SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂNSINHLỚP10THPT QUẢNG NINH NĂMHỌC 2009 – 2010 ĐỀTHI CHÍNH THỨC MÔN: Toán Ngày thi: 29/6/2009 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 2 điểm ): Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 3 3 27 300A = + − b) ( ) 1 1 1 : 1 1 B x x x x x = + ÷ − − − với x > 0, x ≠ 1 Bài 2 ( 1,5 điểm). a) Giải phương trình: x 2 + 3x – 4 = 0 b) Giải hệ phương trình: 3 2 4 2 5 x y x y − = + = Bài 3 ( 1,5 điểm ): Cho hàm số: y = (2m – 1)x + m + 1 với m là tham số và m 1 2 ≠ . Hãy xác định m trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1; 1) b) Đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân. Bài 4 ( 2 điểm ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một canô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng thời gian là 5 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60km và vận tốc dòng nước là 5 km/h. Tính vận tốc thực của canô ( vận tốc của canô khi nước đứng yên ) ? Bài 5 ( 3 điểm). Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O; R) ( A, B là hai tiếp điểm ). a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp. b) Tinh diện tích tam giác AMB nếu cho OM = 5cm và R = 3cm. c) Kẻ tia Mx nằm trong góc AMO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi E là giao điểm của AB và OM. Chứng minh rằng EA là tia phân giác của góc CED. Chữ kí GT 1: ……………………… Chữ kí GT 2: ……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂNSINHLỚP10THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 Bài Sơ lược cách giải Điểm Bài 1a 1 điểm A = 2 3 3 27 300+ − = 2 3 9 3 10 3+ − = 3 Chú ý: Nếu họcsinh chỉ đưa được một thừa số ra ngoài dấu căn cho 0,25 điểm 0,5 0,5 Bài 1b 1 điểm ( ) 1 1 1 : 1 1 B x x x x x = + ÷ − − − = ( ) ( ) 1 1 1 : 1 1 1 x x x x x ÷ + ÷ − − − = ( ) ( ) 1 . 1 1 x x x x x + − − = 1 x+ Chú ý: Nếu họcsinh chỉ thực hiện được cộng hai phân thức trong ngoặc hoặc chuyển phép tính chia thành phép tính nhân được 0,25 đ 0,25 0,5 0,25 Bài 2a 0,75 điểm x 2 + 3x – 4 = 0 Có: a + b + c = 0 Phương trình có hai nghiệm: x 1 = 1; X 2 = -4 ( Họcsinh giải theo công thức nghiệm tổng quát: Tính được ∆ cho 0,25 đ, tính x 1 được 0,25; tính x 2 được 0,25 đ ) 0,25 0,25 0,25 Bài 2b 0,75 điểm 3 2 4 2 5 x y x y − = + = 3 2 4 4 2 10 x y x y − = ⇔ + = 3 2 4 7 14 x y x − = ⇔ = 2 1 x y = ⇔ = 0,25 0,25 0,25 Bài 3a 1 điểm a) y = (2m – 1)x + m + 1 Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1; 1) khi và chỉ khi 1 = (2m – 1)(-1) + m + 1 Giải phương trình ẩn m, tìm được m = 1 0,5 0,5 Bài 3b 0,5 điểm y = (2m – 1)x + m + 1 Cho x = 0 => y = m + 1 => A(0; m + 1) => OA = 1m + Cho y = 0 => 1 1 1 1 ( ;0) 2 1 2 1 2 1 2 1 m m m m x B OB m m m m + − − − − − − = ⇒ ⇒ = = − − − − AOB∆ cân 1 1 2 1 1 1 2 1 2 1 1 0 2 1 1 0 1 0 m m OA OB m m m m OA m m m + + = = − = = − ⇔ ⇔ ⇔ − = ⇔ ⇔ > − = − = + > Vậy, với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thoả mãn yêu cầu bài toán 0,25 0,25 Bài 4 Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 5) 0,25 2 điểm => Vận tốc canô khi xuôi dòng từ A đến B là: (x + 5) (km/h) Vận tốc của canô khi ngược dòng từ B về A là: (x – 5) (km/h) Thời gian canô đi xuôi dòng là: 6o/(x + 5) ( h ) Thời gian canô đi ngược dòng là: 6o/(x – 5) ( h ) Vì tổng thời gian đi của canô là 5 giờ nên ta có phương trình: 60 60 5 5 5x x + = + − Biến đổi ta được: x 2 - 24x – 25 = 0 Giải phương trình được: x 1 = -1 ( loại ), x 2 = 25 ( thoả mãn ) Vậy vận tốc thực của canô là 25km/h 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5a 1 điểm Vẽ hình đúng, đủ cho câu a E D C M O A B Vì MA, MB là các tiếp tuyến nên · · 0 90MAO MBO= = ⇒ MAOB là tứ giác nội tiếp ( đpcm ) Chú ý: Nếu họcsinh vẽ hình có sai sót nhỏ mà phần chứng minh vẫn đúng thì trừ nửa số điểm 0,25 0,5 0.25 Bài 5b 1 điểm Vì tam giác AMO vuông tại A ⇒ 2 2 2 2 5 3 4MA MO AO cm= − = − = Có: 2 2 2 4 . 3,2 5 MA MA ME MO ME cm MO = ⇒ = = = 2 2 2 2 4 3,2 2,4AE MA ME cm= − = − = Diện tích tam giác MAB: S MAB = 2S MAE = ME.AE = 3,2 . 2,4 = 7,68 cm 2 Chú ý: Trứơc khi tính diện tích, họcsinhcó thể tính các cạnh theo trình tự khác thì số điểm 0,75 được chia đều cho các bứơc. 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5c 1 điểm Chứng minh được tam giác MAC đồng dạng với tam giác MDA ( g.g ) 2 . MA MD MC MD MA MC MA ⇒ = ⇔ = Do ∆ MAO vuông tại A có AE là đường cao 2 .MA ME MO⇒ = . . MC ME MC MD ME MO MCE MO MD ⇒ = ⇒ = ⇒ ∆ đồng dạng với MOD∆ · · MEC MDO CEOD⇒ = ⇒Y nội tiếp · · OED OCD⇒ = Mặt khác: · · ODC OCD= ( do tam giác COD cân ) ⇒ · · OED ODC= Mà · · ODC CME= ( chứng minh trên) ⇒ · · OED CEM= Lại có · · · · 0 90AEM AEO CEA AED= = ⇒ = Vậy EA là phân giác của · CED ( điều phải chứng minh ) 0,25 0,25 0,25 0,25 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NINH NĂM HỌC 2009 – 2 010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: Toán Ngày thi: 29/6/2009 Thời gian làm bài:. CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2 010 Bài Sơ lược cách giải Điểm Bài 1a 1 điểm A = 2 3 3 27 300+ − = 2 3 9 3 10 3+ − = 3 Chú ý: Nếu học sinh