Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
Chương trình hình học lớp 10 A_nâng cao Môn toán nâng cao (p dụng từ năm học 2006-2007) Cả năm : 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết . Học kỳ I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết . Học kỳ II : 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết . Các loại bài kiểm tra trong 1 học kỳ: Kiểm tra miệng :1 lần /1 học sinh. Kiểm tra 15’ : Đs 2 bài, Hh 2 bài. T/hành toán 1 bài . Kiểm tra 45’ : Đại số 2 bài, Hình học 1 bài. Kiểm tra 90’ : 1 bài (Đs,Hh) cuối HK I, cuối năm . I. Phân chia theo học kỳ và tuần học : Cả năm140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết Học kỳ I 18 tuần 72 tiết 46 tiết 10 tuần đầu x 3 tiết = 30 tiết 8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết 26 tiết 10 tuần đầu x 1 tiết = 10 tiết 8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết Học kỳ II 17 tuần 68 tiết 44 tiết 10 tuần đầu x 3 tiết = 30 tiết 7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết 24 tiết 10 tuần đầu x 1 tiết = 10 tiết 7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết II. Phân phối chương trình :Hình học Chương Mục Tiết thứ I) Véc tơ (14 tiết) 1) Các đònh nghóa t1,2 1-2 2) Tổng của các véc tơ t3,4 3-4 3) Hiệu của hai véc tơ t5 5 4) Tích của một véc tơ với một số t6,7,8,9 6-7-8-9 5) Trục toạ độ và hệ trục toạ độ t10,11 10-11-12 Ôn tập chương t12 13 Kiểm tra một tiết (tuần thứ12 ) t12 14 II) Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (12 tiết) 1) Giá trò lượng giác của 1 góc bất kỳ . t13 15-16 2) Tích vô hướng của hai véc tơ . t14,15 17-18-19 3) Hệ thức lượng trong tam giác . t15,16 20-21 Kiểm tra cuối học kỳ I t16 22 3) Hệ thức lượng trong tam giác (tiếp theo) . Ôn tập chương t17 23-24 Ôn tập cuối học kỳ I t18 25 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I t18 26 III) Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (24 tiết) 1) Phương trình tổng quát của đường thẳng t19,20 27-28 2) Phương trình tham số của đường thẳng t21,22 29-30 3) Khoảng cách và góc t23,24,25 31-32-33 4) Đường tròn t26,27 34-35 Kiểm tra một tiết (tuần ) t28 36 5) Đường elíp t29,30,31 37-38-39 6) Đường hypebol t31,32 40-41 7) Đường parabol t32,33 42-43 8) Ba đường côníc t33,34 44-45 Kiểm tra cuối năm t34 46 Ôn tập chương t35 47 Ôn tập cuối năm t35,36 48-49 1 Trả bài kiểm tra cuối năm t36 50 TRƯỜNG THPT TX CAO LÃNH ****** GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10A Môn Toán 10 Nâng Cao Năm học : 2006-2007 2 A B D C F E Chương 1 Véc tơ ****** Tiết 1-2 §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I) Mục tiêu : - Học sinh nắm được khái niệm véc tơ ( phân biệt được véc tơ với đoạn thẳng ), véc tơ không , 2 véc tơ cùng phương, không cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, và hai véc tơ bằng nhau. Chủ yếu nhất là hs biết được khi nào 2 véc tơ bằng nhau . II) Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk III) Các hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài củ: 2) Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Véc tơ là gì ? a)Đònh nghóa : Véc tơ là 1 đoạn thẳng có hướng, nghóa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối ký hiệu →→ ,, MNAB → a , → b , → x , → y …… b). Véc tơ không : Véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không . Ký hiệu : → 0 3). Hai véc tơ cphương, c/ hướng : Với mỗi véctơ → AB (khác → 0 ), đường thẳng AB được gọi là giá của véctơ → AB . Còn đối với véc tơ –không → AA thì mọi đường thẳng đi qua A đều gọi là giá của nó. Gọi hs đọc phần mở đầu của sgk Câu hỏi 1 : (sgk) Gv giới thiệu đònh nghóa A B N M Gv giới thiệu véc tơ không : →→ ,, BBAA … Hs đọc phần mở đầu của sgk TL1: Không thể trả lời câu hỏi đó vì ta không biết tàu thủy chuyển động theo hướng nào M P Q N 3 G D F E A B C Đònh nghóa : Hai véc tơ đgọi là cùng phương nếu chúng có giá song song , hoặc trùng nhau . Nếu 2 véctơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng , hoặc chúng ngược hướng . 3).Hai véctơ bằng nhau: Độ dài của véctơ → a đượ ký hiệu là → a , là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ đó . Ta có → AB = AB=BA Đònh nghóa: Hai véctơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài . Nếu 2 véctơ → a và → b bằng nhau thì ta viết → a = → b . → 0 cùng phương với mọi véctơ . Chú ý:Quy ước → 0 cùng hứơng với mọi véctơ . Câu hỏi 2 : (sgk) Câu hỏi 3 : (sgk) Chú ý: → AA = → BB = → PP =……= → 0 HĐ1: Cho hs thực hiện TL2:Véctơ-không có độ dài bằng 0 TL3: *không vì 2 véctơ đó tuy có độ dài bằng nhau nhưng chúng không cùng hướng . *Hai véctơ → AB và → DC có cùng hướng và cùng độ dài . HĐ1: → AF = → FB = → ED , → Bf = → FA = → DE → BD = → DC = → FE , → CD = → DB = → EF → CE = → EA = → DF , → AE = → EC = → FD 4 F 1 C' B' O C D E B A F HĐ2: Cho hs thực hiện Thực hiện hoạt động2: Vẽ đường thẳng d đi qua O và song song hoặc trùng với giá của véctơ → a . Trên d xác định được duy nhất 1 điểm A sao cho OA= → a và véctơ → OA cùng hướng với véctơ → a . 3)C ủ ng c ố :Véctơ, véctơ-không, 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau 4)Dặn dò: bt 1,2,3,4,5 trang 8,9 sgk. HD: 1) Đoạn thẳng có 2 đầu mút, nhưng thứ tự của 2 đầu mút đó như thế nào cũng được . Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một. Véctơ là 1 đoạn thẳng nhưng có phân biệt thứ tự của 2 điểm mút . Vậy → AB và → BA là khác nhau . 2) a)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không; b)Đúng; c)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không; d)đúng; e)đúng; f) Sai. 3)Các véctơ → a , → d , → v , → y cùng phương, Các véctơ → b , → u cùng phương . Các cặp véctơ cùng hứơng → a và → v , → d và → y , → b và → u ; Các cặp véctơ bằng nhau → a và → v , → b và → u . 4)a) Sai ;b) Đúng; c) Đúng; d)Sai ; e) Đúng; f) Đúng . 5)a) Đó là các véctơ → BB' ; → FO ; → CC' . b) Đó là các véctơ → FF 1 ; → ED ; → OC . (O là tâm của lục giác đều ) 5 b a + b a b a C B A B' C' A B C Tiết 3-4 §2. TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ I) Mục tiêu : - Học sinh phải nắm được cách xđ tổng của 2 hoặc nhiều véctơ cho trước , đặc biệt biết sử dụng thành thạo qt 3 điểm và qt hình bình hành . - Hs cần nhớ các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng được trong tính toán . Các tính chất đó hoàn toàn giống như các tính chất của phép cộng các số . Vai trò của → 0 tương tự như vai trò của số 0. - Hs biết cách phát biểu theo ngôn nhữ của véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác . II) Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk III) Các hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài củ: Đn véctơ? Véctơ-không? 2) Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Đònh nghóa tổng của 2 véctơ: a)Đònh nghóa : Cho 2 véc tơ → a và → b . Lấy 1 điểm A nào đó rồi xđ các điểm B vàC sao cho → AB = → a , → BC = → b . Khi đó véctơ → AC được gọi là tổng của 2 véc tơ → a và → b . Ký hiệu → AC = → a + → b . Phép lấy tổng của 2 véctơ đ gọi là phép cộng véctơ . Gọi hs đọc phần mở đầu của sgk Câu hỏi 1 : (sgk) Gv giới thiệu đònh nghóa HĐ1: Cho hs thực hiện Hs đọc phần mở đầu của sgk TL1: Có thể tònh tiến 1 lần theo véctơ → AC HĐ1: hs thực hiện hđ1 a)Lấy điểm C’ sao cho B là trung điểm của CC’. Ta có → AB + → CB = → AB + → BC' = → AC' b) Lấy điểm B’ sao cho C là trung điểm của BB’. Ta có → AC + → BC = → AC + → CB' = → AB' 6 O D A B C b a C B O A N M P A O C B a +( b + c ) ( a + b )+ c b + c a + b c b a O A B C 3)Các tchất của phcộng véctơ: 1) → a + → b = → b + → a . 2) ( → a + → b )+ → c = → a +( → b + → c ) . 3) → a + → 0 = → a . 3)Các qtắc cần nhớ: *QUY TẮC BA ĐIỂM: *QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH: HĐ2: Cho hs thực hiện HĐ3: Cho hs thực hiện HĐ4: Cho hs thực hiện Chú ý: ( → a + → b )+ → c = → a +( → b + → c ) = → a + → b + → c HĐ2:hs thực hiện hđ2 → AB = → AC + → CB = → AD + → DB = → AO + → OB HĐ3:hs thực hiện hđ3: Vẽ hbhành OACB sao cho → OA = → BC = → a , → OB = → AC = → b Theo đn tổng của 2 véctơ,ta có → a + → b = → OA + → AC = → OC , → b + → a = → OB + → BC = → OC . Vậy → a + → b = → b + → a . HĐ4:hs thực hiện hđ4: a)Theo đn tổng của 2 véctơ , → a + → b = → OA + → AB = → OB , do đó ( → a + → b )+ → c = → OB + → BC = → OC . b)Theo đn tổng của 2 véctơ , → b + → c = → AB + → BC = → AC , do đó → a +( → b + → c )= → OA + → AC = → OC . c)Từ đó có kết luận ( → a + → b )+ → c = → a +( → b + → c ) 7 Với ba điểm bất kỳ M,N,P, ta có += Với ba điểm bất kỳ M,N,P, ta có += C' G M A C B Bài toán1: (sgk) Bài toán2: (sgk) Cho ∆ ABC đều có cạnh bằng a . Tính độ dài của véctơ tổng → AB + → AC Bài toán3: (sgk) a)Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB.Cmr → MA + → MB = → 0 . b) Gọi G là trọng tâm ∆ ABC . Cmr → GA + → GB + → GC = → 0 . Ghi nhớ: Câu hỏi 2 : (sgk) Gv hướng dẫn hs giải btoán1 Gv hướng dẫn hs giải btoán2 Giải:Lấy điểm D sao cho ABDC là hbhành . Theo qt hbh ta có → AB + → AC = → AD Vậy → AB + → AC = → AD =AD Vì ∆ ABC đều nên ABDC là hình thoi và độ dài AD =2AH AD=2x 2 3a = 3a Câu hỏi 3 : (sgk) Chú ý:Qt hbh thường được áp dụng trong vật lý để xđ hợp lực của 2 lực cùng tác dụng lên 1 vật . a)Vì → OC = → AB nên → OA + → OC = → OA + → AB = → OB (quy tắc 3 điểm). b)Với 3 điểm bất kỳ ta luôn có MP ≤ MN+NP . HĐ4: Cho hs thực hiện Theo qt 3 điểm ta có → AC = → AB + → BC , do đó → AC + → BD = → AB + → BC + → BD = → AB + → BD + → BC = → AD + → BC . Giải: Gv hướng dẫn hs giải btoán3 a)M trung điểm đoạn thẳng AB nên → MB = → AM , do đó → MA + → MB = → MA + → AM = → MM = → 0 . b) G là trọng tâm ∆ ABC nên G ∈ CM(trung tuyến),CG=2GM. Lấy C’:M trung điểmGC’, AGBC’là hbh ành → GA + → GB = → GC' = → CG . Bởi vậy → GA + → GB + → GC = → CG + → GC = → CC = → 0 TL3: G là trọng tâm ∆ ABC nên G ∈ CM(trung tuyến),CG=2GM. Mà M trung điểmGC’nên GC’=2GM. → GC' và → CG cùng hướng và cùng độ dài , vậy → GC' = → CG 3)C ủ ng c ố:Đn tc tổng của 2 véctơ, qt 3 điểm , qt hbh, tc trung điểm và trọng tâm . 4)Dặn dò: bt 6-12 trang 14,15 sgk. 8 Nếu M làtrung điểm đoạn thẳng AB thì +=. Nếu G là trọng tâm ABC thì ++=. C B A D O C A D B M P N C B O A HD: 6)Theo đn của tổng 2 véctơ và theo tc giao hoán của tổng , từ 22 11 C B C B = → CD ⇒ 22 11 C B C B + → BC = → CD + → BC = → BC + → CD ⇒ → AC = → BD . Cách khác: 22 11 C B C B = → CD ⇒ → AC + → CB = → CB + → BD ⇒ → AC + → CB + → BC = → BC + → CB + → BD ⇒ → AC + → CC = → BB + → BD ⇒ → AC = → BD . 7. Hình thoi (hbh có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau). 8.a) → PQ + → NP + → MN = → MN + → NP + → PQ = → MP + → PQ = → MQ . b) → NP + → MN = → MN + → NP = → MP = → MQ + → QP = → QP + → MQ . c) → MN + → PQ = → MQ + → QN + → PQ = → MQ + → PQ + → QN = → MQ + → PN 9)a) Sai ;b) Đúng . 10).a) 22 11 C B C B + → AD = → AC (qt hbh); b) 22 11 C B C B + → CD = 22 11 C B C B + → BA = → AA = → 0 ; c) 22 11 C B C B + → OA = → OA + → AB = → OB (tc giao hoán và qt 3 điểm) d)Vì O là trung điểm của AC nên → OA + → OC = → 0 ; e) → OA + → OB + → OC + → OD = → OA + → OC + → OB + → OD = → 0 . 11)a) Sai ;b) Đúng ; c) Sai ; d) Đúng vì → BD + → AC = → BC + → CD + → AD + → DC = → AD + → BC . 12.a)Các điểm M,N,P đều nằm trên đtròn, sao cho CM,AN,BP là những đường kính của đtròn . b) → OA + → OB + → OC = → OA + → ON = → 0 . 13.a)100N ; b)50N . 9 Tiết 5 §3. HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ I) Mục tiêu : - Hs biết được rằng, mỗi véctơ đều có véctơ đối và biết cách xđ véctơ đối của 1 véctơ đã cho . - Hs hiểu được đn hiệu của 2 véctơ (giống như hiệu của 2 số)và cần phải nắm chắc cách dựng hiệu của hai véctơ . - Hs phải biết vận dụng thành thạo qt về hiệu véctơ : Viết véctơ → MN dưới dạng hiệu của hai véctơ có điểm đầu là điểm O bất kỳ: → MN = → ON - → OM II) Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk III) Các hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài củ: Đn tổng của 2 véctơ? Qt 3 điểm? Qt hbh ? 2) Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Véctơ đối của một véctơ : Nếu tổng của 2 véctơ → a và → b là véctơ-không,thì ta nói → a là véctơ đối của → b ,hoặc → b là véctơ đối của → a . Véctơ đối của véctơ → a được ký hiệu là - → a . Như vậy → a +(- → a )=(- → a )+ → a = → 0 . 2)Hiệu của hai véctơ: ĐỊNH NGHĨA: Hiệu của 2 véctơ → a và → b , ký hiệu → a - → b , là tổng của véctơ → a và véctơ đối của véctơ → b ,tức là → a - → b = → a +(- → b ). Phép lấy hiệu của 2 véctơ gọi là Câu hỏi 1 : (sgk) Nhận xét: TL1: Theo qt 3 điểm ta có → AB + → BA = → AA = → 0 ,vậy véctơ đối của véctơ → AB là véctơ → BA . Đúng. Mọi véctơ đều có véctơ đối. 10 Véctơ đối của véctơ là véctơ ngược hướng với véctơ và có cùng độ dài với véctơ . Đặc biệt,véctơ đối của véctơlà véctơ. [...]... Vậy sin1350= 2 /2 ; cos1350= - 2 /2 ; tan1350= -1 ; 0 cot135 = -1 ; ?1 sin00=0;cos00=1;tan00=0;cot00kxđ sin1800=0;cos1800=1;tan1800=0;cot1800kxđ sin900=1;cos900=0;tan900 kxđ;cot900=0 ?2 Không có góc α nào mà sin α . tiết 46 tiết 10 tuần đầu x 3 tiết = 30 tiết 8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết 26 tiết 10 tuần đầu x 1 tiết = 10 tiết 8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết Học kỳ II 17 tuần 68 tiết 44 tiết 10 tuần đầu x. gọi là phép nhân véctơ với 1 số . Ví dụ: Cho hs ghi đềvà tìm các mối quan hệ giữa các véc tơ Cho hs quan sát hình 20 , so sánh → a và → b , → c và → d HĐ1: Cho hs thực hiện Nhận xét: 1. → a =. tơ t5 5 4) Tích của một véc tơ với một số t6,7,8,9 6-7-8-9 5) Trục toạ độ và hệ trục toạ độ t10,11 10- 11-12 Ôn tập chương t12 13 Kiểm tra một tiết (tuần thứ12 ) t12 14 II) Tích vô hướng của