1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GD NGLL LỚP 2

41 534 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

THÁNG 9 : M¸I trêng th©n yªu Tiết: 01 . Bµi: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG - I. môc tiªu  Học sinh biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và phong trào thi đua; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thề dục- thể thao… của GV và HS nhà trường.  Giáo dục học sinh niềm tự hào về nhừng truyền thống tốt đẹp đó.  TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác.  Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. II.Tµi liÖu vµ ph ¬ng tiÖn • - Tư liệu về truyền thống vẻ vang của trường. • - Tư liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của GV và HS. • - Tranh ảnh có liên quan. III.C¸c ho¹t §éng d¹y häc ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lớp lắng nghe. b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Cho HS tham quan, tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - GV cho HS đi tham quan phòng truyền thống vài giới thiệu. + Tên trường, ý nghĩa của cái tên đó. + Trường được thành lập ngày, tháng, năm nào. - GV giới thiệu xong, cho học sinh phát biểu ý kiến cá nhân. - Giáo viên trả lời tất cả các câu hỏi mà HS đặt ra. * TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. - Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. - HS nghe GV giới thiệu những GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi trong năm vừa qua. - HS nghe GV giới thiệu những HS của trường đã đạt thành tích học tập, văn hóa , TDTT trong năm vừa qua. - Nghe giới thiệu những danh hiệu trường đã đạt trong những năm học trước. - HS nghe giới thiệu thành tích của Đội trong năm vừa qua. - HS nghe giới thiệu thành tích của Đội trong những năm học trước. - HS đưa ra các câu hỏi mà các em cần được làm rõ. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc - GV hỏi lại những thành tích của trường và của Đội mà GV đã cung cấp ở tiết trước. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - GV giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm phát biểu hay, phản biện hay, đặt câu hỏi hay. • GV chốt lại: Cô mong mỏi người trong lớp ta hãy phấn đấu học tốt, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường để góp thêm những thành tích quý báu vào trang sổ truyền thống của nhà trường. Chúc các em thành công! Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc - GV cho các em biễu diễn văn nghệ. - HS trả lời theo yêu cầu của GV - Đai diện nhóm lên nhận phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận theo y/c trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm còn lại, phản biện, nhận xét, bổ sung. - HS Hát những bài hát nói về nhà trường. + Em yêu trường em. + Đi học, THÁNG 9 : M¸I trêng th©n yªu TiÕt 2 – B µi : “ TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU” I. môc tiªu  Thông qua tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”, giáo dục học sinh biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.  HS biết giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của học sinh, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường. * TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. - Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. II.Tµi liÖu vµ ph ¬ng tiÖn • - Kịch bản “Cái bàn biết đau”. • - Nội quy nhà trường. • - Ảnh chụp quang cảnh lớp, trường. III.C¸c ho¹t §éng d¹y häc ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc 1. Ổn định tổ chức: - Hát bài :Em yêu trường em. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lớp lắng nghe. b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Cho nhóm diễn tập tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”. - GV cho HS chia thành 5 tổ. - Nhóm là GV đã chỉ định ở tuần trước. ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc - GV cho các tổ thảo luận và diễn tập tiểu phẩm trong nhóm. - Trong quá trình diễn tập giáo viên đến từng nhóm HD, giúp đỡ để các nhóm hoàn thiện tiểu phẩm của nhóm mình. - GV có lời nhận xét qua lần diễn thử của tùng nhóm: Khi trình diễn cần nói rõ ràng, kết hợp được cử chỉ điệu bộ, khi trình diễn phù hợp với lời nhân vật. - Dặn các nhóm chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ trước khi trình diễn tiểu phẩm. 02 bạn trình diễn phải thuộc lời thoại của tùng vai, còn người dân chuyện thì không cần thuộc (nếu thuộc thì tốt) - Các nhóm tiến hành diễn tập tại nhóm. - Các nhóm tiến hành diễn thử. - Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm. - Văn nghệ chào mừng. - Trước khi các nhóm biểu diễn GV nhắc: Khi trình diễn cần nói rõ ràng, kết hợp được - Mỗi tổ sẽ trình diễn 1 tiết mục văn nghệ. - MC: Lên tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, mời các nhóm trưởng đại diện lên bốc thăm thứ tự biểu diễn. cử chỉ điệu bộ, khi trình diễn phù hợp với lời nhân vật. - GV HD HS trao đổi nội dung tiểu phẩm: + Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì? + Vì sao cô giáo cho rằng, cái bàn biết đau? +Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở phần cuối tiểu phẩm? - Văn nghệ kết thúc. - Các tổ tiến hành trình diễn tiểu phẩm. - Vinh đang khoa chân, múa tay nhảy trên bàn. - Vì cái bàn là do công sức con người vất vả làm ra, nếu ta làm hỏng sẽ làm đau lòng người làm ra nó. - HS giơ tay. - HS hát. * Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá - GV cho HS bình chọn nhóm trình diễn tiểu phẩm mà mình thích nhất. - GV cho HS bình chọn thể hiện nhân vật mình thích nhất? Mình thích điều gì ở bạn? - GV tổng kết khen ngợi cả lớp đã tham gia tập luyện tiểu phẩm. - Khen ngợi các nhóm đã trình diễn thành công, thể hiện tốt vai diễn của mình. • *GV nhấn mạnh: Sự hối lỗi của bạn Vinh trong tiểu phẩm đã được cả lớp tán thưởng. cô tin lớp chúng ta không có ai mắc phải lỗi - Cả lớp. - Cá nhân bình chọn và trả lời 2 câu hỏi đặt ra. - Cả lớp lắng nghe và vỗ tay. ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc lầm như bãn Vinh. Chúc cho ngôi trường của chúng ta ngày càng khang trang sạch đẹp. * TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. - Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc - GV cho các em biễu diễn văn nghệ. - HS Hát những bài hát nói về nhà trường. + Em yêu trường em. + Đi học, THÁNG 9 : M¸I trêng th©n yªu TiÕt 3 – B µi : VUI TRUNG THU - I. môc tiªu  HS hiểu: Trong ngày tết Trung thu, mặt nạ là một trong những món đồ chơi truyền thống được lứa tuổi trẻ yêu thích, nhất là trẻ em.  HS biết cách làm mặt nạ để vui trung thu.  Rèn đôi tay khéo léo và khả năng sáng tạo của học sinh. * TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. - Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. II.Tµi liÖu vµ ph ư ¬ng tiÖn • - Một số hình ảnh về mặt nạ truyền thống và hiện đại. • - Các nguyên liệu để làm mặt nạ: 1 tấm bìa cứng, bút vẽ, màu, dây thun, kéo hồ. III.C¸c ho¹t §éng d¹y häc ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc 1. Ổn định tổ chức: - Hát bài :Em yêu trường em. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và giới thiệu sơ lược về các loại mặt nạ. - Lớp lắng nghe. b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẩn học sinh cách làm mặt nạ. ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc * GV giới thiệu: B1 Làm khuôn hình mặt nạ: + Cách 1: Đo miếng bìa lên khuôn mặt nạ mẫu, vẽ theo kích cỡ: mặt, mắt, mồm, cắt theo hình đã vẽ, ta đã tạo được khuôn mặt nạ. + Cách 2: Nếu không có mặt nạ mẫu thì đặt miếng bìa lên khuôn mặt của mình, vẻ hình khuôn mặt, mắt, mồm sao cho hình vửa vẽ to hơn khuôn mặt mình rồi cắt rồi miếng bìa ra. B2 Trang trí mặt nạ theo ý tưởng sáng tạo của mình. (GV cho HS xem hình) * HS thực hành bước 1: - HS ngồi theo nhóm nên chọn mỗi nhóm có HS vẽ đẹp, khéo tay để cùng giúp nhau hoàn thành sản phẩm. - GV đến từng nhóm để HD, giúp đỡ các nhóm hoàn thành bước 1 là làm khuôn mặt nạ. . Các em tự suy nghĩ những hình ảnh ngộ nghĩnh để chuẩn bị ta thực hành. - Cả lớp quan sát và lắng nghe. - HS thực hành theo nhóm 4 làm khuôn mặt nạ. * HS thực hành bước 2: Trang trí mặt nạ - GV kiểm tra lại dụng cụ của các em trong tiết học hôm nay. - GV gợi ý: + Dùng bút vẽ, trang trí mặt nạ theo trí tưởng tượng của mình. + Có thể cắt dán thêm các bộ phận (tai, mũi, râu, tóc, sừng, ) để mặt nạ thêm phần sinh động, ngộ ngĩnh. + Sau khi hoàn thành phần trang trí, đục hai lỗ nhỏ ở hai bên tai, luồn và buộc dây thun vừa khít để khi đeo mặt nạ không bị rơi. - HS ngồi theo nhóm nên chọn mỗi nhóm có HS vẽ đẹp, khéo tay để cùng giúp nhau hoàn thành sản phẩm. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu - HS đem dụng cụ. - HS thực hành phần trang trí và hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá - Gv chọn một số sản phẩm đẹp treo lên cho cả lớp học tập. * TTHCM: - Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. - Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan. Hoạt động 4. Hoạt động kết thúc - HS Hát những bài hát nói về nhà trường. ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc - GV cho các em biễu diễn văn nghệ. + Em yêu trường em. + Đi học, THÁNG 9 : M¸I trêng th©n yªu TiÕt 4 – B µ i: TIỂU PHẨM “PHẠT VI CẢNH” I. môc tiªu  Thông qua tiểu phẩm “Phạt vi cảnh”, Học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đội mũ bào hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.  Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện. II.Tµi liÖu vµ ph ư ¬ng tiÖn • - Kịch bản “Phạt vi cảnh”. • - Tranh ảnh vê tình trang giao thông đường bộ III.C¸c ho¹t §éng d¹y häc ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lớp lắng nghe. b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Học sinh thi đọc phân vai tiểu phẩm “ Phạt vi cảnh” - GV giới thiệu sơ lược về tiểu phẩm. - GV cho học sinh chia nhóm (nhóm 5) . - GV cung cấp kịch bản cho các nhóm. * GV đến từng nhóm giúp đỡ học sinh yếu. - GV mời các nhóm lên thi đọc trước lớp. - GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm, nhận xét giọng đọc của từng em trong mỗi nhóm. Tuyên dương nhóm đọc tiểu phẩm hay - HS đọc phân vai trong nhóm. - HS thi đọc trước lớp. - HS chọn bạn có giọng đọc mà mình thích nhất. ho¹t §éng d¹y ho¹t §éng häc nhất, những học sinh có giọng dọc tốt nhất. * Về nhà xem và đọc lại tiểu phẩm để tiết sau ta tìm hiểu nội dung của tiểu phẩm đó. * Hoạt động 2:Học sinh trao đổi nội dung tiểu phẩm. “ Phạt vi cảnh” - Trước khi trao đổi nội dung tiểu phẩm GV cho nhóm đọc tốt nhất của tiết trước lên đọc lại cho cả lớp nghe. - GV HD học sinh trao đổi nội dung tiểu phẩm. + Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe? + Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát? + Theo bạn nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây những thiệt hại gì? - Cả lớp lắng nghe. - Người bố cho rằng mình chạy đúng luật, - Ôn tồn giảng giải, kiên trì thuyết phục, Vui vẽ khi người mắc lỗi nhận ra, - Về người, tài sản, cho xã hội, ùn tắc giao thông. Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc - GV cho các em biễu diễn văn nghệ. - HS Hát những bài hát nói về nhà trường. + Em yêu trường em. + Đi học, Hoạt động 4. Dặn dò chuẩn bị buổi học sau: - Buổi học sau ta sẽ học sang chủ đề tháng 10 “Vòng tay bè bạn”. Tiết đầu tiên ta học ở tháng 10 là tham gia chơi 1 trò chơi “ Tôi yêu các bạn”. Cần chuẩn bị mỗi em 1 cái ghế mũ - HS đại diện nhóm lên nhận kịch bản. THÁNG 10 : vßng tay bÌ b¹n Tiết: 01 . Bµi: TRÒ CHƠI “TÔI YÊU CÁC BẠN” - I. môc tiªu  Học sinh biết thêm một trò chơi tập thể.  Rèn cho học sinh khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phog nhanh nhẹn… II.Tµi liÖu vµ ph ¬ng tiÖn - Mỗi HS một chiếc ghế. - Sân rộng. III.C¸c ho¹t §éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu bài học - Lớp lắng nghe. b. Hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Tôi yêu các bạn” - Cho học sinh tập trung thành một vòng tròn. - GV giới thiệu tên trò chơi. - GV hướng dẫn cách chơi. + Các em ngồi ghế theo 1 vòng tròn. + Quản trò đứng ở giữa vòng tròn. - Cả lớp lắng nghe. - HS chơi thử 1 đến 2 lần. - HS tiến hành chơi thật. (20 phút) - HS nêu. - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi. (15 phút) - GV cho HS tự tổ chức chơi. GV đóng vai trò hướng dẫn. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. -GV nhận xét thức tham gia trò chơi của từng học sinh. - Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của học sinh khi chơi. - HS lắng nghe GV nhận xét. - GV chốt lại: Trò chơi “Tôi yêu các bạn” đã tạo một không khí vui vẽ, bổ ích giúp các em Hot ng dy Hot ng hc rốn kh nng quan sỏt nhanh, rốn tỏc phong nhanh nhn khi cn x lớ cỏc tỡnh hung Cỏc em nờn t chc trũ chi b ớch ny vo cỏc gi ngh. - GV tuyờn b kt thỳc bui sinh hot. Hoat ụng 4. Hot ng kt thỳc - GV cho cac em biờu diờn vn nghờ Tit sau ta hc vi ni dung Cựng hỏt vi bn bố - HS ai diờn nhom lờn nhõn kich ban. THNG 10 : vòng tay bè bạn Tit: 2 . B ài: CNG HT VI BN Bẩ I. mục tiêu HO T NG -HS bit mt s bi hỏt cú ni dung núi v tỡnh bn -GDHS bit: thng yờu, on kt, chan hũa vi bn bố. II.Quy mô hoạt động + T chc theo quy mụ lp III.Tài liệu và ph ơng tiện -Tuyn tp cỏc bi hỏt cú ch v nh trng dnh cho HS tiu hc -Cỏc bng, a nhc cú bi hỏt v ch bn bố ph hp vi la tui tiu hc. +Mt s bi hỏt: ng v chõn , Lp chỳng ta on kt IV.Các hoạt Động dạy học Hot ng dy Hoat ụng 1 Chun b => GV ph bin chun b: +Ni dung: Trỡnh din t 2-3 tit mc vn ngh cú ni dung núi v tỡnh bn +Hỡnh thc: Mi t l mt i biu din n mc p +Th loi: Hỏt tp ca, song ca, n ca, c th =>GV cung cp mt s bi hỏt cho HS, yờu cu HS su tm thờm. -Gi chi GV cho HS nghe bng a HS hỏt theo -GV chn ngi iu khin chng trỡnh. Hoat ụng 2: +Bc 2: HS luyn tp -Cỏc t chn bi hỏt, tin hnh tp luyn -ng kớ tờn cỏc tit mc tham gia trong bui LH VN Hoat ụng 3: Liờn hoan vn ngh -MC tuyờn b lớ do, gii thiu ý ngha ca bui liờn hoan VN. -Cỏc i lờn t g. thiu v trỡnh din cỏc tit mc LH VN Hoat ụng 4: Nhn xột ỏnh giỏ -MC mi GVCN nhn xột bui liờn hoan vn ngh Hot ng hc - HS lng nghe -i trng ai din ng ký -Cỏc i lờn t g. thiu v trỡnh din cỏc tit mc LH VN -GV khen ngi c lp mnh dn, t tin tham gia tớch cc, sụi ni trong bui liờn hoan vn ngh. Li ca ting hỏt luụn em n nim vui, tỡnh thõn thin trong mt tp th Hỏt hay khụng bng hay hỏt. Chỳc cỏc em luụn sn sng mang li ca, ting hỏt ca mỡnh to nờn bu khụng khớ vui ti , thoói mỏi trong hc tp, sinh hot tp th -Khen ngi HS cú ging hỏt truyn cm nht. -Nhn xột tit hc - HS lng nghe GV nhn xột. V .kết thúc hoat động - Lp phú . khin lp hỏt bi : ng v chõn nhc: Hong Long Lp chỳng ta on kt Sỏng tỏc: Nguyn c Huy- Mi bn vui mỳa ca;Tỡm bn thõn.(Lp 1) THNG 10 : vòng tay bè bạn Tit: 3. Bài: chú lợn nhựa biết nói I. mục tiêu-Thụng qua tiu phm:Chỳ ln nha bit núigiỏo dc HS cú ý thc tit kim v bit dnh tin tit kim giỳp cỏc bn hc sinh cú hon cnh khú khn. II.Quy mô hoạt động T chc theo lp III.Tài liệu và ph ơng tiện -Kch bn :Chỳ ln nha bit núi -Mt n ln hoccon ln bng nha. -Hỡnh nh v cỏc hot ng ca lp, trng IV.Các hoạt Động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H 1.: Chu n b : Trc mt tun,GV cho HS luyn c phõn vai tiu phm: Chỳ ln nha bit núi -Dỏn ni dung tiu phm cui lp hc -Y/c HSsuy ngh bỏo cho GV v vai mỡnh sm. C chn ngi iu khin chng trỡnh:Lp phú hc tp -Chia nhúm úng tiu phm theo ng ký ca HS.Chia s HS cũn li vo cỏc nhúm cựng tham d luyn tp. -GV v cỏc bn c ng viờn giỳp cỏc nhúm luyn tp H2: Trỡnh di n tiu phm - Y/C Lp phú hc tp tuyờn b lý do,thụng qua chng trỡnh - Y/C cỏc nhúm ln lt lờn trỡnh din Trao i ni dung tiu phm: + Bn Sn ó ni ln nha bng cỏch no? + Sn ó dựng tin tit kim nuụi ln nha lm gỡ? -Hc sinh lng nghe v bỏo cỏo cho GV v vai mỡnh sm. -iu khin chng trỡnh:Lp phú hc tp -Cỏc nhúm luyn tp theo s ch o ca nhúm trng. - Lp phú hc tp tuyờn b lý do,thụng qua chng trỡnh .C lp theo dừi. - Cỏc nhúm ln lt lờn trỡnh din -HS theo dừi tr li + Ai cho tin Sn cng dnh mt phn b vo bng ln. -Trớch tin ng hcỏc bn HS ngốo,mua [...]... đề nhà giáo Việt Nam - Lớp trưởng Làm MC dẫn chương trình - Các hs thực hiện vẽ tranh - Hs trình diễn một số tiết mục văn nghệ - Hs lắng nghe - Hs nhận giải thưởng - Hs các lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ V kÕt thóc hoat ®éng - Lớp phó đ khiển lớp hát bài : Đường và chân – nhạc: Hồng Long Lớp chúng ta đồn kết – Sáng tác: Nguyễn Đức Huy- Mời bạn vui múa ca;Tìm bạn thân. (Lớp 1) THÁNG 11 : BiÕt... thật -Hs các lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ -Hs lắng nghe -Hs nhận giải thưởng -Hs các lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ 3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét HS chơi - Giáo dục HS tình cảm u q đối với các anh bộ đội , học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khốt, kỷ luật của anh bộ đội V kÕt thóc hoat ®éng - Lớp phó đ khiển lớp hát bài : Cháu u chú bộ đội THÁNG 12 : ng níc nhí ngn Tiết: 2 XEM PHIM... phong trào Hoạt đợng 2 Thực hiện - Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã được thống nhất, các tiểu ban các lớp, khối lớp tổ chức cho các cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua - Các tiểu ban đơn đốc các đội viên, hs tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí - Báo cáo kết quả: + Các lớp tổ chức cân những sản phản thu được, báo cáo kết quả về Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp - Hs lắng nghe và... số 10, Hs lắng nghe 11, 12, 13,14,15) V.Kết thúc hoạt động: -Lớp phó văn thể điều khiển lớp hát bài : Lớp chúng ta đồn kết – Sáng tác: Nguyễn Đức Huy THÁNG 11 : BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o Tiết: 01 GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “THẦY, CƠ GIÁO EM” I mơc tiªu  Khuyến khích khả năng sáng tạo của hs  Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo  Hs u trường, u lớp  Tạo khơng khí thi... khoảng một tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch - Trang trí lớp học: + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” + Bàn GV đưởc trải khăn, bày lọ hoa + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U Hoạt động học HS nam trong lớp trang trí lớp học - Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cơ giáo và các bạn gái (nên mời trước 1 -2 ngày, trong giấy mời hoặc lời mời... Nam của lớp trước ngày Nhà giáo Việt Nam một tuần lễ - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ trong buổi lễ - Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo cho buổi liên hoan chào mừng - Chuẩn bị hoa quả tươi của tập thể lớp để tặng các thầy, cơ giáo - Mỗi HS một bơng hoa tươi (bó hoa tươi) để tặng các thầy, cơ giáo Chuẩn bị bài phát biểu chào mừng của lớp, phân cơng HS dẫn chương trình, đại diện HS đọc lời chào mừng của lớp -... nghệ, nghệ trò chơi H 2: Khởi động và giới thiệu bộ phim - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề như: Bài hát “Chú bộ đội” – Nhạc và lời: Hồng Hà -Lớp phó văn nghệ điều khiển - GV có thể đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung bộ phim HĐ3: Xem phim - GV tổ chức cho HS xem một vài bộ phim nói về những chiến cơng của anh bộ đội qua 2 cuộc chiến tranh chống... : Lớp phó đ khiển lớp hát bài :Ngày Tết q em - ST: Từ Huy ngµy tÕt quª em TIẾT 2 KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT Q EM I.mơc tiªu - HS biết một số phong tục trong ngày Tết của địa phương nói riêng và hiểu thêm một số phong tục trong ngày Tết ở các địa phương trong cả nước - HS hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hóa, giáo dục con người ln nhớ về tổ tiên II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: -Tổ chức theo quy mơ lớp. .. phương IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc Hoạt động dạy 1 Ổn định tổ chức: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b Hoạt đợng chủ ́u: HĐ1: Chuẩn bị - Trước một tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị kể chuyện về một số phong tục ngày Tết ở địa phương - Các tổ chuẩn bị 1 đến 2 tiết mục văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển chương trình H 2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết q em: -Phân nhóm -Tổ chức tìm hiểu... gian - Sân chơi đủ rộng IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động học - HS lắng nghe -HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV - HS lắng nghe -HS lắng nghe để VN chuẩn bị V kÕt thóc hoat ®éng - Lớp phó đ khiển lớp hát bài :Ngày tết q em – Mùa xn và tuổi hoa THÁNG 2 : Tiết 1 : I mơc tiªu EM Y ÊU T Ổ QU ỐC VI ỆT NAM HÁT VỀ Q HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - HS . tròn. + Quản trò đứng ở giữa vòng tròn. - Cả lớp lắng nghe. - HS chơi thử 1 đến 2 lần. - HS tiến hành chơi thật. (20 phút) - HS nêu. - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi. (15 phút) - GV cho HS tự tổ chức. tiểu phẩm đã được cả lớp tán thưởng. cô tin lớp chúng ta không có ai mắc phải lỗi - Cả lớp. - Cá nhân bình chọn và trả lời 2 câu hỏi đặt ra. - Cả lớp lắng nghe và vỗ tay. ho¹t §éng d¹y ho¹t. .kÕt thóc hoat ®éng - Lớp phó đ. khiển lớp hát bài : Đường và chân – nhạc: Hoàng Long Lớp chúng ta đoàn kết – Sáng tác: Nguyễn Đức Huy- Mời bạn vui múa ca;Tìm bạn thân. (Lớp 1) THÁNG 11 : BiÕt

Ngày đăng: 04/02/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w