- Khí cháy đợc, sản phẩm làm mờ tấm kính, không làm đục dd CaOH2 là H2... Cho tác dụng với dd BaOH2 đủ để kết tủa vừa hết gốc =SO4... Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn
Trang 1Sở giáo dục & đào tạo
Hng yên Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 thpt CHuyên hng yên
năm học 2008 2009–
Môn thi: Hoá học
Ngày thi: Ngày 20-7-2008
-Câu I: (2,75 điểm)
1 (1,00 đ)
Chọn A: Ca(HCO3)2 ; B: CaCl2 ; C: Ca(NO3)2 ; D: CaCO3 (có thể chọn chất khác)
- Các phơng trình phản ứng:
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + 2CO2
CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
2 (1,25 đ) Sơ đồ:
H2 →P.ư thế H2O →P.ư hoá hợp NaOH →P.ư trung hoà NaCl →P.ư trao đổi HCl →P.ư phân huỷ H2
- Các phơng trình phản ứng:
H2 + CuO →t o Cu + H2O (P thế)
H2O + Na2O → 2NaOH (P hoá hợp)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (P trung hoà)
NaCl + H2SO4(đặc) →t o NaHSO4 + HCl (P trao đổi)
2HCl Điện phân→ H2 + Cl2 (P phân huỷ)
(Thí sinh có thể dùng sơ đồ khác).
3 (0,50 đ)
a Cho Ba Vào dung dịch CuSO4
Ba + 2H2O + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 + H2
b C + 2H2SO4(đặc) →t o 2SO2 + CO2 + 2H2O
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
Câu II: (1,5 điểm)
1 (1,00 đ)
Dẫn lần lợt các khí qua dd Ca(OH)2, trờng hợp tạo thành kết tủa trắng là CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Dẫn từng khí còn lại qua dd Br2, trờng hợp làm mất màu dd Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 →dd C2H4Br2
Đốt cháy từng khí còn lại
- Khí không cháy là N2
- Khí cháy đợc mà sản phẩm không làm mờ tấm kính và làm đục dd Ca(OH)2 là
CO: 2CO + O2 → 2CO2
- Khí cháy đợc, sản phẩm làm mờ tấm kính và làm đục dd Ca(OH)2 là C2H6
2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,25
0,25
0,25
Đề chính thức
Trang 2- Khí cháy đợc, sản phẩm làm mờ tấm kính, không làm đục dd Ca(OH)2 là H2.
2H2 + O2 → 2H2O
(Có thể dùng CuSO 4 khan để nhận biết hơi nớc hoặc nhận biết bằng cách khác).
2 (0,50 đ)
Đặt công thức A là CxHyOzNat
C C(trongCO ) C(trongNa CO )
12,1 2,65
∑
mH 2,25.2 0,25(g);mNa 2,65.2.23 1,15(g)
mO = 5,8 - (3,6 + 0,25 + 1,15) = 0,8 (g)
x : y : z : t 3,6 0,25 1,15 0,8: : : 6 : 5 :1 :1
A có dạng: (C6H5ONa)n Vì A chỉ có 1 nguyên tử O => n = 1 A là C6 H 5 ONa
0,25
0,25
0,25
Câu III: (2,00 điểm)
1 (1,25 đ)
Đặt công thức chung của A, B, C là: C H O ; x y
CO2
3,136
22, 4
= = ; nH O2 3,96 0,22(mol)
18
Khi đốt cháy 0,08 mol X sẽ thu đợc 0,08 x mol CO2
0,08 x = 0,14 => x = 1,75 => Có một chất trong hỗn hợp chứa 1 nguyên tử C, đó là CH3OH (chất A)
B,C
A B,C
3
n 0, 03(mol)
2CH3OH + 3O2 → 2CO2 + 4H2O
0,05 0,05 0,1
Cx'Hy'O + (x'+ y, 1
4 −2)O2 → x'CO2 + y '
2 H2O 0,03 0,03x' 0,015y'
Ta đợc hệ pt: 0, 03x' 0,05 0,14 x' 3
0, 015y ' 0,1 0,22 y' 8
Vậy B và C có cùng CTPT là C3H8O
- Công thức cấu tạo: A: CH3OH
B: CH3CH2CH2OH, C: CH3CH(OH)CH3 hoặc ngợc lại
2 (0,75 đ) Ta có: nA =14,6 :146 0,1(mol)=
Trờng hợp 1: Tỉ lệ mol giữa axit và rợu phản ứng là 1:2.
HOOC-(CH2)4-COOH + 2CnH2n+1OH→CnH2n+1OOC-(CH2)4-COO CnH2n+1 + 2H2O
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,2mol
(14,6 g) (16 g) (3,6 g)
Khối lợng rợu B = 16 + 3,6 - 14,6 = 5 (g)
=> 0,2(14n + 18 ) = 5 => n = 0,5 (loại)
Trờng hợp 2: Tỉ lệ mol giữa axit và rợu phản ứng là 1:1.
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 3HOOC-(CH2)4-COOH + CnH2n+1OH → HOOC-(CH2)4-COO CnH2n+1 + H2O
0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol
(14,6 g) (16 g) (1,8 g)
Khối lợng rợu B = 16 + 1,8 - 14,6 = 3,2 (g)
=> 0,1(14n + 18 ) = 3,2 => n = 1 => B là: CH3OH; D là: HOOC-(CH2)4-COO CH3 0,25
0,25
Câu IV: (2,25 điểm)
1 (0,50 đ)
Ta có: 28a 2b 44c 1,75.16 28
a b c
+ + Xác định đợc tỉ lệ b : c = 8 : 13
Vì MX =MCO =28 nên giá trị M không phụ thuộc vào số mol CO => Có thể chọn X
tuỳ ý a > 0 Vậy a : b : c = x : 8 : 13
2 (0,50 đ)
Các ptp: 2Ag2O →t o 4Ag + O2 (1)
2Mg + O2 →t o 2MgO (2)
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (3)
Từ p (1) và (2) ta có nAg O2 nMg m n n 29
= => = => = = 9,67
3 (1,25 đ)
Gọi số mol M và Al trong 2,54 g hỗn hợp lần lợt là x và y
Ta có: x.M + 27y = 2,54 (I)
- Tác dụng với dd H2SO4 loãng:
2M + H2SO4 → M2SO4 + H2 (1)
x 0,5x 0,5x
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
y 0,5y 1,5y
Ta có 0,5x + 1,5y = 0,11 (II)
Dung dịch Y chứa M2SO4 và Al2(SO4)3 Cho tác dụng với dd Ba(OH)2 đủ để kết tủa vừa hết gốc =SO4
M2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2MOH (3)
0,5x 0,5x x
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (4)
0,5y 1,5y y
Do M là kiềm mạnh => ta có p
MOH + Al(OH)3 → MAlO2 + 2H2O (5)
n =0,5x 1,5y 0,11(mol)+ = =>m =0,11x233 25,63(g) 27,19(g)= <
=> Vậy kết tủa còn Al(OH)3 => MOH phản ứng hết và hoà tan đợc x mol Al(OH)3 theo p/ (5)
3còn
Al(OH)
m = 27,19 - 25,63 = 1,56 (g) =>
3còn
Al(OH)
1,56
78
=> nAl(OH)3còn = −y x(mol)=> − =y x 0, 02(mol) (III)
Từ (II) v (III) => à x 0, 04
y 0, 06
=
=
thay v o (I) ta đà ợc: 0,04M + 0,06.27 = 2,54 => M = 23 Vậy M là Na
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
Trang 4Câu V: (1,50 điểm)
Chú ý: 1 Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn đợc điểm tối đa.
2 Nếu phơng trình phản ứng thiếu điều kiện, cha cân bằng thì trừ đi 1/2 số điểm của phơng trình đó
3.Trong phơng trình hoá học có một công thức hoá học sai thì không đợc điểm của
ph-ơng trình đó
4 Nếu thí sinh tiếp tục sử dụng kết quả sai để làm bài ở các phần tiếp theo thì không tính điểm ở các phần tiếp theo đó
Gọi công thức chung của 2 este là: RCOOC Hn 2n 1+OH, số mol là 4x.
RCOOC H + +NaOH→RCOONa C H+ +OH
4x mol 4x mol 4x mol
(5,64 g) (3,18 g)
Đốt cháy rợu: Số mol CO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
2C Hn 2n 1+ OH 3O+ 2 →2nCO2+2(n 1)H O+ 2
4x mol 0,15 mol
=> 4xn 0,15= (I)
Ta có: 14n 18 3,18
4x
+ = (II) ; Từ (I) và(II) ta đợc: n 2,5
x 0, 015
=
=
Với: n 2,5= => Một rợu là C2 H 5 OH (giả sử n < m => n =2).
Ta có: R 67 5,64 R 27
4.0, 015
+ = => = => R là C2H3
=> Một este A là: C2H3COOC2H5 (a mol)
Este B còn lại là: C2H3COOCmH2m+1 (b mol)
Trờng hợp 1:
a b 0, 06 b 0, 045
C2H3COOC2H5 + NaOH → C2H3COONa + C2H5OH
C2H3COOCmH2m+1 + NaOH → C2H3COONa + CmH2m+1OH
Khối lợng CmH2m+1OH = 3,18 - 0,015.46 = 2,49 (g)
=> MC Hm 2m 1+OH = 14m + 18 = 2, 49 55,33(g)
0, 045 = => Loại
Trờng hợp 2:
a b 0, 06 b 0, 015
Khối lợng CmH2m+1OH = 3,18 - 0,045.46 = 1,11 (g)
=> MC Hm 2m 1+OH = 14m + 18 = 1,11
0, 045 => m = 4 Rợu còn lại là: C4 H 9 OH
- Công thức cấu tạo của 2 este:
Este I: CH2=CHCOOCH2CH3 Este II: CH2=CHCOOCH2CH2CH2CH3
và: CH2=CHCOOCH(CH3)CH2CH3
- Ta có: a = 0,045.100 + 0,015.128 = 6,42 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
Trang 5- HÕt