Đáp án Đề thi số 5 Tìm hiểu PLLĐ 2013

5 305 0
Đáp án Đề thi số 5 Tìm hiểu PLLĐ 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI céng HÒA x· héi chñ nghÜa viÖt nam BCĐ CUỘC THI TÌM HIỂU PLLĐ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2013 (Đề thi số 5) Họ và tên người dự thi: Nguyễn Khả Thanh. Giới tính: Nam Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Phú – Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội Ngày tháng năm sinh: 12/08/1979. Điện thoại liên hệ: 0982.872.139 I. Phần trắc nghiệm: (08 câu) Người dự thi trả lời bằng cách lựa chọn trong các phương án 1 câu trả lời đúng và khoanh tròn vào ký tự a, hoặc b, hoặc c, hoặc d ở đầu phương án đó. Câu 1: Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất cứ ngày nào sau đây và người lao động không được từ chối? a. Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ Quốc phòng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo qui định của pháp luật. b. Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa. c. Cả 2 phương án trên. Câu 2: Người làm công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm nếu có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động bao nhiêu ngày? a. 12 ngày làm việc. b. 14 ngày làm việc. c. 16 ngày làm việc. Câu 3: Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được áp dụng như thế nào? a. Không quá 8 giờ trong 1 ngày và 40 giờ trong 1 tuần. b. Không quá 8 giờ trong 1 ngày và 45 giờ trong 1 tuần. c. Không quá 8 giờ trong 1 ngày và 48 giờ trong 1 tuần. Câu 4: Bộ luật Lao đông mới có hiệu lực từ 1/5/2013 điều chỉnh những nội dung nào sau đây: a. Qui định tiêu chuẩn lao động; b. Qui định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; c. Quản lý nhà nước về lao động; d. Cả 3 phương án trên. Câu 5: Tổ chức nào có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công hợp pháp theo quy định của pháp luật? a. Tổ công đoàn. b. Công đoàn cơ sở. c. Ban chấp hành Công đoàn cơ sở nơi có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưa có tổ chức công đoàn theo đề nghị của người lao động. d. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở. Câu 6: Những nội dung nào tổ chức công đoàn tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động? a. Tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn. b. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. c. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh phòng, chống tham nhũng. d. Cả 3 phương án trên. Câu 7: Thời gian lao động nữ nghỉ hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu bao nhiêu ngày? a. 10 ngày nếu thai dưới 01 tháng. b. 20 ngày nếu thai từ 01 tháng đến dưới 03 tháng. c. 40 ngày nếu thai từ 03 tháng đến dưới 06 tháng. d. Cả 3 phương án trên. Câu 8: Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội nào dưới đây? a. Cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội b. Mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng c. Cả 2 phương án trên. II. Phần Tình huống : 01 câu Câu 9: Khi ông A chuyển sang đơn vị mới, ông đã yêu cầu đơn vị cũ chốt sổ BHXH để chuyển sang đơn vị mới tiếp tục tham gia BHXH. Tuy nhiên, cho đến nay đã là 06 tháng kể từ ngày chấm dứt quan hệ lao động với đơn vị cũ nhưng đơn vị cũ vẫn chưa trả sổ BHXH cho ông A. Vậy đơn vị cũ sẽ phải có trách nhiệm giải quyết như thế nào? khung phạt đối với hành vi trên của đơn vị cũ. Trả lời: - Trách nhiệm của đơn vị cũ là: phải chuyển ngay sổ BHXH cho ông A để ông A chuyển về đơn vị mới để ông A tiếp tục tham gia BHXH. - Khung hình phạt: Đơn vị cũ mà ông A công tác sẽ bị các cơ quan có thẩm quyền phạt dưới hình thức phạt cảnh cáo. III. Phần tự luận: 01 câu Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày sự hiểu biết của mình về quyền và nghĩa vụ của người lao động theo qui định của Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực 2013. Hãy liên hệ thực tế việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao động ở cơ quan nơi anh (chị) đang làm việc. Trả lời: *Theo qui định của Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực 2013 thì người lao động có những quyền và nghĩa vụ sau đây: 1. Người lao động có các quyền sau đây: a) Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động; d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật; đ) Đình công. 2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. * Liên hệ thực tế tại nhà trường: Trong những năm quan nhà trường đã đảm bảo tốt các quyền của người lao động và tạo điều kiện để người lao động được thực hiện nghĩa vụ của mình. + Cán bộ giáo viên được phân công chuyên môn phù hợp với chuyên môn đào tạo và điều kiện thực tế của nhà trường, được tạo điều kiện đi học, tham gia chuyên đề…. nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử; + Hưởng lương, tăng lương theo đúng ngạch bậc quy định; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể trong ngày lế tết, tham quan…. + Được tạo điều kiện gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động; + Cán bộ giáo viên được thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể theo quy định. + 100% Cán bộ giáo viên chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; + 100% Cán bộ giáo viên thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. 0 o 0 . héi chñ nghÜa viÖt nam BCĐ CUỘC THI TÌM HIỂU PLLĐ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2013 (Đề thi số 5) Họ và tên người dự thi: Nguyễn Khả Thanh. Giới tính:. tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội nào dưới đây? a. Cứ mỗi năm tính bằng 1 ,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội b. Mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình. dưới 01 tháng. b. 20 ngày nếu thai từ 01 tháng đến dưới 03 tháng. c. 40 ngày nếu thai từ 03 tháng đến dưới 06 tháng. d. Cả 3 phương án trên. Câu 8: Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của

Ngày đăng: 04/02/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan