Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Tiết: 38 Đề bài : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tuần : 19 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ. Soạn ngày : / /20 A - Mục tiêu bài học : - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số. - Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học : GV: - Bảng phụ ghi qui tắc và bài tập, bảng tóm tắt cách giải. HS: - Bảng nhóm, bút ghi bảng. C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Giải hệ phương trình sau đây bằng phương pháp thế. =+ =− 2yx 1yx2 HS2: Xác định a, b để hệ phương trình sau −=− −=+ 5aybx 4byx2 có nghiệm là (1, -2). HS1: Trình bày bài giải trên bảng. HS2: Giải trên bảng. Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số. GV: Đối với một số hệ phương trình (pt) ta giải bằng phương pháp cộng đại số nhanh hơn gồm hai bước sau : GV giới thiệu như Sgk. HS làm ?1 GV: Cách làm ?1 có lợi không? + Sau đây ta tìm cách sử dụng qui tắc trên để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Ví dụ 1: (Sgk) B1: Cộng từng vế 2 pt của (I) được: (2x – y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 B2: Dùng pt mới thay vào pt thứ nhất ta được hệ: =+ = 2yx 3x3 ; Hoặc nếu thế vào pt (2) được hệ: = =− 3x3 1yx2 ?1: Trừ từng vế 2pt hệ (I) đựơc pt: x – 2y = – 1 (I) ⇔ −=− =− ⇔ =+ −=− 1y2x 1yx2 2yx 1y2x Hoạt động 3: Áp dụng. Em hãy nhận xét hệ số của y trong 2 pt của hệ (II). + Từ đặc điểm đó và theo cách làm ?1. Ta nên cộng hay trừ từng vế 2 pt của hệ (II)? + Cho HS làm ?3 Cả lớp cùng làm theo nhóm trên bảng nhóm. GV: nhận xét hệ số của x hoặc y của cả hai pt ở hệ (IV). GV: Để có hệ số của x (hoặc y) của 2pt bằng nhau x (chẳng hạn) ta cần làm gì? + Cho HS làm ?4. + Cho HS làm ?5. Cho HS giải trình bày gọn ?5. 1) Trường hợp thứ nhất: Ví dụ 2: (Sgk) Ví dụ 3: (Sgk) (III) ⇔ =− = ⇔ =− = 4y3x2 1y 4y3x2 5y5 = = ⇔ 1y 5,3x Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3,5; 1) 2) Trường hợp thứ hai: Ví dụ 4: (Sgk) (IV) −=− =+ ⇔ =+ =+ ⇔ 5y5 14y4x6 9y9x6 14y4x6 −= = ⇔ −= =+ ⇔ 1y 3x 1y 14y4x6 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (3; -1) ?5: Nhân 2 vế pt(1) với 3 và pt(2) với -2 ta có hệ pt: −=−− =+ 6y6x4 21y6x9 Hoạt động 4: Củng cố. GV: cho HS đọc tóm tắt cáh giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số (GV đưa trên bảng phụ) + Làm bài tạp 20a, d. + GV gọi 2HS làm trên bảng, cả lớp cùng làm theo nhóm. 20a) =− =+ )2(7yx2 )1(3ya3 Cọng từng vế pt(1) cho pt(2) được : 5x = 10 ⇔ x = 2. Thay x = 2 vào pt(1) : 3.2 + y = 3 ⇔ y = -3 Vậy nghiệm của hệ pt đã cho là (2; -3). 20d) −=− −=+ 3y2x3 2y3x2 −=− −=+ ⇔ 6y4x6 6y9x6 Trừ từng vế 2pt có : 13y = 0 ⇔ y = 0 Thay y = 0 vào pt thứ nhất của hệ đã cho có: 2x + 3.0 = -2 ⇔ x = -1. Vậy nghiệm của hệ pt đã cho là (-1; 0) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập 20b, c, e; 21; 22; 23; 24 (Sgk). - Xem trước bài mới. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết: 39 Đề bài : LUYỆN TẬP. Tuần : 19 Soạn ngày : .15 /01 /2007 A - Mục tiêu bài học : - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng thành thạo. - Củng cố lại 2 quy tắc thế và cộng đại số. Xác định hàm số y = ax + b. - Biết giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học : GV: - Bảng phụ. HS: - Giải bài tập, bảng nhóm. C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu qui tắc thế. Áp dụng làm bài tập 16a. HS2: Nêu qui tắc cộng. Áp dụng làm bài tập 20c. Bài tập 16a: Hệ pt có nghiệm duy nhất X = 3; y = 4. Bài tập 20c : Đáp số (3; -2) Hoạt động 2: Luyện tập. GV hướng dẫn cho HS luyện tập giải hệ pt bằng phương pháp thế. + HS làm bài tập 16c theo nhóm. + HS làm bài tập 17a theo nhóm. Cho HS nhận xét bài làm các nhóm. Gọi 2 đại diện nhóm giải trên bảng. BT16c: =+ =− ⇔ =−+ = 10yx 0y2x3 010yx 3 2 y x = = ⇔ = −= ⇔ −= =−− ⇔ 6y 4x 6y y10x y10x 0y2)y10.(3 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (4; 6) BT17a: Bài tập 18 (Sgk) Câu a) Hệ pt −=− −=+ 5aybx 4byx2 có nghiệm (1; -2) có nghĩa là gì? GV tổ chức cho HS luyện tập giải bằng phương pháp cộng đại số. + Gọi 2 HS làm bài tập 22a, b. + Cả lớp cùng làm. Bài tập 23: Giải hệ pt =+++ =−++ 3y)21(x)21( 5y)21(x)21( GV dặn dò HS về nhà làm các bài tập 19, 25, 27 (Sgk) =+ =− )2(23yx )1(13y2x Rút x theo y từ pt(2) có x = 3y2 − (3) Thay (3) vào (1), ta có: 13y2)3y2( =−− 1y)12(3 =+ 3 12 )12(3 1 y − = + =⇒ ⇒ x = 1. Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (1; 3 12 − ) BT18a: Hệ pt có nghiệm (1; -2) nên ta có: −=+ −=− ⇔ −=−− −=−+ 5a2b 4b22 5)2.(a1.b 4)2(b1.2 ⇔ b = 3 ; a = -4. Vậy a = -4; b = 3. Bài tập 22: a) Đáp số : ) 3 11 ; 3 2 ( b) =+− =− ⇔ =+− =− 5y6x4 22y6x4 5y6x4 11y3x2 Cộng từng vế 2 pt có : 0x + 0y = 27. Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm. Bài tập 23: Trừ từng vế của 2 pt ta được : 2 2 y2y22 −=⇒=− Thay y = 2 2 − vào pt thứ nhất, ta có: x = 2 276 +− Nghiệm của hệ pt là: ( 2 276 +− ; 2 2 − ). Tiết: 39 Đề bài : LUYỆN TẬP (tt) Tuần : 20 Soạn ngày : 19 / 01./2007 A - Mục tiêu bài học : (Xem tiết 38) B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học : (Xem tiết 38) C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Giải bài tập 24a (Sgk) HS2: Giải bài tập 21b (Sgk) HS3: Bài tập 22c (Sgk) + GV chốt lại và cho điểm. *Lưu ý: Dạng 0x + 0y = m +Nếu m ≠ 0: Hệ pt vô nghiệm. +Nếu m = 0: Hệ pt có vô số nghiệm. Bài tập 24: a) Đáp số : (x, y) = ) 2 13 ; 2 1 ( −− Bài tập 21b) (x, y) = ) 2 1 ; 6 1 ( − Bài tập 22c) =− =− ⇔ =− =− 10y2x3 10y2x3 3 1 3y 3 2 x 10y2x3 Trừ từng vế 2pt có: 0x + 0y = 0 ⇒ pt có vô số nghiệm nên hệ pt có vố số nghiệm ∀x∈R, y = 5x 2 3 − Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 19 (Sgk): +GV hướng dẫn HS giải. +P(x) chia hết cho x + 1 ⇔ P(-1) = -m + (m – 2) + (3n – 5) – 4n = 0 (1) +P(x) chia hết cho x – 3 ⇔ P(3) = 27m + 9(m – 2) – 3(3n – 5) – 4n = 0 (2) Từ (1) và (2) có hệ pt Bài tập 25 Sgk: GV hướng dẫn đến hệ pt =−− =+− 010nm4 01n5m3 +Gọi HS lên giải tiếp. Bài tập 26a, GV hướng dẫn lập hệ pt + Cho các nhóm giải tương tự bài tập 26c. Bài tập 27 giải hệ pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Hoạt động 3: GV hướng dẫn về nhà làm các bài tập 15; 17c; 24b; 26b,d; 27a (Sgk) −= −= ⇔ =− =−− 9 22 m 7n 3n13m36 0n7 Bài tập 25: =− −=− ⇔ =−− =+− 10nm4 1n5m3 010nm4 01n5m3 =− −=− ⇔ =− −=− ⇔ 50n5m20 51m17 50n5m2 1n5m3 = = ⇔ 2n 3m Bài tập 26a) Vì A(2; -2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2 Vì B(-1; 3) thuộc đồ thị nên –a + b = 3. Ta có hệ pt: =+− −=+ 3ba 2ba2 giải ra = −= 3 4 b 3 5 a Bài tập 26c: a = 2 1 − ; b = 2 1 . Bài tập 27b: Đặt u = 2x 1 − ; v = 1y 1 − suy ra ta có hệ: =− =+ ⇔ =− =+ 1v3u2 4v2u2 1v3u2 2vu = = ⇔ = =+ ⇔ 5 3 v 5 7 u 3v5 4v2u2 Từ đó có: 7 19 x 7 5 2x 5 7 2x 1 =⇔=−⇔= − 3 8 x 3 5 1y 5 3 1y 1 =⇔=−⇔= − Vậy hệ pt đã cho có nghiệm là ( 3 8 ; 7 19 ) Tiết: 41 Đề bài : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH Tuần : .20 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. Soạn ngày : … /… /200 A - Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. - Học sinh có kĩ năng giải các loại bài toán đề cập trong Sgk. B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học : GV: - Bảng phụ HS: - Ôn qui tắc giải bài toán bằng cách lập phương trình. C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? + 1HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt ta cũng làm tương tự như ta chọn 2 ẩn và lập hai phương trình. Sau đây ta tìm cách giải các ví dụ trong Sgk. Giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm 3 bước: +Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. +Bước 2: Giải phương trình. +Bước 3: Trả lời. Hoạt động 2: Các ví dụ. Trong bài toán ta thấy có những đại lượng nào chưa biết? + Nếu gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của x và y như thế nào? + Theo điều kiện đầu của bài toán ta sẽ lập được phương trình nào? (Theo điều kiện ta có 2y –x = 1 Hay –x + 2y = 1) Ví dụ 1: (Sgk) Gọi chữ số hàng chục là x. chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện: x, y ∈Z; 0 < x ≤ 9; 0 < y ≤ 9 Ta có hệ pt: =− =+− 3yx 1y2x giải ra : x = 7; y = 4. GV: Sốcó 2 chữ số xy = 10x + y Viết theo thứ tự ngược lại có số nào? Theo điều kiện 2 có phương trình nào? (Có pt: (10x + y) – (10y + x) = 27 ⇔ x – y = 3 GV: cho HS đọc đề ví dụ 2. GV đặt câu hỏi: +Tìm thời gian xe khách đi và xe tải đi? +Nếu gọi vận tốc xe tải là x (km/h) và vận tốc xe khách là y(km/h) thì điều kiện của x và y như thế nào? GV: Hãy lập phương trình theo ?3. +Hãy thực hiện ?4. GV: gợi ý HS +Đoạn đường xe tải đi từ TPHCM đến chỗ gặp nhau là bao nhiêu? +Đoạn đường xe khách đi từ Cần Thơ đến chỗ gặp nhau là bao nhiêu? +Tổng 2 đoạn đường của 2 xe đi bằng bao nhiêu? GV: Từ đó ta có hệ pt: =+ =+− 189y 5 9 x 5 14 13yx Em hãy giải hệ pt trên và trả lời bài toán. Các giá trị x = 7; y = 4 thoả mãn điều kiện trên. Vậy số phải tìm là 74. Ví dụ 2: (Sgk) Gọi vận tốc xe tải là x(km/h) và vận tốc xe khách là y(km/h) Điều kiện: x > 0; y > 0. Ta có: y – x = 13 Hay – x + y = 13 (1) Thời gian xe khách đi từ Cần Thơ đến lúc gặp xe tải là: 1g48’ = 5 9 giờ. Thời gian xe Tải đi từ TPHCM đến lúc gặp xe khách là: 1 + 5 9 = 5 14 giờ. Đoạn đường xe tải đi đến lúc gặp xe khách là: 5 14 x (km) Đoạn đường xe khách đi đến lúc gặp xe tải là: 5 9 y (km) Ta có hệ pt: =+ =+− 189y 5 9 x 5 14 13yx =+ =+− ⇔ 945y9x14 182y14x14 Giải ra được x = 36, y = 49. Các giá trị x = 36 > 0 và y = 49 > 0. Vậy vận tốc xe tải là 36 (km/h) và vận tốc xe khách là 49 (km/h). Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. BTVN: 28, 29, 30 (Sgk) Phần rút kinh nghiệm và bổ sung : Tiết: 42 Đề bài : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH Tuần : .21 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) Soạn ngày : … / /200 A - Mục tiêu bài học : (Xem tiết 40) B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học : (Xem tiết 40) C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm bài tập 28 (Sgk) HS2: Làm bài tập 30 (Sgk) Bài tập 28: Gọi x là số lớn và y là số nhỏ. Điều kiện: y > 124. Ta có hệ phương trình: += =+ 124y2x 1006yx Giải ra được : x = 712; y = 294. Vậy 2 số phải tìm là 712 và 294. Bài tập 30: Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB, y (giờ) là thời gian dự định đi để đến B lúc 12 giờ trưa. Điều kiện : x > 0, y > 1. Ta có hệ phương trình: −= += ⇔ −= += )1y(50x )2y(35x 1y 50 x 2y 35 x giải ra được: x = 350, y = 8. Trả lời: Đoạn đường AB là 350km, thời gian dự định là 8 giờ. Do đó thời điểm xuất phát của ôtô tại A là 12 – 8 = 4 (giờ) Hoạt động 2: Ví dụ 3 (Sgk). GV: Cho HS đọc đề ví dụ 3 và tìm hiểu đề Ví dụ 3: (Sgk) [...]... trình: 110 108 x+ y = 2,17 (triệu đồng) 100 100 ⇔ 1,1x + 1,08y = 2,17 (1) Khi thuế VAT là 9% cho cả 2 loại hàng thì 1 09 1 09 x+ y = 2,18 số tiền phải trả là: 100 100 hay 1,09x + 1,09y = 2,18 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1,1x + 1,08 y = 2,17 1, 09 x + 1, 09 y = 2,18 110 x + 108 y = 217 ⇔ 1 09 x + 1 09 y = 218 giải ra : x = 0,5; y = 1,5 Đáp số: Loại thứ nhất 0,5 triệu Loại thứ hai 1,5 triệu... g 4: Bi âc thãm trang Bi 30a 32 SGK R(cm) 0,57 1,37 2,15 4, 09 + GV cho HS âc bi âc thãm Sau âọ 2 lm bi táûp 30 5, 89 14,52 52,55 S = πR (cm) 1,02 + HS gii cáu b, c 30b Bạn kênh tàng lãn gáúp 3 láưn thç diãûn têch tàng 9 láưn 30c S = 79, 5 ; R = ? R = • Hoảt âäün g 5: Hỉåïn g dáùn vãư nh Bi táûp 2, 3 trang 31 SGK TƯN : Tiãút : 48 LUÛN TÁÛP S 79, 5 = π π ≈ 5,03 (cm) Ngy soản: Ngy ging: A MỦC TIÃU: - HS âỉåüc... ta cọ ptr: GV âỉa âãư bi táûp 44 lãn bng phủ Tọm tàõt âãư v hi: 89gam âäưng cọ thãø têch 10cm3 Váy x gam âäưng .? Tỉång tỉû: y gam km cọ thãø têch bàòng bao nhiãu? Hy gii hãû ptrçnh tỉì 2 ptrçnh (1) v (2) Hy láûp hãû ptrçnh theo cạch khạc x + y = 720 Cạch khạc: 15 12 100 x + 100 y = 8 19 − 780 = 720 x + y ⇔ 15x + 12 y = 99 00 1 1 = u, = v Ta cọ hãû ptr: x u 20004 = 1600 v 180021 + 6... x (cm3) 89 1 Thãø têch x gam km l y (cm3) 7 10 1 Ta cọ ptrçnh: (2) x + y = 15 89 7 x + y = 124 • Hoảt âäün g 3: Hỉåïn g dáùn vãư nh 1 Hc än Chỉång III, chøn bë kiãøm tra 1 Tỉì âọ cọ hpt: 10 tiãút Lm bi táûp 45 SGK, 54, 55, 56, 57 89 x + 7 y = 15 Thãø têch x gam âäưng l SGK trang 12 Em cọ cạch gii khạc hay khäng? 1 1 1 x + y = 12 Cạch khạc: 8 + 8 + 7 =1 x y y Gii ra: x = 89, y = 35... hàng? +Tương tự cho mức 9% cho 2 loại hàng từ đó có hệ phương trình nào? Cho HS cùng giải hệ phương trình đó và trả lời đáp số Bài tập 36: Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai (x > 0, y > 0) Ta có hệ pt: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 10.25 + 9. 42 + 8x + 7.15 + 6 y = 8, 69 100 x + y = 18 ⇔ 8x + 6 y = 136 giải ra x = 14, y = 4 Vậy số thứ nhất là 14 và số thứ hai là 4 Bài tập 39 (Sgk) Giả sử khơng... 240 phút Hoạt động 2: Luyện tập Điểm số mỗi lần bắn Số lần bắn 10 9 25 42 8 7 * 15 (x) 6 * (y) GV: Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai (x > 0, y > 0) ta sẽ được phương trình nào? GV: Hãy tính tổng số điểm 100 lần bắn theo x, y? +Điểm số trung bình 8, 69 nghĩa là gì? Từ đó ta có hệ phương trình nào? Hãy giải hệ phương trình đó Bài tập 39: GV: chọn đủ số, hỏi: +Hãy tìm số tiền phải trả cho loại hàng thứ... Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: giải bài tập 29 Sgk Bài 29: Gọi x là số quả qt và y là số quả cam Điều kiện: x, y ∈ Z; x > 0, y > 0 x + y = 17 Ta có hệ pt: 3x + 10 y = 100 giải ra: x = 10; y = 7 (thoả mãn điều kiện) Đáp số: 10 qt và 7 cam GV: đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập GV: cho HS đọc đề bài 34 GV tóm tắt đề: - Nếu tăng 8 luống... RI2t R = 10Ω t = 1s a) I(A) 1 2 3 4 Q(calo 2,4 9, 6 21,6 38,4 b) Q) = 60 calo Tênh I Q = 0,24 RI2t = 0,24 10 1 I2 = 2,4I2 60 = 2,4I2 => I2 = 60 : 2,4 = 25 => I = ± 5 Vç cỉåìng âäü dỉång nãn chn I = 5(A) ÂÄƯ THË CA HM SÄÚ y = ax 2 (a ≠ 0) TƯN : soản: Tiãút : 49 Ngy Ngy ging: A MỦC TIÃU: Hc sinh cáưn: - Biãút âỉåüc dảng ca âäư thë hm säú y = ax2 (a ≠ 0) v phán biãût âỉåüc chụng trong hai trỉåìng håüp a... rau bắp là 50.15 = 750 (cây) Bài tập 35: Gọi x (rupi) là giá tiền của 1 quả thanh n và y (rupi) là giá tiền của 1 quả táo rừng ĐK: x > 0, y > 0 Ta có hệ phương trình: 7 x + 8 y = 107 9 x + 8 y = 107 ⇔ 7 x + 7 y = 91 x + y = 13 giải ra: x = 3, y = 10 Đáp số: Thanh n 3 rupi/quả Táo rừng 10 rupi/quả Bài tập 37: Gọi x (cm/s) là vận tốc vật đi nhanh hơn và y (cm/s) là vận tốc của vật đi chậm hơn (x... hay khäng? 1 1 1 x + y = 12 Cạch khạc: 8 + 8 + 7 =1 x y y Gii ra: x = 89, y = 35 (T/m ÂK) Váûy cọ 89 gam âäưng v 35 gam km Bi 46: Gi x v y láưn lỉåüt l säú táún thọc m hai âån vë thu hoảch âỉåüc trong nàm ngoại ÂK : x > 0 , y > 0 x + y = 720 Ta cọ hpt: 115 112 100 x + 100 y = 8 19 Gii ra: x = 420, y = 300 *T/m ÂK) Váûy nàm ngoại âån vë thỉï nháút thu 420 táưn thọc nàm ngoại âån vë thỉï . xe tải là: 5 9 y (km) Ta có hệ pt: =+ =+− 189y 5 9 x 5 14 13yx =+ =+− ⇔ 94 5y9x14 182y14x14 Giải ra được x = 36, y = 49. Các giá trị x = 36 > 0 và y = 49 > 0. Vậy vận. thuế VAT là 9% cho cả 2 loại hàng thì số tiền phải trả là: 18,2y 100 1 09 x 100 1 09 =+ hay 1,09x + 1,09y = 2,18 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: =+ =+ 18,2y 09, 1x 09, 1 17,2y08,1x1,1 =+ =+ ⇔ 218y109x1 09 217y108x110 gii. 49 (km/h). Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. BTVN: 28, 29, 30 (Sgk) Phần rút kinh nghiệm và bổ sung : Tiết: 42 Đề bài : GIẢI BÀI TOÁN