1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 11 NC HKI

109 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC Tuần: 1 Ngày soạn: 8.8.10 Tiết PPCT: 1,2 Ngày dạy: 16.8.10 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH - Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu - Cảm nhận được giá trị HT sâu sắc của TP & nhân cách thanh cao của TG qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về c/s trong phủ chúa. B. Tiến trình 1. Kiểm tra bài soạn. 2. Bài mới Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt - Phác thảo những nét chính về cđ & SN của LHT? - Trình bày nét chính về thể kí TĐVN? - Đề tài & nd TP? - Trên con đường TG vào phủ chúa, E thấy ấn tượng nhất điều gì về quang cảnh? - Lần đtiên vào, TG nx cảnh thực khác hẳn ng thường, E có thấy điều đó trong cung cách SH? - Chỉ ra y/n của những chi tiết nói về cung cách SH trong phủ? - Cảm nhận về quyền uy của CĐPK thống trị I. Tiểu dẫn - LHT (1724-1791): hiệu HTLÔ (Ông già lười ở đất Thượng Hồng): 1 danh y nổi tiếng, 1 nvăn, nthơ xuất sắc nhất thời Lê mạt. Công trình: Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). -> Lãn Ông: k phải là cụ già lười biếng tầm thường. Trong phạm vi h/c bấy giờ, lui về ở ẩn kiên quyết chối từ mọi tước lộc cũng là việc làm của 1 ng có NC cao thượng. + TKKS (chữ Hán): năm 1783: - Kí sự: 1 thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật, tương đối hoàn chỉnh. + ĐT: ghi chép về sv, con ng, c/vật +Nd: ghi lại những cảm nhận trc HT đc chứng kiến kể từ khi nhận lệnh về kinh chữa bệnh tới lúc đc trở về nhà. - Đoạn trích: nằm ở phần đầu TP. II. Đọc – hiểu 1. Quang cảnh & cung cách sinh hoạt trong phủ chúa  Quang cảnh: - Rất nhiều cửa - Rất quanh co - Rất nhiều ng - Rất giàu sang & xa hoa. Nội cung thế tử: 1 chốn thâm cung -> nguồn gốc, căn nguyên của con bệnh; tự nó phơi bày ra trc mắt ng đọc sự hưởng lạc ăn chơi của chúa. -> Ấn tượng về phủ chúa là chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô cùng tráng lệ. Màu sắc chủ đạo: đỏ, vàng rực rỡ. C/s: hưởng lạc, k khí ngột ngạt hơi ng, thiếu kh trời.  Cung cách SH: - Đến phải có thánh chỉ mới đc vào. - Có 1 guồng máy phục vụ đông đúc. - Nơi quyền uy tối thượng: xưng hô lễ phép. - Khám bệnh p’ tuân theo 1 loạt phép tắc: thầy thuốc già yếu trc khi khám đc truyền lạy thế tử để nhận lại 2 lời ban tặng từ đứa trẻ 5t -> Khoác cho 1 đứa trẻ con những danh vị, uy quyền của chốn phủ chúa, song câu ban tặng lại cho thấy mối quan tâm của thế tử chỉ là lạy khéo mà thôi, vì là trẻ con -> Cả phủ chúa, các quan hầu cận kính cẩn… dường như đều trở thành trò hề cả. -> Chốn uy quyền tối thượng. Những gì th’g thấy ở cung vua nay đều có ở đây -> Uy nghiêng trời lấn lướt cả cung vua (Cả trời Nam sang nhất là đây). -> Cung cách SH với những lễ nghi khuôn phép, cách nói năng, ng hầu kẻ hạ… cho thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với c/s hưởng thụ xa hoa đến cực điểm & sự lộng quyền của chúa.  Qua cách m/tả của TG về việc p’ tuân lệnh khám bệnh cho thế tử, những sv THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 1 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC xưa qua đoạn trích? - Qua tâm trạng LHT, E hiểu gì về ông? - TP có phải là cuốn sổ tay ghi chép tư liệu về chuyến lên kinh? & con ng mà TG chứng kiến khi vào phủ, có thể thấy rõ quyền uy của C ĐPK xưa. Nhưng quyền uy ấy chỉ đc biểu hiện ở phương diện h/thức chứ k p’ là thực chất, chỉ là sự phô trg, tô vẽ để uy hiếp ng dân. III. Thái độ, tâm trạng của TG 1. Thái độ trc quang cảnh phủ: tôi ngẩng đầu lên… - Những băn khoăn đi - ở, chính kiến của ng đó về con bệnh nơi phủ: nhưng theo ý tôi… -> Cách nhìn thể hiện gián tiếp qua việc mtả, ghi chép tỉ mỉ, đầy đủ con đg vào phủ. Sự xa hoa tự nó phơi bày trc mắt ng đọc. -> Thể hiện trt’ thông qua cách quan sát, lời bình, suy nghĩ. => Phủ chúa sang, đẹp, nhưng TG thờ ơ, dửng dưng, k đồng tình với c/s ngột ngạt trong no đủ, tiện nghi mà thiếu a/s & khí trời; đồng thời thấp thoáng chút mỉa mai. 2. Tâm trạng khi kê đơn cho thế tử: - LHT lí giải về căn bệnh: có nguồn gốc từ cái xa hoa no đủ, hưởng lạc trong phủ. Bệnh từ trong mà phát ra, do nguyên khí bên trong k vững mà âm hỏa đi càn -> Cách chữa: k bổ thì k đc. - LHT hiểu rõ bệnh & có cách chữa từ gốc rễ. Nhưng nếu chữa khỏi sẽ k thể về núi -> nghĩ đến hòa hoãn-> y đức & p/c trung thực đã lên tiếng: dám nói thẳng, chữa thật & kiên quyết bảo vệ qđiểm. => 1 thầy thuốc có kiến thức y học uyên thâm, lương tâm & đức độ. 1 NC đẹp, khinh thường lợi danh, quan điểm sống thanh bạch. Những sự thật tâm hồn nthế ẩn sau sự thật đ/s đã kh/định vtrí của TP. IV. Nghệ thuật viết kí sự - TP có giá trị VH: qua những ghi chép & thái độ của TG -> p/a HT c/s: lấn lướt quyền vua, xa hoa… - mầm mống dẫn tới căn bệnh của XHPKVN. - Bộc lộ cái tôi của LHT: + 1 nhà nho điềm đạm, coi trọng đạo lí + 1 n/văn đã viết 1 kí sự rất ấn tượng + 1 n/thơ với b/thơ trau chuốt, điêu luyện + 1 danh y lấy y đức làm trọng - Bút pháp kí sự đặc sắc: trung thực, sinh động. đan xen TP thơ làm cho kí sự đậm chất trữ tình. HDHB: 1. Bài thơ LHT ngâm vịnh cho ta hiểu gì về phủ chúa & tâm trạng TG? - B/thơ tái hiện cảnh xa hoa nơi phủ chúa vừa tôn nghiêm vừa sang trọng. - Tâm trạng TG biểu lộ trt’: ngạc nhiên, bất ngờ khi đc tận mắt chứng kiến. Cách cảm nhận & m/tả t/tế vừa tả thực vừa giàu ước lệ 2. So sánh kí TĐ & kí HĐ? - Giống nhau ở c/n & n/vụ: tập trung ghi chép về con ng & s/việc đang xảy ra trc mắt ng viết 1 cách chân thực, sinh động. - Khác nhau ở ngôn ngữ, bút pháp m/tả, tự sự của mỗi TP trong từng thời kì. Tổ trưởng kí duyệt: 8. 2010 Cao Thị Hoan THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 2 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC Tuần: 1 Ngày soạn: 15.8.10 Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: 18.8.10 Đọc thêm: Cha tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục – Đặng Huy Trứ) Ngôn ngữ chung & lời nói cá nhân A. Mục tiêu - Hiểu được lời nói, cử chỉ & ứng xử của ng cha trước sự thành đạt cũng như thất bại trong việc thi cử của con mình. Nắm được đặc điểm kí tự thuật. - Hiểu được mqh giữa ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân. Có YT học ngôn ngữ chung & trau chuốt lời nói cá nhân. B. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt - Yêu cầu HS: đọc hiểu VB theo đặc trưng thể loại. - Muốn sd đc ngôn ngữ vào việc GT với XH, mỗi cá nhân cần nắm vững đc những yếu tố nào của ngôn ngữ XH? Cho VD. - Tính chung của NN XH còn thể hiện ở những phương diện nào? I. Cha tôi (Đặng Huy Trứ) 1. Quan niệm, thái độ của ng cha đ/v sự thành đạt, thất bại trong thi cử của con ng. - K ng cha nào trc sự thành đạt của con mà k vui. Nvui có thể làm cho ng ta khóc. - Lời nói của ng cha với mọi ng khi con đỗ cao -> sử dụng những thành ngữ Việt & Hán. - Tuy nhiên thi cử k thể nói trc -> Nếu hỏng thi thì phải biết tu chí, tin vào khả năng của mình. -> Thành bại là do cái chí, do rèn giũa & biết noi theo những tấm gương tốt. 2. Nghệ thuật - Lời kể, sự kiện trung thực, lựa chọn cử chỉ, lời nói của nv. - Cách kể tự nhiên, hấp dẫn. - Ngôn ngữ phù hợp từng đối tượng. - Nhiều chi tiết mang tính triết lí. 3. Ý nghĩa VB - Khuyên con ng ta phải luôn phấn đấu: Ng ta, ai chẳng có lúc mắc sai lầm, quý là ở chỗ biết sửa chữa. II. Ngôn ngữ chung & lời nói cá nhân I. Ngôn ngữ- tài sản chung của XH - Mỗi cá nhân cần nắm vững đc những yếu tố chung của ngôn ngữ: + các âm: tồn tại 29 chữ cái + thanh: 6 thanh, 5 dấu ghi thanh + các tiếng (âm tiết): viết nhân dân VN rất anh hùng – k viết: nhân dân VN rất anhhùng. + các từ: từ đơn – ghép – láy. + các cụm từ cố định: thành ngữ, quán ngữ (tổ hợp từ cố định đã dùng lâu ngày thành quen: (lên lớp, lên mặt) - Ngôn ngữ còn có nhiều quy tắc & phương thức chung ở tất cả các lĩnh vực: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, NP, hđ GT… VD: quy tắc đặt số từ trc DT khi muốn biểu hiện SL sự vật; đặt số từ sau DT khi muốn biểu hiện thứ tự sự vật: 3 tháng/ tháng 3, 10 phòng/ phòng 10… + quy tắc cấu tạo từ: từ ghép CP – ghép ĐL + quy tắc cấu tạo ngữ: lạnh như tiền, gìn vàng giữ ngọc, hàng thịt nguýt hàng cá… THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 3 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC - Lời nói là sản phẩm riêng do mỗi cá nhân tạo ra khi GT, cho nên trong lời nói có những biểu hiện gì của cái riêng mỗi cá nhân? - Cá nhân có thể sáng tạo cái mới hoặc vận dụng linh hoạt các quy tắc chung trong lời nói ntn? - Thực hành: + cấu tạo câu: theo mục đích nói, theo cấu tạo NP. + đoạn: quy nạp, diễn dịch… +VB: hoàn chình nd, ht.  Phương thức chuyển nghĩa của từ: lành lặn- lành tính… -> Ngôn ngữ là tài sản chung của XH, trong đó có những yếu tố chung & những quy tắc, phương thức chung đối với tất cả mọi cá nhân trong XH. II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân VD: trồng cây- trồng ng Trăng lên. Cong vút & kiêu bạc ở phía góc trời. Nào có ra gì cái chữ nho… Lom khom dưới núi… - Cái riêng là sự biến đổi cái chung đã sẵn có. - Có thể là sự sáng tạo ra từ ngữ mới, cách kết hợp mới. - Trong lời nói của mỗi cá nhân có nhiều cái riêng: giọng nói cá nhân, vốn từ ngữ cá nhân, sự sáng tạo của mỗi cá nhân khi sd từ ngữ chung của XH. -> Cá nhân có thể tạo ra từ mới từ các chất liệu có sẵn & các phương thức chung. Đồng thời có thể vận dụng linh hoạt các quy tắc chính trong lời nói của mình: chuyển nghĩa từ, chuyển loại từ, lựa chọn thứ tự sắp đặt từ ngữ trong câu… 3. Luyện tập - Lí giải yêu cầu học nói trong câu tục ngữ: Học ăn học nói học gói học mở - Phân tích mối tương quan giữa lời nói cá nhân với nhân cách của mỗi ng trong các câu tục ngữ, ca dao. - Pt nét riêng của mỗi TG khi sd NN để cùng tái hiện btranh chiều tối trong các câu thơ sau: a. Chim hôm thoi thóp về rừng/ Đóa trà my đã ngậm trăng nửa vành (ND) b. Ngàn mai dồn (HTQ) c. Lớp lớp chiều sa (HC) - ND m/tả cảnh chiều qua con mắt TK khi nàng đang đời SK đến dắt trốn đi. H/a chim hôm thoi thóp về rừng: gợi cảm giác yếu ớt, cô đơn, phấp phỏng, h/a đóa trà my vành: ẩn chứa nhiều tâm tư, nỗi niềm khó nói. - HTQ tả cảnh 1 chiều hôm k bình yên. Dặm liễu sg sa: khiến cho dáng vẻ của ng khách đang trên chặng đ’g dài chưa 1 chốn dừng chân càng trở nên cô đơn, bé nhỏ. - Thơ HC với nét khoáng đạt gợi nên btranh ttn hùng vĩ, KG rộng xa, cánh chim yếu ớt. -> Có thể qua NN & h/a thơ để đến với btranh tn & btranh tâm trạng hết sức phong phú của TG. HDHB: 1. Tìm 1 số VD về việc vận dụng sáng tạo ngôn ngữ chung. 2. Bình luận câu nói của ng cha: Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã. Tổ trưởng kí duyệt: 8. 2010 Cao Thị Hoan THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 4 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC Tuần: 1 Ngày soạn: 15.8.10 Tiết PPCT: 4 Ngày dạy: 18.8.10 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mục tiêu - Hiểu đc vai trò quan trọng của các công việc trong tiến trình làm 1 bài văn NL. - Nắm đc cách thức pt đề bài NL & lập dàn ý cho 1 bài văn NL. - Góp phần hình thành thói quen trc lúc viết 1 bài văn NL. B. Trọng tâm - Đưa đến những kiến thức đúng, mới & sát thực tế làm văn . - Hướng dẫn HS cách làm. C. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt - Vsao nhất thiết p’ học pt đề? - Đề bài là gì & pt đề để làm gì? - P’ pt đề ntn để đạt đc các y/c đã nêu trên? HS thực hành: - GV: - Việc lập dàn ý thường gồm những bước nào? - Tìm ý ở đâu? I. Phân tích đề  Trong việc làm văn ở nhà trg, đề bài là đk cần p’ có đầu tiên. - Trong quá trình LV, pt đề p’ là công việc đầu tiên. Pt đề k đúng, mọi khâu tiếp theo đều sẽ sai theo.  Hiểu 1 cách đơn giản: mỗi đề bài là 1 lệnh, 1 nhiệm vụ mà ng ra đề giao cho ng viết thực hiện. - Pt đề là công việc xem xét cặn kẽ đề bài để nhận thức chính xác lệnh NL đc giao. Mđ của việc pt đề là tìm hiểu chính xác các y/c cơ bản của đề bài. - 1 đề bài văn NL thường quy định các y/c chính: + phạm vi nd NL + mđ NL của bài văn. -> Kết thúc quá trình pt đề, ng viết p’ xác định đc: bài văn viết về cái gì, nhằm mđ gì, do đó p’ sd thao tác LL chủ yếu nào.  Để pt đề có kq tốt, cần đọc kĩ & xác định chính xác đề bài thuộc dạng nào. VD: - Nếu đề cùng dạng với đề 1 & 2 SGK: Phạm vi nd của đề p’ trùng với phạm vi nd đề (K trùng: lạc đề, thừa: xa đề, thiếu: k đủ ý). - Nếu đề cùng dạng đề 3 SGK: ng viết có quyền chỉ NL 1 KC, 1 bp mà m’ hiểu nhất. -> Ng viết k đc tự đặt cho bài làm 1 mđ NL khác. -> Việc chọn lựa p’ có căn cứ hợp lí.  Luyện tập SGK: II. Lập dàn ý 1. Mối quan hệ giữa pt đề & lập dàn ý - Pt đề giúp ng viết hiểu những y/c cụ thể về công việc. - Để tìm cách t/h các y/c đó, ng viết có PP p’ lập ra kế hoạch- đó chính là dàn ý: các ý đc sắp xếp thành hệ thống, theo 1 thứ tự hợp lí. - K pt đề, sẽ k có định hướng làm dàn ý. Dàn ý nếu k tốt kq pt đề k y/n vì bài văn khó đạt y/c. 2. Các bước lập dàn ý  B1: Tìm ý: muốn có dàn ý trc hết p’ có ý để mà dàn. Trong văn NL: ý dùng chỉ các luận điểm, luận cứ. - Tìm ý ở trong bài học ở nhà trg, trong c/s.  Bài văn NL chỉ phong phú, đặc sắc khi ng làm chịu học, đọc, THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 5 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC - Luận điểm, luận cứ đưa vào dàn ý p’ đạt các y/c gì? - Việc sắp xếp ý theo trật tự lớn nhỏ, trc sau cần tuân theo những nguyên tắc cụ thể nào? - HS thực hành: quan sát & suy nghĩ về đ/s xung quanh. - Y/c về luận điểm, luận cứ: + chính xác: phù hợp với lẽ p’ & sự thật + phù hợp: luận điểm phù hợp với y/c giải quyết vđ, luận cứ phù hợp & làm rõ luận điểm. + đầy đủ: luận điểm giải quyết đủ vđ đặt ra, luận cứ làm căn cứ cho lđ’. + tiêu biểu: chọn lọc kĩ càng -> ý xác đáng, giàu thuyết phục.  B2: Dàn các ý đã tìm thành 1 hệ thống KH, hợp lí, chặt chẽ, có ý lớn ý nhỏ, ý đặt sau & ý đặt trc.  B3: Nguyên tắc sắp xếp ý: - Hợp lôgic: các ý p’ tương đương, k chồng chéo, điều cần gq trc đặt tr. VD: trả lời cho đề 1: + Ta đang có những mặt mạnh yếu thế nào? + Ta p’ làm gì để chuẩn bị hành trang bc vào thế kỉ mới? - Hợp tâm lí tiếp nhận của ng đọc: dễ thấy -> khó thấy, bình thg -> đb, mức độ thấp -> cao hơn…  Sắp ý có khi tùy thuộc dạng đê: theo thứ tự trong đề hoặc p’ tự tìm 1 lối sắp mới mà k xa rời các nguyên tắc.  Luyện tập: SGK 3. Luyện tập Cha ông ta từng đưa ra phương châm xử thế: Một sự nhịn, chín sự lành. Theo E, lời khuyên đó đến nay có còn nguyên giá trị không? * Ý nghĩa câu nói: - Trong cuộc sống, nếu ta biết nhường nhịn, mềm mỏng một chút, thì sẽ được mọi sự yên ổn. * Quan niệm này nhìn chung là đúng - Giúp ta bình tĩnh, thận trọng * Mặt hạn chế: - Đôi khi nhịn đồng nghĩa với hèn nhát * Đến nay: - Mềm dẻo có giới hạn, có nguyên tắc (VD: Lời kêu gọi toàn quốc KC; d/c trong c/s - Phải biết và dám bảo vệ cái đúng, dám tấn công đẩy lùi cái xấu. HDHB: 1. Củng cố các kiến thức & kĩ năng cơ bản trong bài học. 2. Đề 1 phần Luyện tập SGK. Tổ trưởng kí duyệt: 8. 2010 Cao Thị Hoan THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 6 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC Tun: 2 Ngy son: Tit PPCT: 5, 6 Ngy dy: Lẽ ghét thơng ( Trích Truyện Lục Vân Tiên ) - Nguyễn Đình Chiểu - A. Mục tiêu - Cảm nhận đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thơng dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. - Hiểu đợc đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu. - Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng. B. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. - HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính. - Theo em lý do nào khiến tác phẩm có sức sống lâu bền trong lòng ngời đọc. - Trình bày nội dung đoạn trích? - Tìm các biện pháp nghệt thuật có trong đoạn thơ đầu( 16 câu )? Điểm chung giữa các đối tợng ghét là gì? - Vì ai mà ông Quán ghét? Những chi tiết nào làm cơ sở cho lẽ ghét sâu sắc, mãnh liệt? I. Tiểu dẫn 1. Giới thiệu Truyện Lục Vân Tiên - Thuộc loại truyện Nôm bác học, nhng mang nhiều tính chất dân gian. - Tác phẩm ban đầu đợc các học trò của Nguyễn Đình Chiểu ghi chép và truyền đọc, sau đó lan rộng ra xã hội, biến thành một truyện kể, lu truyền chủ yếu bằng phơng thức truyền miệng, qua những hình thức sinh hoạt dân gian phổ biến ở Nam Kì nh: kể thơ, nói thơ, hát thơ Vân Tiên. - Truyện thơ Lục Vân Tiên lu truyền rộng rãi trong nhân dân đến nỗi ở Nam Kì Lục tỉnh, không một ngời chài lới hay lái đò nào không ngâm nga vài ba câu trong khi đa đẩy mái chèo. - Truyện thể hiện những quan niệm đạo đức truyền thống và khát vọng của nhân dân về lẽ công bằng trong khuôn khổ xã hội PK. Nhân vật chủ yếu đợc khắc họa qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ. - Ngôn ngữ thơ bình dị, nôm na, mang tính dân dã đời thờng. Đậm đà sắc thái Nam Bộ. -> Lý do chủ yếu để tác phẩm đợc phổ biến rộng rãi và có sức sống lâu bền trong lòng ngời. 2. Xuất xứ đoạn trích - Đoạn trích Lẽ ghét thơng là đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504 trong tổng số 2082 câu thơ. - Nội dung: Đoạn thơ kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán với bốn chàng nho sinh trong quán rợu của ông trớc khi vào trờng thi. II. Đọc hiểu - Đoạn 1: Gồm 16 câu thơ đầu: Lẽ ghét - Đoạn 2: Gồm 16 câu thơ còn lại : Lẽ thơng. 1. Đoạn 1 (16 câu thơ đầu) - Liệt kê các triều đại: + Đời Trụ, Kiệt : Hoang dâm vô độ. + Đời U, Lệ: Đa đoan lắm chuyện rắc rối. + Đời Ngũ Bá,Thúc Quý: lộn xộn, chia lìa, chiến tranh liên miên - Điệp từ Ghét: Tăng sức mạnh cảm xúc, thái độ ghét sâu sắc của tác giả. -> Ông Quán ghét các triều đại có chung bản chất là sự suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân. - Lặp từ Dân: Thái độ của ông Quán vì dân. Luôn đứng về phía nhân dân. Xuất phát từ quyền lợi của nhân dân mà phẩm bình lịch sử. THPT chuyờn Quang Trung Nm hc: 2010 - 2011 7 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC - Tìm biện pháp nghệ thuật có trong đoạn 2? - Điểm chung ở những nhân vật đợc nhắc đến lẽ thơng là gì? - Nhận xét về cách dùng phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét - thơng trong cả đoạn trích? - Em hiểu câu thơ: Vì chng hay ghét cũng là hay thơng nh thế nào? HS đọc ghi nhớ SGK. -> Đoạn thơ sử dụng nhiều điển cố trong sử sách Trung Quốc, nhng dễ hiểu, thể hiện rõ bản chất của các triều đại. Đó là cơ sơ của lẽ ghét sâu sắc, ghét mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm xúc 2. Đoạn 2 (16 câu cuối) - Điệp từ Thơng: Dành cho những con ngời cụ thể: + Đức Thánh nhân + Thầy Nhan Tử. + Ông Gia Cát. + Thầy Đổng Tử. + Ông Nguyên Lợng. + Ông Hàn Dũ. + Thầy Liêm, Thầy Lạc. -> Tất cả đều là những con ngời có tài, có đức và có trí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhng đều không đạt sở nguyện. Nguyễn Đình Chiểu đã vì sự an bình của dân mà thơng, mà tiếc cho những con ngời hiền tài không gặp thời vận để đến nỗi phải đành phui pha. 3. Giá trị nghệ thuật đoạn thơ - Điệp từ: Tần số sử dụng lớn: ghét 12 lần = thơng 12 lần. - Biệp pháp đối: Ghét ghét >< thơng thơng; Hay ghét >< hay thơng; Th- ơng ghét >< ghét thơng; lại ghét >< lại thơng. -> Biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả: Tình cảm ghét thơng cùng xuất phát từ một trái tim đa cảm. Thơng là cội nguồn của cảm xúc, ghét cũng là từ thơng mà ra. Thơng và ghét đan cài không thể tách rời. Thơng ra thơng, ghét ra ghét, không mập mờ lẫn lộn, không nhạt nhòa chung chung. -> Yêu thơng và căm ghét đều đạt đến độ tột cùng. Ngời ta biết ghét bởi ngời ta biết thơng. Căn nguyên của nỗi ghét là lòng thơng, vì thơng dân nên mới ghét kẻ hại dân. => Ông Quán - ngời phát ngôn cho những t tởng, cảm xúc nung nấu trong tâm can Đồ Chiểu. Nhân vật ông Quán nằm trong hệ thống các lực lợng phù trợ cho nhân vật chính trên con đờng thực hiện nhân nghĩa( nh ông Ng, ông Tiều, Tiểu đồng, lão bà dệt vải.) Ông có dáng dấp một nhà nho đi ở ẩn, song tính cách lại bộc trực , nóng nảy, ghét kẻ tiểu nhân ích kỷ, nhỏ nhen. Nhng lại giàu lòng yêu thơng những con ngời bất hạnh. - Đoạn thơ mang tính chất triết lý về đạo đức nhng không khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc. Cảm xúc đó xuất phát từ cõi tâm trong sáng cao cả, từ một trái tim sâu nặng tình đời, tình ngời của nhà thơ mù yêu nớc. HDHB: - Phát biểu cảm nhận của em về nhân vật ông Quán? T trng kớ duyt: 9. 2010 Cao Th Hoan THPT chuyờn Quang Trung Nm hc: 2010 - 2011 8 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC Tun: 2 Ngy son: Tit PPCT: 7 Ngy dy: Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) Luyn tp v ngụn ng chung & li núi cỏ nhõn A. Mục tiêu - Giúp học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm và nắm đợc một số giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Tình cảnh đau thơng của đất nớc trong buổi đầu chống thực dân Pháp. Tâm trạng đau xót của tác giả trớc cảnh n- ớc mất nhà tan. - Nm c biu hin ca cỏi chung trong ngụn ng ca XH, Ngụn ng l ti sn chung. Ncao nng lc lnh hi, rốn luyn hỡnh thnh nng l sỏng to cỏ nhõn. Mqh bin chng gia 2 vn . B. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. - HS đọc tiểu dẫn. Nắm nội dung cơ bản. - HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK. - Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết? - Ngụn ng chung cú vai trũ ntn i vi li núi ca cỏ nhõn? - i vi ngụn ng chung ca XH, li núi ca cỏ nhõn cú tỏc dng ntn? Bài 1. Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) - Cảnh đau thơng của đất nớc đợc hiện lên qua những hình ảnh: + Lũ trẻ lơ xơ chạy + Đàn chim dáo dác bay. + Bến Nghé tan bọt nớc. + Đồng Nai nhuốm màu mây. -> Hình ảnh chân thực + dựng lên khung cảnh hoảng loạn của nhân dân, + sự chết chóc, tang thơng của đất nớc trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lợc. - Tâm trạng của tác giả: + Đau buồn, + xót thơng trớc cảnh nớc mất nhà tan. - Thái độ của tác giả: + Căm thù giặc xâm lợc. + Mong mỏi có ngời hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nớc thoát khỏi nạn này. -> Lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu. III. Quan h gia ngụn ng chung & li núi cỏ nhõn 1- Ngụn ng l phng tin giao tip chung, gm: + nhng v ngụn ng chung: m, Ting, T, Ng c nh + Cỏc quy tc thng nht v vic s dng cỏc n v & to lp cỏc sn phm: Cm t, Cõu, on, Vn bn - Li núi cỏ nhõn: nhng sn phm c cỏ nhõn to ra khi s dng phng tin ngụn ng chung giao tip. 2- Nhng biu hin ca mqh: - Trong li núi cỏ nhõn va cú nhng yu t chung ca ngụn ng XH - Va cú nột riờng, cú s sỏng to cỏ nhõn. 3- S tng tỏc - Ngụn ng l c s to ra li núi - Li núi hin thc húa ngụn ng, to k cho ngụn ng bin i, phỏt trin. VD v mi quan h gia cỏi chung & cỏi riờng trong i sng: Quan h gia 1 mụ hỡnh thit k chung ca 1 kiu ỏo vi nhng sn phm c th: nhng cỏi ỏo khỏc nhau v mu sc, s o VD v nhng bin i ngha ca t trong li núi: THPT chuyờn Quang Trung Nm hc: 2010 - 2011 9 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC - Hướng dẫn HS: - HS thực hiện theo yêu cầu của SGK: - HS thực hiện theo yêu cầu của SGK: Cơn gió bão cấp 12, cơn bão tài chính, cơn bão giá… 4- Luyện tập BT1. - ND dùng từ nách với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ: nách chỉ góc tường, nơi có sự giao nhau giữa 2 bức tường giống như giao nhau giữa cánh tay & thân mình ở nách người. BT2. Từ xuân được mỗi cá nhân dùng theo nét nghĩa riêng: - HXH dùng xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống & nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ. - ND: chỉ vẻ đẹp của ng con gái. - NK: chất men say nồng của rượu ngon Đồng thời cũng chỉ sức sống dạt dào của tuổi trẻ, tình cảm thắm thiết của bạn bè. - HCM: từ thứ 1 nghĩa gốc, từ thứ 2 chỉ sức sống mới, tươi đẹp. BT4. - mọn mằn: được tạo ra dựa vào tiếng mọn: nghĩa là rất nhỏ & quy tắc cấu tạo: + từ láy có 2 tiếng, + trong đó có tiếng gốc đi trước, + 2 tiếng lặp PA đầu, + tiếng láy đổi thành vần ăn. -> Các từ cùng kiểu: may mắn, nhọc nhằn, nhỏ nhắn, xinh xắn, chắc chắn, lành lặn… - giỏi giắn: được tạo ra dựa vào tiếng giỏi & theo quy tắc như quy tắc cấu tạo từ ở trên. - nội soi: được tạo ra dựa vào 2 tiếng có sẵn: Nội: bên trong Soi: dùng dụng cụ để làm rõ vật thể ở vị trí sâu kín Đồng thời theo phương thức tiếng phụ đi trước bổ nghĩa cho tiếng chính đi sau. Cùng kiểu của các từ: ngoại xâm, ngoại nhập… HDHB: BT3. - Trong thơ HC: dùng với nghĩa gốc nhưng có nhân hóa - Thơ TH: lí tưởng CM. - NKĐ: từ thứ 1 dùng với nghĩa gốc, từ thứ 2 dùng với nghĩa ẩn dụ: chỉ đứa con của người mẹ. Đối với ng mẹ, đứa con là 1 niềm HP, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời ng mẹ. Tổ trưởng kí duyệt: 8. 2010 Cao Thị Hoan THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2011 10 [...]... kớ duyt: 8 2010 Cao Th Hoan THPT chuyờn Quang Trung 11 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC Tun: 3 Tit: 9, 10 Ngy son: Ngy dy: Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu ) A Mục tiêu - Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Trung đại Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau... Nguyễn Đình Chiểu vẫn mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho ngời nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp - 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mu đánh giặc và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu -Thực dân Pháp biết ông là ngời có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhng ông tỏ thái độ bất hợp tác - 1888 ông qua đời -> Cuộc đời ông là một tấm gơng sáng về nghị lực và đạo... THPT chuyờn Quang Trung 20 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC ảnh ngời đi đờng và phâ tích ý 2 Hình ảnh "ngời đi đờng" và tâm sự của tác giả nghĩa của những hình ảnh đó? - Ngời đi đờng: + Đi một bớc, lùi một bớc: Trầy trật, khó khăn + Mặt trời lặn vẫn đi: Tất tả, đi không kể thời gian + Nớc mắt tuôn rơi, ngao ngán lòng: Mệt mỏi, chán ngán + Mình anh trơ trụi trên bãi cát: Cô đơn,... suy tôn là Thần Siêu, Thánh Quát - Thơ văn của ông thể hiện thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ nhà Nguyễn bảo thủ, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội 2 Bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Cao Bá Quát đi thi Hội Trên đờng vào kinh đô Huế, qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng( Quảng Bình, Quảng Trị ), hình ảnh bãi cát dài, sóng biển, núi là những hình ảnh có thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sáng tác bài thơ này -... trời tỏ - Cách dùng từ và lối so sánh mộc mạc, giản dị trong câu văn biền ngẫu đối xứng -> bộc lộ ý nghĩa cao quí của sự hi sinh trong chiến đấu chống Pháp của ngời dân lao động Nam Bộ 2 Phần thích thực * Nguồn gốc - Xuất thân từ tầng lớp nông dân lao động nghèo khổ, cần cù, chất phác, THPT chuyờn Quang Trung 12 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC - Nguồn gốc xuất thân của hiền lành... chuẩn mực, mộc mạc chân thành mà sâu sắc, mạnh mẽ HDHB: T trng kớ duyt: 8 2010 Cao Th Hoan Tun: 3 Tit: 11 Ngy son: Ngy dy: c thờm: Vnh khoa thi Hng (Trn T Xng) THPT chuyờn Quang Trung 32 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC A Mc tiờu - Ting ci chõm bim chua chỏt ca TX trc cnh mt nc Thy c cỏch s dng t ng, kt hp vi cõu th giu hỡnh nh, õm thanh B Tin trỡnh 1 Kim tra bi c 2 Bi mi H GV... t th hin y , sõu sc trit lớ nhõn sinh ca NC c nhc ti trong cõu núi ca GS Trn Vn Giu T trng kớ duyt: 9 2010 Cao Th Hoan Tun: 3 THPT chuyờn Quang Trung Ngy son: 13 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC Tit: 11 Ngy dy: Nguyễn Đình Chiểu A Mục tiêu - Nắm đợc những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu B Tiến trình 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới... những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nớc nhà - Cn c vo nhng kin thc ó hc v NC suy ngh gỡ v nhn nh : Cỏi u ỏi i vi ngi lao ng, s kớnh mn h l mt c im ca tõm hn Chiu (XD) T trng kớ duyt: 9 2010 Cao Th Hoan Tun: 3 Tit: 12 THPT chuyờn Quang Trung Ngy son: Ngy dy: 15 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC Luyn tp v hin tng tỏch t A Mc tiờu - Nhn din & phõn tớch c hiu qu din t ca hin... th vua): ch tinh thn tp trung vi nc (T) trc (n) sau: biu th lũng chung thy (hi ht) xa gn: cn k, chu ỏo (tõu trỡnh) sõu nụng: k lng, k b sút s kin gỡ HDHB: - BT3: Tựy thc t bi lm ca HS sa thớch hp T trng kớ duyt: 9 2010 Cao Th Hoan Tun: 6 Tit PPCT: 21 Ngy son: Ngy dy: Tỏc gia Nguyn Khuyn THPT chuyờn Quang Trung 28 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC A Mc tiờu - Hiu h/c LS phc tp... cm v s bt lc, xem mỡnh l ng tha, i tha (Khỏc th n ca Ntrói, NBK) -> Ny sinh ts YN u hoi trc s i thay ca thi cuc, thy lm quan vụ ngha & 1 nim thg nc khụn nguụi - Nhiu Tp th hin ni u hoi trc vn mnh DT 29 Nm hc: 2010 - 2 011 Phm Th Thu Hng Giỏo ỏn Ng vn 11 NC - Vsao cú th núi NK l nh 2 Th v lng cnh VN th ca dõn tỡnh lng cnh - NK c coi l nh th ca dõn tỡnh lng cnh VN: ễng ó lm nhiu th VN? v tỡnh lng, tỡnh . niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời ng mẹ. Tổ trưởng kí duyệt: 8. 2010 Cao Thị Hoan THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2 011 10 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC Tuần: 2 Ngày soạn:. liệt ngay cả trong tình huống bi thg. => Phẫn uất, phản kháng. 4. Hai câu kết - ngán: chán ngán, ngán ngẩm, HXH đã mệt mỏi, chán chường trc duyên phận éo le, bẽ bàng. - xuân: vừa là mùa xuân,. ngọc, hàng thịt nguýt hàng cá… THPT chuyên Quang Trung Năm học: 2010 - 2 011 3 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11 – NC - Lời nói là sản phẩm riêng do mỗi cá nhân tạo ra khi GT, cho nên trong

Ngày đăng: 05/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w