1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 1- chinh tri 75 tiet TCCN

229 2,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị trong LS tư tưởng của nhân loại, tổng kết các thành tựu của KH và thực tiễn thời đạ

Trang 1

CHƯƠNG ICHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Trang 3

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1 Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin.

2 Những điều kiện, tiền đề lịch sử của sự ra đời chủ nghĩa Mác – Lênin.

3 Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Trang 4

a) Khái niệm chủ nghĩa Mác

1 Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 5

Ph Ăngghen

(1820 – 1895)

C Mác và Ph Ăngghen

Trang 6

CN Mác - Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết KH của C.Mác, Ph Ăngghen và

sự phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị trong LS tư tưởng của nhân loại, tổng kết các thành tựu của KH và thực tiễn thời đại; là TGQ, PPL cơ bản của GCCN và nhân dân LĐ; là KH về sự nghiệp GP GCVS, GP nhân dân LĐ khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới thực hiện

sự nghiệp giải phóng con người

b) Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 7

Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận

lý luận cơ bản, thống nhất biện chứng với nhau, đó là: Triết học Mác - Lênin, KTCT học Mác - Lênin và CNXHKH

Trang 8

-  Triết học Mác - Lênin là bộ phận lý luận NC những quy luật vận động, phát triển chung nhất của TN, XH và tư duy, là TGQ và PPL chung nhất của nhận thức KH và thực tiễn CM.

Trang 9

- Kinh tế chính trị học Mác - Lênin NC những quy luật KT của XH, đặc biệt là những quy luật KT của quá trình

ra đời, phát triển, suy tàn của PTSX TBCN

và sự ra đời, phát triển của PTSX mới - PTSX CSCN.

Trang 10

- CNXH KH NC và làm sáng tỏ những

QL khách quan của quá trình chuyển biến từ CNTB lên CNXH, sứ mệnh lịch

sử của GCCN trong quá trình chuyển biến này

Trang 11

Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối tượng NC cụ thể khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ thống KH thống nhất về con đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giải phóng GCVS, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, giải phóng XH và tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người

Trang 12

2 Những điều kiện, tiền đề lịch sử của sự ra đời CN Mác – Lênin

a) Điều kiện kinh tế - xã hội

b) Tiền đề lý luận

c) Tiền đề khoa học tự nhiên

Trang 13

a) Điều kiện kinh tế - xã hội

nghiệp đã làm xuất hiện

giai cấp vô sản hiện đại

Trang 14

- Sự phát triển của CNTB đã làm cho những mâu thuẫn xã hội vốn có của nó bộc

lộ ngày càng gay gắt, đặc biệt qua các cuộc khủng hoảng kinh tế hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân chống lại chủ tư bản

Trang 16

b) Tiền đề lý luận

Chủ nghĩa Mác ra đời là

kết quả của sự kế thừa

tinh hoa di sản lý luận

của nhân loại, trong đó,

Trang 17

c) Tiền đề khoa học tự nhiên

Đó là ba phát minh vạch

thời đại: quy luật bảo

toàn và chuyển hoá

năng lượng, thuyết tế

bào và thuyết tiến hoá là

những phát minh có ảnh

hưởng đặc biệt quan

trọng tới sự hình thành

chủ nghĩa Mác

Trang 18

3 Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

- C.Mác sinh ngày 05/5/1818, ở Tơriơ, tỉnh Ranh, một vùng khá phát triển cả về

KT và CT của nước Đức Do ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và các QHXH khác đã hình thành và phát triển ở Mác tinh thần nhân đạo chủ nghĩa cao cả, xu hướng yêu tự do, hoà mình vào cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân LĐ đã đưa Mác từ CNDT và CN cách mạng sang CNDV và CNCS

Trang 19

- Ph Ăngghen sinh ngày 28/11/1820, trong gia đình chủ xưởng sợi ở Bácmên thuộc tỉnh Ranh, nước Đức Ngay từ nhỏ ông đã căm ghét sự chuyên quyền và sự độc đoán của bọn quan lại, cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ cực của quần chúng nhân dân LĐ Ông đã trực tiếp tham gia vào PT đấu tranh của CN Anh – điều này đã dẫn Ông đến bước chuyển biến căn bản trong TGQ từ CNDT và

DC cách mạng sang CNDV và CNCS.

Trang 20

- Giai đoạn từ năm

1842 đến 1848, đánh dấu bằng tác phẩm

Tuyên ngôn đảng cộng sản là giai đoạn hình

thành và phát triển những luận điểm nền tảng của chủ nghĩa Mác với ba bộ phận cấu thành của nó

Trang 21

- GĐ từ 1848 đến 1895 là GĐ hai ông bổ sung và phát triển học thuyết của mình trong sự gắn bó mật thiết với thực tiễn CM

mà hai ông vừa là những đại biểu tư tưởng, vừa là lãnh tụ thiên tài của PTCN Bằng hoạt động lý luận của mình, Mác và Ăngghen đã đưa PTCN từ tự phát thành

PT tự giác và phát triển ngày càng mạnh mẽ; chính trong quá trình đó, học thuyết của các ông không ngừng phát triển

Trang 22

- V.I.Lênin sinh ngày 22/4/1870 Ông đã vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác để giải quyết những vấn đề của CMVS trong thời đại CNĐQ và bước đầu XD CNXH Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc bảo vệ CN Mác khỏi sự xuyên tạc và phủ nhận của các trào lưu tư tưởng phản động và làm phong phú, phát triển thêm lý luận của CN Mác trên cả ba lĩnh vực: triết học, KTCT và CNXHKH trong ĐKLS mới.

Trang 23

- Tháng Tám năm 1903, chính đảng vô sản đầu tiên của GCVS được thành lập theo tư tưởng của CN Mác - Đảng Bônsêvích Nga Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích cuộc CM XHCN của GCVS thắng lợi ở nước Nga và mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử nhân loại

==> Thắng lợi này biến những tư tưởng của CN Mác – Lênin thành hiện thực.

Trang 24

- ĐCSVN khẳng định lấy CN Mác - Lênin,

TT HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động vì những thành tựu to lớn mà dân tộc Việt Nam đã đạt được trong chiến tranh giành và giữ độc lập dân tộc; trong hoà bình XD và trong sự nghiệp đổi mới đều bắt nguồn từ CN Mác – Lênin và

TT HCM Hiện nay, chúng ta phải “vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác – Lênin, TT HCM trong hoạt động của Đảng Thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc sống đặt ra”

Trang 25

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Những nội dung lý luận triết học cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

2 Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa.

3 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

về chủ nghĩa xã hội.

Trang 26

1 Những nội dung lý luận triết học

cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Trang 27

* Những nội dung cơ bản + Bản chất của thế giới

Quan điểm duy tâm cho rằng, bản chất của thế giới là ý thức; trong MQH giữa VC

và YT thì YT là cái có trước, VC là cái có sau, YT quyết định VC; YT là cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, vận động, biến đổi của các SV, HT trong thế giới

Trang 28

Quan điểm duy vật khẳng định rằng:

- Bản chất của thế giới là VC Ngoài thế giới

VC ra không có thế giới nào khác

- Các SV, HT chỉ là biểu hiện cụ thể những dạng khác nhau của thế giới VC mà thôi

- Trong MQH giữa VC và YT thì VC là cái

có trước, YT là cái có sau, VC quyết định

YT, YT chỉ là sự phản ánh VC vào đầu óc con người

Trang 29

Nhận xét

==> Quan điểm duy vật là quan điểm đúng đắn, khoa học Nó đem lại cho con người niềm tin và sức mạnh trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.

Trang 30

+ Quan niệm của CNDVBC về vật chất

Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không

lệ thuộc vào cảm giác.

Trang 31

Định nghĩa trên bao gồm một số nội dung:

+ “Vật chất là một phạm trù triết học”:

Với tư cách là một phạm trù triết học, VC không tồn tại cảm tính, nghĩa là VC không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể - vật thể Vật thể là những cái có hạn, có sinh, có diệt và chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Còn VC là vô cùng, vô tận, vô sinh, vô diệt.

Trang 32

+ Thuộc tính chung nhất của VC là

“thực tại khách quan”, tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác.

==> Đây được xem là tiêu chuẩn để phân biệt giữa VC với những cái không phải là

VC kể cả trong TN lẫn trong XH Tức là, bất cứ cái gì tồn tại khách quan đều là VC

và ngược lại, cái gì tồn tại không khách quan thì đều không phải là VC

Trang 33

+ VC “đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh” …

VC tồn tại khách quan, nhưng không

phải tồn tại trừu tượng mà tồn tại hiện

thực qua các sự vật cụ thể Khi tác động

vào giác quan gây nên cảm giác Được

cảm giác chúng ta ghi lại, chứng tỏ con

người nhận thức được thế giới

Trang 34

Định nghĩa vật chất có ý nghĩa to lớn cả

về TGQ cũng như PPL; cả về lý luận lẫn tực tiễn:

+ Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm lập trường DVBC.

+ Khắc phục được tính siêu hình, phiến diện của CNDV cũ quan niệm về vật chất.

+ Mở đường cho các ngành KH cụ thể phát triển, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới

Trang 35

+ Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc, bản chất của ý thức

Nguồn gốc của ý thức:

YT ra đời từ hai nguồn gốc: TN và XH

- Nguồn gốc TN (gồm hai yếu tố):

+ Phải có bộ óc người mới có sự ra đời của YT

+ Phải có TGKQ (TN, XH) tồn tại bên ngoài con người Đây chính là đối tượng, nội dung của YT Không có TGKQ sẽ không có gì để phản ánh

==> Nguồn gốc TN của YT là sự tương tác giữa bộ óc người và TGKQ.

Trang 36

- Nguồn gốc xã hội:

+ Lao động: nhờ LĐ, các giác quan của con

người phát triển, cơ cấu thức ăn thay đổi,

bộ óc có điều kiện phát triển YT ra đời

+ Ngôn ngữ: hình thành trong lao động, giao tiếp Ngôn ngữ không chỉ có chức năng trao đổi thông tin, tình cảm mà còn là công cụ của tư duy, diễn đạt sự hiểu biết của con người Nó trở thành tín hiệu VC của YT

==> Trước hết là LĐ, sau LĐ là ngôn ngữ -

đó là hai “kích thích” chủ yếu tạo ra YT.

Trang 37

Bản chất của ý thức

Bản chất của YT là sự phản ánh TGKQ

vào bộ óc người một cách năng động, sáng tạo; YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan – Đây là sự phản ánh đặc biệt.Vì:

+ PA có quy trình : theo trình tự 3 giai đoạn.

(1) Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng có chọn lọc và định hướng => (2)

Mô hình hóa đối tượng trong tư duy => (3)

Hiện thực hóa đối tượng qua hoạt động thực tiễn

Trang 38

+ Phản ánh mang tính chủ động, sáng tạo

và tự giác

- PA không y nguyên như chụp, chép mà

có sự chọn lọc theo mục đích, yêu cầu, lợi ích của con người, có dự báo những khía cạnh mới, thuộc tính mới

- PA có sự kết hợp cả cảm giác lẫn tư duy,

cả trực tiếp lẫn gián tiếp, cả hiện tại lẫn quá khứ và tương lai PA vủa có tính cụ thể hóa, vừa có tính khái quát hóa

Trang 39

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Trang 40

Vật chất quyết định ý thức

Thể hiện:

- VC là tiền đề, cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của YT

- ĐK VC như thế nào thì YT như thế đó

- Cơ sở VC, điều kiện VC còn là nơi hình thành các công cụ, phương tiện, “nối dài” các giác quan của con người để nhận thức thế giới

- Cơ sở VC, điều kiện VC, MT sống còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người, xác nhận nhận thức đúng, bác bỏ nhận thức sai

Trang 41

YT tác động trở lại VC

Thể hiện:

- YT giúp con người hình thành phương hướng, mục tiêu và những phương pháp, cách thức thực hiện phương hướng, mục tiêu đó

- YT giúp con người biết lựa chọn những khả năng thực tế phù hợp để thúc đẩy

SV, HT phát triển đi lên

Trang 42

Nhận xét

==> Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực

tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm cơ sở, làm điểm xuất phát cho mọi KH, mục đích của mình; đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan, phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của

ý thức và phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hoá tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy

Trang 43

- Hai nguyên lý của phép BCDVNguyên lý về mối liên hệ phổ biến

+ Quan điểm biện

Trang 44

+ Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau, là tiền đề, là điều kiện tồn tại cho nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện tượng.

+ Mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú

Trang 46

MLH BÊN TRONG

CỦA QT SX

MLH BÊN NGOÀI QTSX

Trang 47

Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử

cụ thể, tránh xem xét phiến diện.

Trang 48

==> Cụ thể

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải: + Phải xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, có vậy mới nắm được bản chất sự vật.

+ Chống quan điểm phiến diện, xem xét qua loa một vài mối liên hệ đã đánh giá sự vật theo một khuynh hướng nào đó.

+ Chống quan điểm chiết trung, coi vị trí các mối liên hệ là như nhau.

+  Phải  luơn  luơn  đặt  SV,  HT  trong  hồn  cảnh  sinh ra nĩ.

+ Chống quan điểm nguỵ biện, bám vào những mối liên hệ không cơ bản, không chủ yếu để biện minh cho tư tưởng nào đó …

Trang 49

Nguyên lý về sự phát triển

+ Quan điểm DVBC cho rằng, phát triển

là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật, hiện tượng

+ Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới

Trang 50

+ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, diễn ra theo đường xoáy ốc.

+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật Đó là do mâu thuẫn trong chính bản thân sự vật quy định

+ Phát triển có ba tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú

Trang 51

Phát triển của

kỹ thuật và ứng dụng

Tăng  trưởng

Hàng vạn năm Khoảng

400 năm

Cuối TK XX

Trang 52

Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động nhận thức

và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan điểm phát triển.

Trang 53

==> Cụ thể

+ Khi xem xét các SV, HT phải theo khuynh hướng vận động đi lên.

+ Khắc phục bệnh thành kiến, định kiến khi xem xét, đánh giá con người

và các SV, HT.

+ Phải luôn tin tưởng vào cái mới, vào

sự phát triển đi lên mặc dù có lúc quanh co, phức tạp

Trang 54

+ Những quy luật cơ bản của phép

biện chứng duy vật

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn)

==> Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển

Trang 55

Khái niệm mâu thuẫn biện chứng

+ Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền

đề tồn tại cho nhau nhưng lại bài trừ, phủ định lẫn nhau

Trang 56

+ Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn khách quan phổ biến, là mâu thuẫn vốn

có của các sự vật, hiện tượng chứ không phải gán ghép từ bên ngoài Không có

SV, HT nào lại không bao hàm mâu thuẫn Chính những mâu thuẫn này là nguồn gốc, động lực của sự phát triển

==> Nghiên cứu SV, HT phải nghiên cứu những mâu thuẫn của nó

Ngày đăng: 05/02/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w