87.100=8700

?2

?1

Trang 17

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

và kết hợpHoạt động nhóm: Tách a 87+357+13=87+13+357=(87+13)+357=457 b.72+69+128=(128+

+72)+69=200+69=269

c.25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27=100.10.27=27000 d.28.64+28.36=28.(64+36)=28.100=2800

4 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: -Học kĩ tính chất của phép cộng và phép nhân như sgk/16 -Làm các bt 28/16; 29,30b/17 sgk; 43,45,46/8 sbt

b Bài sắp học:Chẩn bị mỗi em một máy tính bỏ túi

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: 1) Cho 3 chữ số a,b,c sao cho 0<a<b<c a.Viết tập

hợp A các số tự nhiên có 3 chữ số gồm cả 3 chữ số a,b,c b.Biết rằng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A bằng 488 Tìm 3 chữ số a,b,c nói trên

a A={abc,acb,bac,bca,cab,cba}

b abc c+b không nhớ

+ acb c+b=8

488 c+a=4  a=2 Từ 2<b<c và b+c=8 b=3 c=5 Vậy a=2 b=3 c=5

2)Giới thiệu ma phương C3 (H1)

Em hãy điền các ô trong H2, ta có ma phương có tổng các số theo hàng, theo cột bằng 42

3)Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp 3024 Tim 4 số đó (Trong bốn số phải có một số lớn hơn 10,

vì nếu ngược lại thì tích này lớn hơn 10.10.10.10= 10000>1024 Cũng không có số nào tận vùng là 0 hoặc 5, cả 4 chữ số nhỏ hơn 10, do đó là 1,2,3,4 hoặc 6,7,8,9

TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên –Hs

biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các bt tính nhẩm, tính nhanh

2 Kĩ năng: -Tính toán chính xác, hợp lí, nhanh -Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi -Vận

dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán 3.Thái độ:

Trang 18

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh:

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Hs1:-Phát biểu dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của

phép cộng làm bt 43a,b /8 sbt a.343 b.379

Hs2:-Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên làm bt 43c,d/8 sbt Hs3:a.Tính nhanh A=26+27+…+33 b.Tìm x biết +(x-45).27=0 +23.(42-x)=23 Hs4:Viết các phần tử của M các xN / x=a+b; a{25;38} b{14;23}

3 Vào bài: 4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

 Hđ1: Tính nhanh kết hợp (tròn

chục, tròn trăm)

 Hđ2: Dạng 2: Tìm qui luật dãy số

Viết 4 số tiếp theo, viết 2 số nữa

32/17 sgka.996+45=996+4+41=1000+41

=1041b.37+198=(198+2)+35=200+35

=235Đọc đề 13:21;34;25;89;144-Dùng MT tính nhanh

-Đọc chuyện cậu bé giỏi tínhtoán sgk/18;19

=(125.8)

(25.4).1975=1000.100.1975

=197500000

=22344.2.18+44688.82=44688.100

c.(1+2002) +(2+2001)+…

+(1001+1002)

=2003+2003+…+2003 (1001 số hạng)

B1

: (31/16sgk)a.135+360+65+40=600b.463+318+173+22=940c.20+21+22+…

+29+30=275d.8.17.125=(8.125).17=1000.17

e.4.37.25=(4.25).37=100.37

B2

: (33/17sgk)1;1;2;3;5;8;13;21

;34;55B3

: (34/18sgk) 1364+4578=6453+1469= ;5412+1469=

3124+1469= ;1534+217+217=

B5: Tính nhanha.197500 000b.4 468 800c.2 005 003d.1700

Trang 19

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

 Hđ6: Tính tổng của số tự nhiên

nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau và

số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số

 Hđ4: Bt phát triển tư duy Dùng

phép viết số viết ab, abc thành tổng

rồi tính (hoặc đặt phép tính theo cột

dọc C2)

=2003x1001d

=1000a+10a+100b+b

=1000a+100b+10a+b

=abababc 11.13=abc.1001=(100a+10b+c)

: (36/19sgk)a)60 b)2000B9

: (39,40/20sgk)Năm abcd=năm 1428B10 : (55/9sbt)

Đáp án: 7000đ; 14160đ; 9380đ

B11 : (59/10sbt)

C2 ab abc x101 x1001

ab abc

00 000

ab 000 abab abc abcabc

1089

Trang 20

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

2)Tính tổng: a.Tất cả các số:2,5,8,11,296 b.tất cả các số 7,11,15,19,…,283

a.Số các số của dãy (296-2):3+1=99 S1=[(296+2).99]:2=14751 b.n=(283-7):4+1=70

S2=[(7+283).70]:2=1050

5 Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học:Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các

số tự nhiên b.Bài sắp học:-Làm bt 36b, 52, 53-60 trang9,10 sbt -Đọc trước bài phép trừ và phép chia

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1/Tìm 1 số có 6 chữ số với chữ số hàng đơn

vị là 4 Biết rằng nếu ta chuyển chữ số 4

lên đầu (thành chữ số hàng vạn) các chữ

số khác vẫn giữ nguyên thứ tự thì được số

mới gấp 4 lần số cũ

Giải: Số cần tìm có dạng abcde4 (aN*; b,c,d,e

Từ 4x4=16  e=16 Thay e vào sơ đồ

 d=5 làm lại tương tự c=2Tiếp tục thay c=2 

b=0 và a=1

Vậy số phải tìm là 102564

2/Thay các dấu * và các chữ bởi các chữ

số thích hợp

aaa

x a

3**a

Giải: Ta có a.a tận cùng bằng a  a {0;1;5;6}

Mà a1;0 Thử lại 555x5=2775(loại) 666x6=3996(đúng)

Trang 21

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

VÀ PHÉP CHIA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức -Hs khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên , kết quả của số tự

nhiên là 1 số tự nhiên -Hs nắm được quan hệ giữa các số trong p.trừ

2 Kĩ năng:-Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa

biết trong phép trừ, phép chia –Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2 Chuẩn bị của học sinh:bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1:Tính nhanh a)2.31.12+4.6.42+8.27.3=(2.12).31+(4.46).42+(8.3).27=2400 b)36.28+36.82+64.69+64.41=36(28+82)+64(69+41)=11000

Hs2:a)Cho biết37.3=111 Tính nhanh 37.12=(37.3).4=111.4=444 b)Cho 15873.7=111.111 Tính nhanh

13873.21=(15873.7).3=333.333

6H c)12.345.679x45=? Biết 12.345.679.9=111 111 111

3 Vào bài: Ở tiết trước ta thấy phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp

số tự nhiên, còn phép trừ và phép chia?

4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

 Hđ1: Xét xN? để a)2+x=5 b)6+x=5

hay không

-Ở câu a ta có phép trừ 5-2=x

-Gv khái quát và ghi bảng cho 2 số tự

nhiên nếu có xN/b+x+a thì ta có

a: số bị trừ, b số trừ, x:hiệu-Xem đọc hình 15 sgk

a) a-a=0 b)a-0=a c)Đk để có hiệu a-b là a b

a)x=4 vì 3.4=12b)Không tìm được giá trị của x(không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12)

-Phép chia 1 có số dư bằng 0-Phép chia 2 có số dư khác 0

1/Phép trừ 2 số tựnhiên:

Cho a,b N nếu có số tự nhiên x sao chob+x=a thì có phép trừ a-b=x

?1 a,b,c2/Phép chia hết và phép chia có dư:

* Cho a,b N trong đó b 0, nếu có

Trang 22

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

* Củng cố: ?2 a) 0:a= (a  0)

-Có nhận xét gì về 2 phép chia?

* Củng cố ?3 (Dùng bảng phụ)

1/Khi chia số tự nhiên a cho 54 ta được

số dư là 38, khi chia số a cho 18 ta được

thương là 14 và còn dư, tìm số a

2/Một số gồm 4 chữ số giống nhau

và chia cho một số gồm 3 chữ số

giống nhau thì được thương là 16 và số

dư là 1 số r nào đó Nếu số bị chia

và số chia đều bớt đi một chữ số thì

thương không đổi và số dư giảm bớt

200 Tìm các số đó

Từ phép chia thứ hai ta có a=18.14+r(2)

Trong đó x,r N và0<r<18 Từ (1) ta có

a=54x+38=18.3x+18.2+2=18

(3x+2)+2Như vậy r=2 và a=18.14+2=2542/Ta có (1)

aaa=26bb r-200 (2) với

Trừ (1) (2) ta có 1000a=1600b+2005a=8b+1 a=5 b=3

Ta có cần tìm: 5555 và 333 thoã

số tự nhiên x sao chob.x=a thì có phép chia hết a:b=x

* a=b.q+r ( )-Nếu r=0 thì a=b.q phép chia hết-Nếu r 0 thì phép chia có dư

Bs:

1)Nếu a b và b c thì a c

2)

 Củng cố, luyện tập chung Làm bt 44 a,d sgk/24 a)x:13=41 x=13.41 x=533

b)7x-8=713 7x=713+8 7x=721 x=721:7 x=103

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Biết cách tìm số bị chia, số chia, số trừ, số bị trừ; Điều kiện để thực

hiện phép trừ trong N; a chia hết cho b; làm bt 41-46/23,24sgk

b Bài sắp học: Chẩn bị tiết sau luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1/Hãy thay vào các chữ a,b bằng các chữ số thích hợp trong phép nhân sau

Giải: Ta có vì

Trang 23

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

2/Hiệu của 2 số tự nhiên bằng 57, chữ số hàng đơn vị của số bị trừ là 3 Nếu bỏ chữ số hàng đơn vị của số bị trừ ta được số trừ tìm 2 số đó

Giải: Gọi số trừ là A, khi thêm 3 vào bên phải A ta được số bị trừ, nghĩa là A tăng gấp 10 lần cộng thêm 3

Vậy ta có (10A+3)-57=A Vậy 2 số cần tìm là 63 và 6

Trang 24

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs năm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, đk để thực hiện

Rèn cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm vào bài toán thực tế

2 Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ: Ham thích bộ môn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ để ghi một số bt 2 Chuẩn bị của học sinh:

bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Cho a,b N ta có phép trừ a-b=x Áp dụng 425-257=168 ; 91-56=35 ; 652-46-46-46=606— 46=560-46=514

Hs2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không?Cho vd Tìm x biết

3 Vào bài: Trong tiết học này ta giải quyết một số bt về phép trừ

4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

-Cho hs đọc hướng dẫn của bài

48,49/24sgk Sau đó vận dụng để

tính nhẩm, nhận xét

a)35+98 b)46+29

(Thêm vào ở số hạng này và

bớt đi ở số hạng kia cùng một

số thích hợp)

-(Thêm vào bố bị trừ và số

trừ cùng một số thích hợp)

-Cả lớp làm vào vở rồi nhận

-Gọi 3 hs lên bảng thực hiện a)x=155 b)x=25 c)x=13

4)+(96+4)=53+100=153a)35+98=(35-

57+96=(57-2)+9(8+2)=33+100=133b)46+29=(46-

1)+(29+1)=45+30=75vd: 135-98=(135+2)-(198+2)=137-100=37a)321-96=(321+4)-(96+4)=325-100=225

(997+3)=1357-1000=357-Hs đứng tại chỗ trình bày

b)1354-997=(1354+3)-Dạng 1: Tìm xa)(x-35)-120=0 x=155b)124+(118-x)=217118-x=217-124 x=25c)156-(x+61)=82 x=13Dạng 2: 48/ Tính nhẩma)35+98=(35-2)+(98+2)=133b)46+29=(46-

1)+(29+1)=45+30=7549/24sgk

a)321-96=(321+4)-(96+4)

=325-100=225b)1354-997=(1354+3)-(997+3)

=1357-1000=35770/11SBT

Trang 25

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

-Hoạt động nhóm 51/25sgk

-Gv hướng dẫn các nhóm làm bt

51

-Các nhóm trình bày bài của

nhóm mình

-Dạng4: Ứng dụng thực tế

-Gọi hs tìm số lớn nhất có 4 chữ

số 5,3,1,0 là? (5310)

-Gọi hs tìm số nhỏ nhất có 4

chữ số 5,3,1,0 là? (1035)

 Hđ2: Củng cố: 1)Trong tập

hợp số tự nhiên khi nào phép

4 9 2

3 5 7

8 1 6Hiệu là 5310-1035=42756H: 85/12SBT Ngày 10/10/2000 rơi vào ngày thứ ba, hỏi ngày10.10/2010 rơi vào ngày thứ mấy?

Giải: Từ ngày 10/10/2000 đến 10/10/2010 có 10 năm trong đócó 2 năm rơi vào năm nhuận 2004,2008

Ta thấy365.10+2=3652(ngày)3652:7=521(tuần) dư 5ngàyTừ ngày 10/10/2000 đến 10/10/2010 gồm 521 tuần và còn dư 5 ngày Vậy ngày 10/10/2010 rơi vào ngày chủ nhật

a)Cho 1538+3425=S không làmphép tính, hãy tìm giá trị củaS-1538; S-3425

b)Cho 9142-2451=D không làm phép tính, hãy tìm giá trị củaD+2451; 9142-D

Dạng3: Sử dụng MTBT (Bt1 KTM)Dạng4:Hoạt động nhóm:

Bài 51/25sgkBài 71/11SBTa)Nam đi lâu hơn Việt 3-2=1(h)b)Việt đi lâu hơn Nam 2+1=3(h) Bài72/11SBT

-Số lớn nhất có 4 chữ số 5,3,1,0 là? 5310

-Số nhỏ nhất có 4 chữ số 5,3,1,0 là? 1035

Trang 26

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:Làm bt 64;65;66 (như các dạng để luyện tập) 67;74;75/11 SBT

b Bài sắp học:Tiết tới luyện tập về phép chia, nắm công thức phép chia hết và phép

chia có dư

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng nếu viết chính số đó xen giữa 2 chữ số của nó thì số đó tăng gấp 99 lần Giải

Gọi số phải tìm là theo đề bài ta có 99.(10a+10)=1100a+11b

990a+99b=1100a+11b 88b=110a 4b=5a

Xét a 1-9 ta được a=4 b=5 Số phải tìm là 45 Ta có 99.45=4455

Trang 27

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho hs tính nhẩm

3 Thái độ: Hăng say học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, máy tính 2 Chuẩn bị của học sinh: Bảng con,

máy tính

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0) Tìm x, biết a)6.x-5=613 (103)b)12.(x-1)=0 (1)

Hs2: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0) là phép chia có dư -Hãy viếtdạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia hết cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2 (3k k N), (3k+1), (3k+2)

3 Vào bài:Ở tiết trước ta đã luyện tập nhiều về phép chia, trong tiết này chúng ta nghiên

cứu kĩ 1 số bài tập về phép chia hết và phép chia có dư

4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

* Dạng1: -Tính nhẩm a)Bằng cách

nhân thừa số này và chia thừa số

kia cho cùng nột số thích hợp

Ví dụ: 26:5=? 14.50=? 16:25=?

-Gọi 2 hs lên bảng thực hiện

b)Nhân số chia và số bị chia với

cùng một số thích hợp 2100:50 theo

em nhân cả số chia và số bị chia

với số nào là số thích hợp

26.5=(26:2).(5.2)=13.10=13014.50=(14:2)

(50.2)=7.100=70016.25=(16:4)

(25.4)=4.100=400-Nhân cả số chia và số bịchia với 2

Dạng1: Tính nhẩm:

Bài1: (52/25sgk)

* a 26.5=(26:2).(5.2)=13.10=130

b.14.50=(14:2).(50.2)=7.100=700c.16.25=(16:4).(25.4)=4.100=400

* b 2100:50=(2100.2):

(50.2)=4200:100=421400:25=(1400.4):

Trang 28

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

-Tương tự cho hs tính 1400:25

c)Bằng cách áp dụng tính chất

(a+b):c=a:c+b (trường hợp chia hết)

-Gọi 2 hs lên bảng làm 132:12, 96:8

* Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực

-Gọi 2 hs lên bảng giải a,b

-Cho hs đọc và tóm tắt đề bài

54/25sgk

-Gọi hs trình bày hướng giải

-Số người mỗi toa chứa nhiều nhất

là bao nhiêu ?

-Để chở 1000 hành khách cần bao

nhiêu toa?

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

-Các em đã biết sử dụng máy tính

bỏ túi đối với phép cộng, nhân,

trừ Vậy đối với phép chia có gì

khác không?

-Em hãy tính kết quả các phép chia

sau bằng máy tính

-Giải bài 55/125sgk

1400:25=(1400.4):

(25.4)=5600:100=56132:12=(120+12):12=120:12+

12:12=10+1=1196:8=(80+16):8=10+2=12-Tóm tắt: Số tiền Tâmcó 21000 đồng

Giá 1 quyển sách loại 1:

2000đ loại 2:1500đ-Nếu chỉ mua vở loại 1 talấy 21000:2000=10 dư 100Tâm mua nhiều nhất 10quyển vở loại 1 (dư 100)2100:1500=14 Tâm muanhiều nhất 14 quyển vởloại2

-Số người mỗi toa chứanhiều nhất 8.12=96 người-Số toa ít nhất để chở

1000 khách là 11 toa1000:96=10 dư 40

1683:11=153; 1530:34=45;

3348:12=279-Hs đứng tại chỗ trả lời

(25.4)=5600:100=56

* c132:12=(120+12):12=120:12+12:12=10+1=11

Dạng 2: Bài toán ứng dụngthực tế

Bài2: (53/25sgk)a.Số vở loại 1 Tâm mua được là

21000:2000=(10 dư 100)b.Số vở loại 2 Tâm mua được là

2100:1500=14 quyểnBài3: (54/25sgk)

-Số người mỗi toa chứanhiều nhất

8.12=96 (người)

Ta thấy 1000:96=10 dư 40-Số toa ít nhất để chở 1000khách là 11 toa

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

1683:11=153; 1530:34=45;

3348:12=279Bài4: /25sgk)

(551530:34=45 (m)

 Củng cố, luyện tập chung

1) Nêu nhận xét fì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân

2) Với a,b N thì (a-b) có luôn N không? (không )

- Với a,b N, b0 thì (a:b) có luôn N không? (không )

5 Hướng dẫn tự học:

Hỏi sgk

Trang 29

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

a Bài vừa học:-Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân –Đọc “Câu chuyện về lịch” –

Bài tập: 76,77,78,79,80 trang 12 SBT

b Bài sắp học: Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Trong phép chia có số bị chia là 200 và số dư là 13 Tìm số chia và thương

Giải: Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, q, r (b0,r<b)

Ta có a=bq+r a=200; r=13 do đó bq=a-r=200-13=187 187=11.17=1.187 mà b>13 nên chọn b=187; q=1 hoặc b=17; q=11

Ngày: ………Tiết 12  §7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN –

NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm

được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

- Hs biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách sử dụng lũy thừa biết tính giátrị nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

2 Kĩ năng: - Hs tímh toán nhanh gọn, chính xác, thấy được lợi ích của cách viết nhanh gọn

bằng lũy thừa

3 Thái độ: Ham thích bộ môn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên

đầu tiên

2 Chuẩn bị của học sinh: bảng nhóm, bút viết bảng

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 1) Tìm x biết a (1750+1250)-5x=2750 (x=50) b/

(x=3) c/ Tìm x biết nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 7 sau đó chia cho 3 thì được ( (5x+7):3=9 x=4) d/ 9:x=x (x.x=9 x=3)

2) Tìm tập hợp các số dư trong phép chia các số tự nhiên cho 7

3) Chia số A cho số B ta được thương là 4 và dư là 11 Biết rằng tổng của 2 số A và B là 256 Tìm

2 số đó

4) Tìm thương

Trang 30

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

3 Vào bài: Hãy viết các tổng sau thành tích 5+5+5+5+5+5=6.5; a+a+a+a+a+a=6.a vậy với tích

của nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào trong tiết này chúng ta cùng

nghiên cứu 4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

 Hđ1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

2.2.2=23 a.a.a.a=a4 lũy thừa

Em hãy viết gọn các tích sau 7.7.7; b.b.b.b

a.a.a…a (n 0)

n thừa

số

-Gv hướng dẫn cách đọc 73; b4 -7 gọi là cơ

số; 3: số mũ

-Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an

-Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a

-Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là

phép nâng lên lũy thừa

Giải ?1 trang 27 sgk củng cố 56 a,c /27 sgk

-Chia 2 nhóm làm 58a; 59b /28 sgk

-Tính 23.22=? a4.a3=?

-Nhận xét gì về số mũ của tích (cộng các

số mũ)

Củng cố ?2 Gọi 2 hs 56(b,d) 60(a,b,c)

Bổ sung: 1/a)Chứng tỏ rằng:

b)So sánh: 3200 và 2300; 5200 và 2500; 3484 và 4363

Giải:a)

b)Áp dụng :*

7.7.7=73; b.b.b.b=b4 a.a.a…a(n 0)

n thừasố

-Hs đọc b4; an

-a là cơ số, n là số mũ-Lũy thừa bậc n của a làtích n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằnga.a.a.a…

n thừa số-Từng hs đọc kết quả điềnvào ô trống Lưu ý 23 2.3-Bình phương các số tự n từ

0 đến 15-Lập phương các số tnhiêntừ 0 đến 10

439.1+439.4+439.42=439(1+4+42)

=439.21

=438.4.3.7=(438.3)

(4.7)=438.3.28 chia hết cho 28

1/ Lũy thừa với sốmũ tự nhiên:

Lũy thừa bậc n của

a là tích của n thừasố bằng nhau, mỗithừa số bằng a

a.a.a…a (n 0)

n thừa số-a là cơ số, n là sốmũ

an : lũy thừa Vd1: bài 56(a,c)/27 sgka)5.5.5.5.5.5=56;

c)2.2.2.3.3=23.32

Vd2: 22; 23; 24;… 210

Chú ý: sgk2)Nhân hai lũy thừacùng cơ số:

Tổng quát: am an=

am+n(m,n N*)Vd: x6 x4= x4+5=x9

a4 a= a4+1=a5

Trang 31

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

*

2/Chứng tỏ rầng a)52003+52002+52001 chia hết

cho 31

b)1+7+72+73+…+7101 chia hết cho 8

c)439+440+441 chia hết cho 28

Giải: a)52003+52002+52001= 52001.52+ 52001.5+52001

=52001.(52+5+1)= 52001.31 31

3/Tìm x N biết: a)

x108=x Nếu x=0 ta có 0108=0(đúng)Nếu x 0 ta có x108:x=1

x107=1 x=1 Vậy x=0 hoặc x=1b)2x+3+2x=144

2x.23+2x.1=144 2x(23+1)=144

2x=144:9 2x=16 2x=24 x=4

1) So sánh các số sau: a 26 và 82 b 53 và 35

Giải: a.8=23 26=23.23=82 b.53=125; 35=243 nên

53 < 35

2)Cách tính nhanh của một số tận cùng bằng 5:

= (A=a(a+1))Vd: 352=1225 Tính nhanh 152; 252; 452; 652

5 Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học:Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công

thức tổng quát –Tìm a N biết a2=25 a3=27 –Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?Tính a3.a2.a7

b Bài sắp học:- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a Viết công thức tổng quát –

Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ –Nắm vững nhân 2 lũy thừa cùng cơ số -BTVN: 57,58(b);60;86;87;88/13SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Cho a N thì a2: bình phương của a; a3: lập phương của a

a)Tìm bình phương của các số 11;101;1001;10001;10001;100001;1000001;…100…01 (k số 0)

b)Tìm lập phương của các số 11;101;1001;10001;10001;100001;1000001;…100…01 (k số 0)

Trang 32

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

1 Kiến thức: -Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 lũy thừa

cùng cơ số

– Cách tính nhanh của một số tận cùng bằng 5 Hs biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính 3.Thái độ: Hăng say học môn toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ BT 63/28sgk 2 Chuẩn bị của học sinh: bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Hs 1:Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức không có dấu ngoặc (biểu thức có +;-;x;: hoặc biểu thức +;- hoặc -;:)

- Tìm x N biết a)641+(318-x)=735 b)196-3(x+1)=42 c)12x-33=32.35

Hs2: muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? Làm BT:

35.32;54.5 Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a:

6H Tìm x N a) b)2x 3  2x  144

3 Vào bài: 4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

GHI BẢNG

 Hđ1: Dạng1: Viết 1 số tự nhiên dưới

dạng lũy thừa

1/Trong các số sau số nào là lũy thừa

của một số tự nhiên với số mũ lớn

hơn 1

8; 16;20;27;60;81;90;100?

Hãyviếttấtcảcác cách nếu có

2/- Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một

câu

-Em có nhận xét gì về số mũ của

-Nhận xét có những sốcó nhiều cách viết dướidạng lũy thừa 8=23;16=24=42; 27=33;64=82=43=26; 81=92=34;100=102

a)102=100; 103=1000;

104=10000; 105=100000;

106=1000000-Số mũ của cơ số 10 làbao nhiêu chữ số 0 sauchữ số 1

b)1000=103 1000000=106;

I/Dạng1: Viết một số tựnhiên dưới dạng lũy thừa:

1)Bài 61/28sgk8=23; 16=24=42; 27=33;64=82=43=26; 81=92=34;100=102

a)102=100; 103=1000;

104=10000; 105=100000;

106=1000000b)1000=103 1000000=106;1tỉ=109; 1 =1012

II/Dạng2: Đúng, sai

Trang 33

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số

1 ở giá trị của lũy thừa?

Dạng2: Đúng, sai giải bt 63/28sgk

-Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời và giải

thích tại sao đúng, tại sao sai?

Dạng3:Nhân các lũy thừa 64/9sgk

-Gọi 4 hs lên bảng đồng thời thực hiện

4 phép tính

a)23 22 24 b)102 103 105 c)x.x5 d)a3

a2 a5

Dạng4: So sánh 2 số:

-Gv hướng dẫn cho hoạt động nhóm sau

đó các nhóm treo bảng nhóm và

nhận xét cách làm của nhóm

*Bài 66/29 sgk –Hs đọc kĩ đề và dự

đoán

1112=? –G gọi hs lên trả lời và cho lớp

kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán

6H: nhóm: so sánh các số a)A=1030 và

B=2100

b) A=3450 và B=5300

c) A=333444 và B=444333 d) )3111 1714

Giải: a)B>A (vì A=100010 và B=1024100)

b)A>B (vì A=27150 và B=25150)

1tỉ=109; 1 =1012

-a/Sai vì đã nhân 2 số mũb/Đúng vì giữ nguyên cơsố và số mũ bằng tổngcác số mũ

c/Sai vì không tính tổng cácsố mũ

84/9:a)23 22 24 =29 b)102

103 105 =1011

c)x.x5 =x6 d)a3 a2 a5 =a10

-Hoạt động nhóm

11112 (cơ số có 4 chữ số1)

= 1234321 (chữ số chínhgiữa là 4,2 phía các chữsố giảm dần về số 1)

Câu Đúng Saia)23

Bài 64/29sgka)23 22 24 =29 b)102 103 105

=1011

c)x.x5 =x6 d)a3 a2 a5=a10

IV/So sánh 2 số:65/29sgk

 Củng cố, luyện tập chung -Nhắc lại hn lũy thừa bậc n của số a? –Muốn nhân 2 lũy thừa

cùng cơ số ta làm thế nào –Làm bt 95/14 cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng

bằng 5

6H Cho A=1+2+22+…+22002 và B=22003-1 so sánh A và B

Giải A=2A-A=2(1+2+22+…+22002)-( 1+2+22+…+22002)=( 2+22+23+…+22003)-( 1+2+22+…+22002)=22003-1 do đó A=B

5 Hướng dẫn tự học:a Bài vừa học: Làm bt 90,91,92,93 trang 13/SBT b Bài sắp học:

Đọc trước bài chia 2 lũy thừa cùng cơ số

Trang 34

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1) Viết tổng sau dới dạng 1 lũy thừa của 2: M=22+22+23+24+25+…+21975

Giải: Ta có M=2M-M=2(22+22+23+24+25+…+21975)-( 22+22+23+24+25+…+21975)=(23+23+24+25+26+…

+21976)-( 22+22+23+24+25+…+21975)

=(23+21976)-(23+22)=8-8+21976=21976

2) Tìm các số tự nhiên a,b biết rằng a/2a+124=5b b/3a+9b=183

Giải: a/ Nếu a=0 ta có 5b=20+124=125 5b=53 b=3 -Nếu a 1 về trái là số chẵn, vế phải là số lẻ a,b vô lí!

b/ Nếu a=0 ta có 30+9b=183 1+9b=183 9b=182 b N -Nếu a=1 ta có 31+9b=183 3+9b=183

9b=180 b=20

-Nếu a 2 ta có3a 9, 9b9 vế trái 9 mà 183 không 9 vế phải không 9 vô lí!

Ngày: ……… Tiết 14 ß §8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG

CƠ SỐ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Hs nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0=1(a 0) –Hs biếtchia 2 lũy thừa cùng cơ số

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia 2 lũy thừa

cùng cơ số

3 Thái độ: Ham thích bộ môn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (bài 69/30sgk) 2 Chuẩn bị của học sinh: bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: -Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế

nào? Nêu tổng quát

- Chữa bt 93/13 SBT a)a3 a5 b)x7.x.x4 c)35.45 d)85.23

3 Vào bài: 10:2=5 nếu có a10: a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung tiết học hôm nay

4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

Trang 35

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

-Cho hs so sánh số mũ của số bị chia, số chia

với số mũ của thương

-Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4 ta cần

điều kiện gì không? Vì sao?

2/Tổng quát: (10 phút)

-Nếu có am: an với m>n thì ta sẽ có kết quả

ntn?

Tính a10: a2 =?

-Muốn chia 2 lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta

làm thế nào?

-Gọi vài hs phát biểu lại-Chú ý qui ước a0=1

-Gv lưu ý hs: trừ chứ không phải chia các số

-Cho hs giải ?2 trang 30 sgk

Củng cố:bài 67/30 sgk (gọi 3 hs lên bảng mỗi

em làm 1 câu)

3/Chú ý: -Gv hướng dẫn cho viết số 2475

dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

-Có nhận xét gì về cách viết các số tự

nhiên

-Sau đó gv cho hs hoạt động nhóm làm ?3

6H (nhóm) a)Trong hệ nhị phân ta ghi các số

tự nhiên sau: 1001; 1110; 1010 trong hệ thập

phân các số đó là nhữg số nào?(1001=9)

b)Trong hệ ngũ phân ta ghi các số tự nhiên

2112; 3423; 3342 trong hệ thập phân các số

đó là những số nào? (2112=282)

BS:1/Viết kết quả phép tính sau dưới dạng 1

Vậy x=0

Số mũ của thương bằnghiệu của số mũ bị chiavà số mũ chia

a 0 vì số chia không thểbằng 0

-Khi chia 2 lũy thừa cùng

cơ số ( 0) ta giữ nguyên

cơ số và trừ các sốmũ)

2475=2.1000+4.100+7.10+5

(a 0)

2/Tổng quát:

(VớiQui ước Chú ý: sgk trang 29Áp dụng:

3/Chú ý:

-Mọi số tự nhiên đềuviết được dưới dạngtổng các lũy thừacủa 10

Ví dụL 0; 1; 4; 9; 16;…Để ghi số tự nhiêntrong hệ nhị phân tadùng 2 chữ số 0;1

Trang 36

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

Nếu x=0 tacó 033=0(đúng)

hoặc x=1

- Giải bài 69/30 sgk - Giải bài 71/30 sgk a) b)

- Giải bài 72/31 sgk a) là số chính phương ( ) b)

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:-Học thuộc dạng tổng quát Phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số -Làm bt

68;70;72(c) /30,31 (sgk) 99;100;101;102;103/14 SBT

b Bài sắp học:Xem trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính”

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Bs:1)Viết các số sau dưới dạng các lũy thừa

của 10 a/4385 b/

2)a/Cho a,b N,n N.Chứng tỏ rằng (a.b)n=an.bn

b/Cho a,b,n N,b 0 và a b Chứng tỏ rằng

(a:b)n=an:bn

3)a/ Chứng tỏ rằng (a+b)(a-b)=a2-b2 với a,b N

và a>b b/Tính tổng M=1002-992+982-972+…

1 Kiến thức: - Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính Hs biết vd các qui

ước trên để tính đúng các giá trị của bt

2 Kĩ năng: Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng

phụ 2 Chuẩn bị của học sinh: bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 1) Hs 1: Viết các số 985; 2764; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 Tính tổng sau bằng cách nhanh nhất (=743063)

Trang 37

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

2) Hs2: 6H So sánh các số a/ A=1030 và B=2100 b/ 3111 và B=1714 b/ 3111<3211 và =255 Ta

thấy256>255 714>1614= =256

3) Tính giá trị a/38:34+22.23 b/3.42-2.32

3 Vào bài: 4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

 Hđ1: Nhắc lại về biểu thức (5

phút)

-Các dãy tính trên là biểu thức, gọi

hs cho vận dụng về biểu thức?

-Mỗi số cũng được coi là biểu thức

Vd: 10;3

-Trong biểu thức có thể là các

dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện

-Nếu dãy tính có ngoặc thì sao?

-Gv khẳng định thứ tự thực hiện các

phép tính trong biểu thức cũng vậy

Ta xét trường hợp

-Cho 2 hs lên bảng thực hiện

a)48-32+8 b)60:2.5

-Nếu có các phép tính cộng trừ

nhân chia nâng lên lũy thừa ta làm

thế nào?

-Hãy tính giá trị của các biểu thức

a) 4.32-5.6 b)33.10+22.12

-Đối với biểu thức có dấu ngoặc

thì ta làm thế nào?

-Hãy tính giá trị các biểu thức:

+5-3:15.6+60-(13-7+4) là các biểu thức-Hs đọc lại phần chú ý trang 31 sgk-Trong dãy tính nếu chỉ có phép tínhcộng trừ hoặc nhân chia thì ta thựchiện từ trái sang phải

-Nếu dãy tính có ngoặc thì ta thựchiện ngoặc tròn trước rồi đếnngoặc vuông, ngoặc nhọn

a)48-32+8=16+8=24b)60:2.5=30.5=150-Ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng, trừ

a)4.32-5.6=4.9-5.6=36-30=6b)33.10+22.12=27.10+48=318-Hs phát biểu như sgk trang 31

=100:50=2

=80-66=14a)62:4.3+2.52

1)Nhắc lại về biểuthức:

-Các số được nốivới nhau bởi dấucác phép tính đượclàm thành 1 biểuthức

Ví dụ: 5+3-7;15:5.2;72…

Chú ý: sgk2)Thứ tự thực hiệncác phép tính trongbiểu thức:

a/Đối với biểuthức không códấu ngoặc:

Trang 38

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

-Gv đưa bảng phụ

Bạn Lan đã thực hiện các phép tính

như sau:

a)2.52=102=100 b)62:4.3=62:12=3

Theo em bạn Lan làm đúng hay sai vì

sao? Phải làm thế nào?

*Hđ nhóm: Các nhóm làm ?2 Tìm

số tn của x biết

a)(6x-39):3=201 b)23+3x=56:53

-Gv kiểm tra kết quả của các

nhóm

=36:4.3+2.25=9.3+2.25=27+50=77b)2(5.42-18)=2(5.16-18)=2(80-

18)=2.62=124-Hs: bạn Lan đã làm sai vì không theođúng thứ tự thực hiện các phéptính

a)2.52=2.25=50 b)62:4.3=36:4.3=9.3=27

39):3=2016x-39=6036x=603+396x=642x=107

a)(6x-b)23+3x=56:

53

3x=125-23x=102:3x=34

5 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Học thuộc lòng phần đóng khung trong sgk - Làm bt 73,74,77,78/32 sgk b Bài sắp học: Tiết sau mang máy tính bỏ túi

IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

1) Ctr số A là số chính phương biết: =1+3+5+…

+(2n-1) n N

Giải: A=1+3+5+…+(2n-1)

=(2n-1+1)n:2=2n.n:2=n.n=n2

Vậy A là số chính phương

2) Tổng của số tự nhiên chẵn từ 2 đến 2n có thể là 1 số chính phương không? Vì sao? Giải:

Ta có 2+4+6+…+2n=(2n+2)n:2=n(n+1) Mà n.n < n.(n+1) < (n+1).(n+1) n2 < n(n+1) < (n+1)2

Trang 39

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp

nên n(n+1) không thể là số chính phương

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Hs biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu

thức để tính đúng giá trị của biểu thức

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính -Rèn cho hs tính cẩn thận chính xác trong tính toán 3 Thái độ: Hăng say học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi Bài 80/33 sgk 2 Chuẩn bị của học sinh: bảng con

III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1:Nêu ttt hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc -Sửa 74(a,c)

a/541+(218-x)=735 (x=24) c/96-3(x+1)=42 (x=17)

Hs2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc -Sửa 77(b)

(x=4) ;

78/ 1200-(1500.2+1800.3+1800.2:3) 3 Vào bài: 4 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ

GHI BẢNG

Trang 40

Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong

 Hđ1: 1/Thực hiện phép tính

2/79/33

-Cho hs đọc bài79 trang 33 sgk

-Sau đó gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời

-Gv giải thích giá tiền quyển sách là

1800.2:3

-Gv: qua kết quả bài 78, giá mỗi gói

phog bì là bao nhiêu ?

 Hđ2: (cho hs hoạt động nhóm) gv viết

sẵn bài 80/33sgk vào giấy trong cho các

nhóm yêu cầu các nhóm thực hiện

 Hđ3: hướng dẫn hs sử dụng máy tính

-Gv gọi hs lên bảng trình bày các thao

tác các phép tính bài 81/33 sgk

 Hđ4: Giải 82/33 sgk –Gọi hs đọc kĩ đề

bài, có thể tính giá trị biểu thức

Lớp 6H

1)Tìm chữ số tận cùng của các số

sau:

a/61991 b/91991 c/31991 d/21991 Giải:

a/61991 có chữ số tận cùng là 6 (vì số

tận cùng bằng 6 dù nâng lân bất kì

luỹ thừa nào 0 cũng vẫn tận cùng =

-Kết quả hoạt độngcủa nhóm

12=1; 22 =1+3; 32

=1+3+5 13 =12 -02 ;(1+2)3 >12 +22 ; (2+3)2

>22 +32 -C1: 34 -33 =81-27=54C2: 34 -33 =33 (3-1)=27.2=54

C3: dùng máy tính2)Tìm số lớn nhất có

3 chữ số mà khi chiacho 75 có thương vàsố dư bằng nhau

Giải: Gọi số phải tìmlà A thương là q theođề bài ta cóA=75q+q A=76q vì A

<1000 nên có q 13Vậy số có 3 chữ sốphải tìm làA=76.13=988

1/Thực hiện phép tính

2/ (Giải bài 79/33 sgk)3/(80/33 sgk) (hoạt dộng nhóm)3/(82/33 sgk)

34 -32 =81-27=54Cộng đồng các dân tộc ViệtNam có 54 dân tộc

Lớp 6H: 1/Tính nhanha)(1+3+5+7+…+99+101)(36.222-18.444)

72.111)=0

(1+61)+(5+57)+…+(29+33)+65.2-62.8+130-26=496+130-26

=470+130=600VậyA= =20c)B=

d)S=1+2+22+23+…+262+263(1)2S=2+22+23+24+…+263+264(2)

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w