Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
536 KB
Nội dung
Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 đề cơng ôntậptoán9 Cđ 1: toán liên quan đến rút gọn biểu thức I/. Các dạng toán và phơng pháp giải Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa(tồn tại hoặc xác định),nếu đề ra cha có BT trong căn(dới dấu căn) 0 (tức A A 0) Phơng pháp: áp dụng BT ở mẫu khác 0 VD: Đề kiểm tra kì II năm 2005- 2006; kì I 2006- 2007 câu a. Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Phơng pháp: - Xem thử tử và mẫu có phân tích thành nhân tử đợc không? để rút gọn. - Quy đồng hoặc trục căn thức ở mẩu. * Lu ý: Thực hiện phép biến đổi theo trình tự trong ngoặc trớc, nhân chia - cộng trừ sau. VD: - Đề thi Lớp10 4 năm - Đề kiểm tra kì I,II 2007-2008,Kì I 2008- 2009 Dạng3:Tính giá trị của biến để biểu thức >,=, < một số Phơng pháp: - Từ biểu thức đã đợc thu gọn và yêu cầu của đề ta đợc BPT hoặc PT - Giải BPT hoặc PT tìm đợc giá trị của biến. - Đối chiếu giá trị của biến với ĐK đầu bài để kết luận. VD:- Đề thi Lớp10 2006-2007 Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức, biết giá trị của biến. Phơng pháp: - Biến đổi(Thu gọn) giá trị của biến (nếu đợc) - Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn tìm đợc gtrị của biểu thức. VD: Kiểm tra kì I 2008-2009 của sở. Dạng 5: Tìm giá trị nguyên của biến (hoặc không nguyên) để biểu thức nhận giá trị nguyên. Phơng pháp: - biến đổi biểu thức đã đợc thu gọn về dạng: 1 số + 1biểu thức p(x) - Nếu biểu thức p(x) là phân thì M phải là ớc của Tử. VD: Đề thi lớp10năm 2006-07 và 08-09 Dạng 6: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Phơng pháp: có nhiều cách, tuỳ theo biểu thức đã thu gọn.Nhng ở C2 thờng hay gặp các cách sau. * Tìm GTLN: Biến đổi biểu thức về dạng: - (p(x)) 2 + a a (a 0) suy ra GTLN bằng a ( tức là dấu = xảy ra) * Tìm GTNN: Biến đổi biểu thức về dạng: (p(x)) 2 + a a (a 0) suy ra GTNN bằng a ( tức là dấu = xảy ra) * Nếu là biểu thức phân có T và M đều dơng thì: Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 1 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 - Biểu thức GTLN M bé nhất - Biểu thức GTNN M lớn nhất II/.Bài tập cụ thể: Bài1: Cho biểu thức: M = ( aa + 1 1 1 1 )(1- a 1 ), ĐK: x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức M b/ Tính giá trị của M khi a = 9 1 . Bài2: Cho biểu thức: P = 1 1 x xx + + + 1 1 x xx , ĐK: x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm tất cả các giá trị của x để P < - 2 Bài 3: Cho biểu thức: M = 11 21 + + + + x xx x xx . a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định và rút gọn biểu thức M. b/ Tìm x để M < 1. Bài 4: Cho biểu thức: P = + + 1 2 1 1 : 1 1 x xxxx x ; x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm tất cả các giá trị của x để P > 0 (P <0) c/ Tính giá trị của P khi x = 3 + 2 x Bài 5: Cho biểu thức: A = x x 1 : + + xx x x x 11 ; x > 0; a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tính giá trị A biết x = 32 2 + . c/ Tìm x thoả mãn: A 436 = xxx Bài 6: Cho biểu thức: P = ++ + + 1 4 1 1 1 1 12 xx x xxx x ; x 0, x 1 a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 7: Cho biểu thức: M = ( ) 1 122 : 11 + + + x xx xx xx xx xx ; x > 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức M b/ Tìm giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 2 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 Bài 8: Cho biểu thức: Q = 1 2 : 1 1 1 4 1 + + x xx x x ; x 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức Q b/ Tìm GTNN của Q và giá trị tơng ứng của x. Bài 9: Cho biểu thức: M = + + + x x x x x x x 1 4 1 : 1 2 ; x> 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức M. b/ Tìm x để P = 2 1 c/ / Tìm GTNN của P và giá trị tơng ứng của x. Bài 10: Cho biểu thức: C = ( ) ; 1 2 : 12 2 1 2 2 x xx x x x ++ + x 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức C b/ Tìm GTNN của C và giá trị tơng ứng của x. cĐ 2: hệ Phơng trình bậc nhất hai ẩn I/. Kiến thức cần nắm: + Nếu hệ phơng trình có dạng hàm số: y = ax + b y = a x + b Thì hệ có nghiệm duy nhất a a có vô số nghiệm a = a , b = b vô nghiệm a = a , b b + Nếu hệ phơng trình có dạng hàm số: ax + by = c a x + b y = c Thì hệ có nghiệm duy nhất ' a a ' b b có vô số nghiệm ' a a ' b b = ' c c = vô nghiệm ' a a ' b b = ' c c + Giải hệ PT bằng - Phơng pháp thế nếu hệ số của ẩn đơn giản ( = 1) - Phơng pháp cộng đại số - Phơng pháp đạt ẩn phụ. II/. Bài tập Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 3 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 * Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. 1 2 2 3 9 x y x y = = 2) =+ = 42 6 yx yx 3) = =+ 2 623 yx yx 4) =+ = 264 132 yx yx 5) 2 3 5 5 4 1 x y x y + = = 6) 3 7 2 0 x y x y = + = * Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số 1) =+ = 311110 7112 yx yx 2) = =+ 72 33 yx yx 3) = =+ 032 852 yx yx 4) = =+ 323 223 yx yx 5) = =+ 736 425 yx yx 6) =+ = 564 1132 yx yx * dạng toán biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. 1) = =+ 632 10 yx ymx (I) a) Giải hệ khi m = 1 b) Tìm m để hệ (I) vô nghiệm 2) =+ =+ 02 4 ymx yx (II) a) Giải hệ khi m = - 1 b) Tìm m để hệ (II) có nghiệm duy nhất. 3) =+ =+ 43 32 ymx myx a) Giải hệ khi m = 1 b) Với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm (x 0 ; y 0 ) thoả mản x 0 < 0 và y 0 > 0 4) =+ =+ 2 2 myx myxm Với giá trị nào của m thì hệ PT trên a) Có vô số nghiệm, viết công thức nghiệm tổng quát b) Vô nghiệm c) Có nghiệm duy nhất, viết công thức nghiệm tổng quát. CĐ 3: Dạng toán liên quan đến hàm số. I/ Một số kiến thức cơ bản cần nắm: + Có hai hàm số cơ bản: y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc); y = a x + b (d ) y = ax 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) + Tính chất biến thiên. * y = a x + b đồng biến khi a > 0; nghịch biến khi a <0 Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 4 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 + Vi a > 0 => H/S ng bin khi x > 0, nghch bin khi x < 0 * y = ax 2 + Vi a < 0 => H/S nghch bin khi x < 0, nghch bin khi x > 0 + Ví trớ tơng đối của: + (d) // (d ) <=> a = a ; b b * (d) v (d ) + (d) Cắt (d ) <=> a a + (d) trùng (d ) <=> a = a ; b = b + (d) vuông góc (d ) <=> a. a = -1 + Vẽ y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc) Phơng pháp: + xác định 2 diểm bất kỳ của đồ thị bằng cách + Biểu diễn trên Oxy 2 điểm đó và kẻ đờng thẳng đi qua hai điểm đó. + Vẽ y = a x 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) Phơng pháp + Lập bảng giá trị, ít nhất 4 giá trị của biến x ngoài giá trị 0 + Biểu diễn trên Oxy 4 điểm đó + Kẻ đờng cong đi qua 5 điểm đó. + Vị trí tơng đối của: y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc) và y = ax 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) - (P) cắt (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b có 2 nghiệm phân biệt ( > 0) - (P) tiếp xúc (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b có nghiệm kép ( = 0) - (P) không có điểm chung với (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b vô nghiệm ( < 0) II/.Bài tập : Bài 1. cho parabol (p): y = x 2 và đờng thẳng (d): y = -x + 2 a) Vẽ ( P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng phơng pháp đại số Bài 2: Định m để hai đồ thị hàm số y = x 2 và y = 2x +m a) Cắt nhau tại hai điểm phân biệt. b) Tiếp xúc nhau c) Không có điểm chung. Bài 3: Cho hàm số y= kx + b có đồ thị là đờng thẳng (d) (k 0). Xác định các hệ số k và b để: a) (d) đi qua hai diểm A(0;- 3) và B ( -2; 5) . b) (d) song song với đờng thẳng (d ) có phơng trình: y = 3x và di qua điểm ( 2;-1) c) (d) vuông góc với đờng thẳng (d ) có phơng trình: y = 2x và di qua điểm ( 2;-2) d) (d) cắt trục tung tại điểm C có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm D có hoành độ bằng - 2. Tính độ dài doạn thẳng CD và diện tích tam giác OCD. Bài 4: Cho Parabol (P): y = - 4 1 x 2 a) Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua M( 0 ; 1) và có hệ số góc là m . b) Tìm m để đờng thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt c) Chứng minh rằng có hai đờng thẳng đi qua M và tiếp xúc với (P). Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 5 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 Bài 5: Cho Parabol (P) 2 4 1 xy = và đờng thẳng (d): 12 = mmxy a). Vẽ (P) b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) c) Chứng tỏ (d) luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P) Bài 6: Cho (P): y = ax 2 và (D): y = (m - 1)x - (m - 1) a) Tìm a và m biết (P) đi qua điểm A(- 2; 4) và tiếp xúc với (D). b) Chứng minh rằng (D) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m c) Vẽ (P) và (D) tìm đợc ở câu a trên cùng một hệ trục toạ độ. Bài 7: Trong mặt phẳng toạ độ cho A(-2;2) và (d 1 ): y = -2(x +1) a) Tìm a trong hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P) và đi qua A b) Viết phơng trình (d 2 ) qua A và vuông góc với (d 1 ) c) Gọi A, B là giao điểm của (P) và (d 2 ), C là giao điểm của (d 1 ) với Oy. Tìm toạ độ giao điểm của B và C và tính diện tích tam giác ABC. Bài 8: Cho Parabol (P): y= 4 1 x 2 và M(1; - 2) a) Viết phơng trình đờng thẳng (d) có hệ số góc là k và đi qua M b) Chứng minh rằng (d) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B với mọi k c) Tìm k để F = x 2 A x B + x A x 2 B đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm GTNN đó. Bài 9: Cho hàm số (P): 2 xy = và hàm số(d): y = x + m a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B b) Xác định phơng trình đờng thẳng (d') vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P) Bài10: Cho điểm A(-2; 2) và đờng thẳng ( 1 d ) y = -2(x+1) a) Điểm A có thuộc ( 1 d ) không ? Vì sao ? b) Tìm a để hàm số (P): 2 .xay = đi qua A c) Xác định phơng trình đờng thẳng ( 2 d ) đi qua A và vuông góc với ( 1 d ) Bài 11: : Cho Parabol (P): y= x 2 và đờng thẳng (d) có phơng trình : y=2x+m a) Tìm m để (d) và Parabol (P) tiếp xúc nhau .Xác định toạ độ điểm chung đó b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm , một điểm có hoành độ x=-1.Tìm điểm còn lại c) Giả sử đờng thẳng cắt Parabol tại 2 điểm A và B . Tìm tập hợp trung điểm I của AB * Tham khảo đề KTKI năm 05 -06; Tuyển sinh năm 05 - 06; 06 - 07 CĐ 4: Toán liên quan đến phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (1) I/.Một số kiến thức cơ bản cần nắm: * Cách giải phơng trình bậc hai khuyết (c) dạng: ax 2 + bx = 0 + Phơng pháp : Phân tích vế trái thành nhân tử , rồi giải phơng trình tích. + Ví dụ: giải phơng trình: Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 6 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 063 2 xx 202 003 0)2(3 == == = xx xx xx * Cách giải phơng trình bậc hai khuyết (b) dạng: ax 2 + c = 0 + Phơng pháp: Biến đổi về dạng mxmx == 2 + Ví dụ: Giải phơng trình: 22084 22 === xxx * Cách giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a 0) bằng công thức nghiệm: Phơng pháp: 1. Dùng công thức nghiệm TQ và Thu gọn: 2. Cách giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a 0) bằng P 2 đặc biệt: a) Nếu phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì phơng trình có nghiệm là: x 1 = 1 và a c x = 2 b) Nếu phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có a - b + c = 0 thì phơng trình có nghiệm là : x 1 = - 1 và a c x = 2 3. Dùng Định lý Vi-et và hệ quả: 1Định lý Vi ét : Nu x 1 , x 2 l nghim ca phng trỡnh ax 2 + bx + c = 0 (a 0) thỡ S = x 1 + x 2 = - a b p = x 1 x 2 = a c o lại : Nu cú hai s x 1 ,x 2 m x 1 + x 2 = S v x 1 x 2 = p thì hai số đó l nghiệm (nếu có)của pt bậc hai: x 2 S x + p = 0 * Các hệ quả liên quan đến hệ thức Vi -ET và điều kiện của tam thức bậc hai dùng để tìm ĐK của tham số hoặc C/M. 1. PT (1) có ít nhất một nghiệm dơng 0 S > 0 2. PT (1) có ít nhất một nghiệm âm 0 S < 0 3. PT (1) có nghiệm cùng dấu 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) P > 0 4. PT (1) có hai nghiệm dơng 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) S > 0 P > 0 5. PT (1) có hai nghiệm đều âm 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) S < 0 P > 0 6. PT (1) có hai nghiệm trái dấu P < 0 Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 7 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 7. PT (1) có 2 nghiệm đối nhau 0 S = 0 8. PT (1) có 2 nghiệm nghịch đảo nhau 0 P = 1 II/.Bài tập : Bài 1: Cho phng trỡnh: 5x 2 + 2x 2m 1 = 0 a) Gii phng trỡnh khi m = 1 b) Tỡm m phng trỡnh cú nghim kộp. Tớnh nghim kộp ú? Bài 2: Cho phng trỡnh: x 2 + mx + 3 = 0 a)Tỡm m phng trỡnh cú nghim? b) Tỡm m phng trỡnh cú nghim bng 3. Tớnh nghim cũn li? Bài 3: Cho phng trỡnh: x 2 2(k 1)x + k 3 = 0 a) Gii phng trỡnh khi k = 2 b) Chng minh rng phng trỡnh luụn cú nghim vi mi k. Bài 4: Cho phng trỡnh: x 2 2x + m = 0 Tỡm m bit rng phng trỡnh cú nghim bng 3. Tớnh nghim cũn li. Bài 5: Cho phng trỡnh: x 2 + (m 1)x 2m 3 = 0 a) Gii phng trỡnh khi m = - 3 b) Chng t phng trỡnh luụn cú nghim vi mi m. Bài 6: Cho phơng trình : x 2 + 4mx + 4m - 1 = 0 a) Giải phơng trình với m = -2 b) Với giá trị nào của m thì phơng trình có hai nghiệm phân biệt Bài 7: Cho phơng trình : 2x 2 - 6x + (m +7) = 0 a) Giải phơng trình với m = -3 b) Với giá trị nào của m thì phơng trình có một nghiệm x = - 4 c) Với giá trị nào của m thì phơng trình đã cho vô nghiệm Bài 8: Cho phơng trình x 2 -2(m+1)x +m-4=0 (1) ( m là tham số) a) Giải phơng trình khi m=2 b) Chứng minh rằng phơng trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu d) Chứng minh rằng biểu thức M=x 1 (1-x 2 )+(1-x 1 ) x 2 không phụ thuộc vào m Bài 9: Cho phơng trình: x 2 - mx + 2m - 3 = 0 a) Tìm m để phơng trình có nghiệm kép b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu Bài 10: Cho phơng trình: x 2 - 2(m- 1)x + m 2 - 3m = 0 Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm còn lại Bài 11: Cho phơng trình bậc hai (m - 2)x 2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0 a) Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2 b) Khi phơng trình có một nghiệm x = -1 tìm giá trị của m và tìm nghiệm còn lại Bài 12: Cho phơng trình x 2 - (m- 1)x m 2 +m-2 =0 (1) ( m là tham số) a) Giải phơng trình khi m=-1 b) Chứng minh rằng phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu với mọi m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm sao cho S= x 1 2 +x 2 2 đạt giá trị nhỏ nhất Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 8 Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 Bài 13: Cho phơng trình x 2 - (m +2)x +m+1 = 0 (1) ( m là tham số) a)Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu b) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm đối nhau Bài 14: Cho phơng trình x 2 - (m +1)x +m =0 (1) ( m là tham số) a) Chứng minh rằng phơng trình (1) có nghiệm với mọi m b) Giả sử (1) có 2 nghiệm x 1 ;x 2 tính S=x 1 2 +x 2 2 theo m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm sao cho x 1 2 +x 2 2 =5 Bài 15: Cho phơng trình x 2 2(m-1)x m 2 -3m+4=0 (1) ( m là tham số) a)Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm là x 1 ;x 2 sao cho 1 1 x + 2 1 x =1 b) Lập một biểu thức giữa x 1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m CĐ 5: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình I/. Kiến thức cần nắm: * Bớc 1: + Lập PT hoặc hệ phơng trình; - Chọn ẩn, tìm đơn vị và ĐK cho ẩn. - Biểu diễn mối quan hệ còn lại qua ẩn và các đại lợng đã biết. - Lập PT.hoặc HPT * Bớc 2: Giải PT hoặc HPT. * Bớc 3: Đối chiếu với ĐK để trả lời. Cần đọc kỷ bài toán, có kỷ năng dịch từ ngôn ngữ sang ký hiệu toán học Dạng 1: Toán có nội dung hình học Bài 1: Một HCN có đờng chéo 13 m, chiều dài hơn chiều rộng 7 m. Tính diện tích HCN đó. Bài 2: Một khu vờn hcn có chu vi 280m . ngời ta làm một lối đi xung quanh vờn ( thuộc đất của vờn ) rộng 2m , diện tích còn lại là 4256m 2 .Tính các kích thớc của vờn (rộng x=60m, dài =80m) Bài 3: Một hcn có chu vi 90m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi15m thì ta đợc hcn mới có diện tích = diện tích hcn ban đầu .Tính các cạnh của hcn đã cho (rộng x=15m, dài =30m) Bài 4: Một hcn .Nếu tăng chiều dài thêm 2m và chiều rộng 3m thì diện tích tăng 100m 2 . Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng 2m thì diện tích giảm 68m 2 .Tính diện tích thửa rộng đó (Kq:22m;14m) Bài 5: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m 2 , Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng , biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4m và chiều cao giảm đi 1m thì diện tích không đổi (cạnh đáy x=36m) Bài 6: Một tam giác vuông có chu vi là 30m , cạnh huyền là 13m .Tính các cạnh góc vuông của tam giác Dạng 2: Toánchuyển động Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 9Đề cơng ôn thi vàolớp10Năm học: 2009-2010 Bài 1:Một ô tô đi từ A->B dài 120 km trong một thời gian dự định . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng xe tăng vận tốc thêm 10 km/h nên đến B sớm hơn dự định 12 phút . Tính vận tốc dự định S (km) v (km/h) t (h) Cả quãng đờng AB 120 x (đk: x>0) 120/x Nửa quãng đờng đầu 60 Nửa quãng đờng sau 60 Kq: Vận tốc dự định 50km/h Bài 2:Một ôtô đi từ A-B dài 250 km với một vận tốc dự định.Thực tế xe đi hết quãng đ- ờng với vận tốc tăng thêm 10km/h sovới vận tốc dự định nên đến B giảm đợc 50phút Tính vận tốc dự định Kq: Vận tốc dự định 50km/h Bài 3:Một ngời đixe máy từ A->B lúc 7h sáng với vận tốc trung bình là 30km/h . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng ngơi đó nghỉ 20 phút rồi đi tiếp nửa quãng đờng sau với vận tốc trung bình 25 km/h. Tính S AB . Biết ngời đó đến B lúc 12 giờ 50 phút Bài 4:Một ô tô đi từ A->B trong một thời gian dự định ,nếu đi với vận tốc trung bình là 35km/h thì đến B chậm 2 giờ,nếu đi với vận tốc trung bình là 50km/h thì đến B sớm 1 giờ Tính S AB và thời gian dự định ban đầu ? S (km) v (km/h) t (A->B) quãng đờng AB x (đk: x>0) Thay đổi 1 x 35 Thay đổi 2 x 50 35 x - 2 = 50 x +1 Kq: 8 giờ ; 350 km Bài 5:Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A .Sau 5h 20 phút Một chiếc ca nô cũng khởi hành từ bến A đuổi theo và gặp thuyền cách A 20km Tính vận tốc của thuyền . Biết vận tốc của ca nô lớn hơn vận tốc của thuyền 12km/h. S (km) v (km/h) t (A->B) Thuyền 20 x (đk: x>0) Ca nô 20 x+12 Bài 6:Hai chiếc ca nô cùng khởi hành từ 2 bến A và B cách nhau 85 km và đi ngợc chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút . vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca nô ngợc dòng là 9km/h Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô Biết vận tốc của dòng là 3km/h. Vận tốc riêng V xuôi dòng V ngợc dòng t (h) S (km) Ca nô 1 x x+3 5/3 Ca nô 2 y y-3 5/3 Bài 7:Một ngời đi xe máy và một ngời đi xe đạp cùng đi từ A->B dài 57km . Ngời đi xe máy sau khi đến B nghỉ 20 phút rồi quay về A gặp ngời đi xe đạp cách B 24 km . Tính vận tốc của mỗi ngời. Biết vận tốc ngời đi xe máy lớn hơn vận tốc của ngời đi xe đạp là 36km/h S (km) v (km/h) t (A->gặp nhau) Xe đạp 57-24=33 x (đk: x>0) 33/ x Xe máy 57+24=81 Bài 8 : Một ngời đixe đạp từ A->B với vận tốc trung bình là 9km/h . khi từ B vềA ngời đó chọn con đờng khác để về nhng dài hơn con đờng lúc đi là 6 km, và đi với vận tốc là Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 10 [...]... số đã cho và số mới là 110 Tìm số đã cho ( số đó là 37) Bài 6: Dân số một khu phố trong 2 năm tăng từ 30.000 ngời đến 32.448 ngời Hỏi trung bình hàng năm dân số khu phố đó tăng bao nhiêu % (Gọi số% dân số hàng năm khu phố tăng là x % Kq:4% Bài 7: Hai lớp 9A và 9B gồm 105 hs; lớp 9A có 44 hs tiên tiến ,lớp 9B có 45 hs tiên tiến, biết tỉ lệ học sinh tiên tiến 9A thấp hơn 9B là 10% .Tính tỉ lệ học sinh... tiến của lớp 9A -> 9B là (x +10) % ta có pt: 4400/x +4500/x =105 Kq:80 % và 90 % ; 9A: 55hs , 9B 50 hs Dạng 4: Toán có nội dung công việc-năng xuất ;phân chia sắp xếp Bài 1:Hai công nhân nếu cùng làm chung thì hoàn thành 1 công việc trong 4 ngày Nếu làm riêng thì ngời thứ nhất làm hoàn thành công việc ít hơn ngời thứ hai là 6 ngày Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời làm hoàn thành công việc trong bao nhiêu... thành trong 4 ngày.Khi làm ngời thứ nhất làm một nửa công việc , sau đó ngời thứ hai làm tiếp nửa còn lại thì toàn bộ công việc hoàn thành trong 9 ngày Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời làm hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày ? Một mình ng T1 làm x(ngày) xong -> 1/2 c.v là x/2 (ng) Tg ng T2 làm cv trong 9- x/2(ng) -> cả cv là 2 (9- x/2)=18-x (ng) Phơng tr: 1/x -1/18-x =1/4 Bài 3: Một phân xởng theo kế... O tại điểm thứ 2 là G cắt AB,AC tại D và E a) CMR: Tứ giác BDEC nội tiếp Biên soạn: Trơng Quang Hà 13 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vàolớp10 Năm học: 20 09- 2 010 b) Các tiếp tuyến tại D, E của (I) lần lợt cắt BC tại M,N CMR: M,N lần lợt là trung điểm của BH,CH c) CMR: DE AO Từ đó suy ra AG, DE, BC đồng quy d) Tìm vị trí của A để SDENM lớn nhất Bài 4: cho đờng tròn (O) đờng kính AB = 2R M di... trên một đờng tròn Bài 9: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O) các đờng cao AM,BN,CE đồng quy tại H Kẻ đờng kính AD a) CMR: H là tâm đờng tròn nội tiếp MNE ã ã b) CMR: BNM = CBD c) Đờng thẳng d đi qua A song song EN cắt BC tại K CMR: KA2 = KB.KC d) BC cắt HD tại I CMR: IH = ID Biên soạn: Trơng Quang Hà 14 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vàolớp10 Năm học: 20 09- 2 010 Bài 10: Cho ABC nội tiếp... lúc đầu trong phòng có bao nhiêu ghế ? Số dãy x x+1 Lúc đầu Lúc sau Số ngời 320 420 Số ngời /1dãy 320/x 420/ (x+1) Bài 8; 2 đội công nhân làm chung 1 công việc d định xong trong 12 ngày họ làm chung với nhau 8 ngày thì đội 1 nghỉ đội 2 làm tiếp với năng suất tăng gấp đôi nên đội 2 đã hoàn thành phần việc còn lại trong 3 ngày rỡi Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội phải làm trong bao lâu thì xong công việc... dệt 3000 tấm thảm Trong 8 ngày đầu họ đã thực hiện đợc đúng kế hoạch , những ngày còn lại họ đã dệt vợt mức mỗi ngày 10 tấm ,nên đã hoàn thành kế hoạch trớc kế hoạch 2 ngày Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xởng phải dệt bao nhiêu tấm? Kế hoạch 8 ngày đầu Những ngày còn lại Số thảm 3000 8x 3000-8x Số thảm dệt /ngày x x x +10 Sỗ ngày dệt 3000/x 8 (3000-8x):(x +10) 3000/x =(3000-8x):(x +10) +2+8 Biên soạn:... vợt mức dự định 10 tấn Hỏi đoàn xe lúc đầu có bao nhiêu chiếc ? Số xe x x-1 Lúc đầu Lúc sau Số hàng(tấn) 180 180 +10= 190 Số tấn hàng /1xe 180/x 190 / (x-1) Bài 6: Trong 1 phòng có 70 ngời dự họp đợc sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế Nếu bớt đi 2 dãy thì mỗi dãy còn lại phải xếp thêm 4 ngời thì mới đủ chỗ ngồi Hỏi lúc đầu phòng họp có mấy dãy ghế và mỗi dãy xếp đợc bao nhiêu ngời? Bài 7:Trong 1buổi liên... cắt tiếp tuyến tại D và AD tại E và Q Chứng minh : a) Tứ giác PACQ nội tiếp b) DE/ /PQ c) Nếu F là giao điểm của AD và BC thì : 1 1 1 = + CE CQ CF *** Một số đề thi Biên soạn: Trơng Quang Hà 16 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vàolớp10 Năm học: 20 09- 2 010 vàoLớp10 của các sở GD-ĐT *** Đề 1 đề thi tuyển sinh vàolớp10 thpt năm học: 2006 2007 Sở gd- đt quảng bình Số BD: Môn: toán Thời gian: 150... Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vàolớp10 Năm học: 20 09- 2 010Đề 3 Đề thi tuyển sinh vào10 Trờng PTTH chuyên lê hồng phong Năm học 2007-2008 Môm: toán (Đề chung) (Ngày thi:25-6-2007- Thời gian làm bài :150 ) Bài 1:(2đ) Cho biểu thức P= 0; x 1 1 + x( x 1 1 x2 x x x x )+ + x +1 x + x +1 x 1 với x a)Rút gọn P b)Tìm các số nguyên x để biểu thức P nhận giá trị nguyên Bài 2:(2đ) Trong 1 hệ trục toạ độ Oxy cho parabol . tăng là x % Kq:4% Bài 7 : Hai lớp 9A và 9B gồm 105 hs; lớp 9A có 44 hs tiên tiến ,lớp 9B có 45 hs tiên tiến, biết tỉ lệ học sinh tiên tiến 9A thấp hơn 9B là 10% .Tính tỉ lệ học sinh tiên tiến. nhiêu học sinh Gọi x % là tỉ lệ học sinh tiên tiến của lớp 9A -> 9B là (x +10) % ta có pt: 4400/x +4500/x =105 Kq:80 % và 90 % ; 9A: 55hs , 9B 50 hs Dạng 4: Toán có nội dung công việc-năng xuất ;phân. Quảng Xuân 9 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 Bài 1:Một ô tô đi từ A->B dài 120 km trong một thời gian dự định . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng xe tăng vận tốc thêm 10 km/h nên