Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh tổ, nhóm Hoạt động 1: 22’ + Tên hoạt động: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường + Mục tiêu: HS biết t
Trang 1Chủ đề tháng 9: “Mái Trường thân yêu của em ” Tên hoạt động: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
- Kiến thức: HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua : các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao… của GV và HS nhà trường
- Kĩ năng: Rèn luyện ý thức tập thể , tinh thần tự giác tham gia hoạt động
- Giáo dục: Giáo dục HS niềm tin tự hào về những truyền thống tốt đẹp đó
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1 Nội dung:
- Phổ biến ý nghĩa ngày hội khai trường 5/9, ngày lễ kỷ niệm trong tháng 02/9
- Trò chơi dân gian: Ô ăn quan
2 Hình thức: Tổ chức trên sân trường
3 Phương pháp: Thi đua giữa các tổ
II Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang
thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1 Giáo viên: Tên trò chơi, luật chơi, cách thức tiến hành, địa điểm …
2 Học sinh: Tinh thần
3 Dụng cụ: Ba bộ cho 3 tổ cờ ăn quan hoặc viên sỏi nhỏ 50 viên, kẻ vạch trên sân chơi
III Tiến hành hoạt động
1 Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh, kiểm tra dụng cụ
2 Khởi động: Hát bài lớp chúng minh
3 Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh (tổ,
nhóm) Hoạt động 1: ( 22’)
+ Tên hoạt động: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
+ Mục tiêu: HS biết truyền thống giảng dạy, học tập và các
phong trào thi đua
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu về truyền thống nhà trường qua
từng giai đoạn phát triển : các danh hiệu Gv dạy giỏi, chủ
nhiệm giỏi, GVtổng phụ trách giỏi, những HS đạt giỏi cấp
huyện …
-GV hướng dẫn các thuyết minh viên chuẩn bị đọc, giới thiệu
thành tích truyền thống của trường
Bước 2: HS tham quan, tìm hiểu truyền thống nhà trường
- GV đưa HS tham quan phòng truyền thống và giới thiệu
+Tên trường, ý nghĩa của trường
+ Trường được thành lập ngày, tháng, năm nào?
+ GV đạt Gv dạy giỏi cấp trường là ai ?
+ HS của trường đạt thành tích nổi bật về học tập , văn nghệ,
thể thao … trong năm học vưa qua là ai ? lớp nào ?
+ Những danh hiệu đã đạt được trong năm học qua là gì?
+ Thành tích của đội trong năm học vừa qua
-HS theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
- Chọn lần lượt từng HS trong tổ nhắc lại
- HS lắng nghe câu hỏi trả lời
- lần lượt cá nhân lên giới thiệu trả lời theo câu hỏi
Trang 2+ Nhận xét, đánh giá :
-Bước 3: Nhận xét – đánh giá
- HS trở về lớp, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu
hỏi:
+ Chúng ta vừa tham quan các phòng truyền thống của
trường, các em có thấy tự hào không? Vì sao?
+ Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS của trường?
*GV kết luận: Cô mong mỗi người chúng ta hãy phấn đấu
học tốt, tích cực tham gia các hoạt độngcủa nhà trường để
góp thêm những thành tích quý báu vào trang sổ truyền thống
nhà trường
Hoạt động 2: (10’)
+ Tên hoạt động: Trò chơi cờ ô ăn quan
+ Mục tiêu:
-HS biết chơi cờ ô ăn quan
-Tổng hợp được trí thông minh nhanh nhẹn của cá nhân và
- Giới thiệu tên trò chơi: Cờ ô ăn quan
+Mỗi tổ là một đội , mỗi đội cử 2 bạn (3 tổ)
+Lớp trưởng cùng GV làm trọng tài
- Hướng dẫn trò chơi :
+Vẽ ô mỗi bên 5 ô ngang , 2 bên 10 ô ở sân cho hai đội,
mỗi đội nắm mỗi đầu dây Khi có hiệu lệch của trọng tài thì
hai đội cùng kéo dây về hai phía Nếu đội nào kéo vạch đích
của sợi dây qua phần vach của mình là chiến thắng
- Chơi thử : Cho mỗi đội chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi :
+Cho các tổ bốc thăm cặp thi đấu:
Đội số 1 gặp đội số 3, đội số 2 gặp đội số 4
Hai đội thắng tranh nhất nhì, hai đội thua tranh ba tư
- GV theo dõi, xử lý khi có đội vi phạm luật
Bước 3 Đánh giá sau trò chơi
- Nhận xét các đội
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi : Nêu cao tinh
thần đoàn kết, tổng hợp sức mạnh của tập thể : “Một cây làm
chẳng nên non …”
+ Tuyên dương thành tích các đội
-HS tập hợp thành 4 tổ
-Tập kết dụng cụ trò chơi -Lắng nghe GV phổ biến luật chơi
-Lắng nghe cách chơi
-Tham gia chơi thử -Các tổ bốc thăm thi đấu theo luật
-HS nêu ý nghĩa của trò chơi
4 Kết thức hoạt động:
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị : Dụng cụ thi vẽ tranh và tìm hiểu về phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Trang 3Ngày soạn: 10./ 9 /.2012 Ngày tổ chức:11 / 09/./2012.
Chủ đề tháng 9: “Mái Trường thân yêu của em ” Tên hoạt động: Tiểu phẩm: “ Cái bàn biết đau”
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường
2.Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tập thể, tinh thần tự giác tham gia hoạt động chung
3.Thái độ: Thông qua tiểu phẩm “cái bàn biết đau” giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Phân đội thi nhận kịch bản tiểu phẩm
- Các đội trình diễn tiểu phẩm
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp
3.Phương pháp: Tập diễn và trình diễ tiểu phẩm
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tài liệu kịch bản : “ Cái bàn biết đau” …
Nội quy nhà trường, ảnh chụp quang cảnh lớp, trường
2.Học sinh: Tinh thần tích cực tham gia, mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, kiểm tra dụng cụ
2.Khởi động: (2’) Hát bài lớp chúng minh
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh (tổ,
nhóm) Hoạt động 1: (22’)
+ Tên hoạt động: Tiểu phẩm “ cái bàn biết đau”
+ Mục tiêu: HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường
là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội dung của nhà trường
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho HS đọc phân vai nhiêu lần
Bước 2: HS tập diễn
- MC tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, mời các tổ lên
bốc thăm thứ tự biểu diễn
- GV khuyến khích các nhóm trình diễn rõ ràng , kết hợp được
cử chỉ, điệu bộ, khi trình diễn phù hợp với nhân vật
- GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm:
+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
+ Vì sao cô giáo cho rằng, cái bàn biết đau?
+ Ai tán thanh hành động của bạn vinh ở phân cuối tiểu phẩm?
ta làm hỏng nó sẽ làm đau lòng người làm ra nó
- Văn nghệ kết thúc
Trang 4- Gv tổng kết, khen ngợi cả lớp tham gia tập luyện tiểu phẩm
- Cả lớp tham gia hoạt động: “ Chỗ ngồi tôi sạch nhất”
- HS chọn nhóm trình diễn tiểu phẩm mình thích ? Chọn nhân vật mình thích nhất?
Hoạt động 2: ( 10’)
+ Tên hoạt động: Trò chơi “Giấu vật, tìm vật”
+ Mục tiêu: Rèn luyện khả năng phán đoán, tư duy
Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, thân thiện để học tập
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
- Quản trò chia người chơi thành hai đội có số lượng bằng
nhau, quy định vật được giấu (nếu ở sân đất, các vật giấu nhỏ
như tâm, ngòi bút,mẫu giấy … Nếu trong lớp như dép sách
vở…) bốc thăm xem đội nào dấu trước
Bước 2: Luật chơi
Đội nào tìm được chỉ 3 chỗ, nếu đúng đội đi giấy thua cuộc,
nếu sai đội đi tìm thua cuộc
- HS lắng nghe
- Đội bốc thăm trước thực hiện
- Cả lớp nhận xét đội thắng cuộc
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị : Dụng cụ để làm mặt nạ, giấy bìa cứng, bút , hộp màu, dây thun, kéo hồ dán
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
…
Năm học : 2012 – 2013
Trang 5Chủ đề tháng 9: “Mái Trường thân yêu của em ”
Tên hoạt động: Vui tết trung thu
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: HS hiểu : Trong ngày tết Trung thu, măt nạ là một trong những món đồ chơi truyền thống được lứa tuổi trẻ yêu thích, nhất là trẻ em
2.Kỹ năng: - HS biết cách làm mặt nạ để vui tết trung thu
Rèn luyện ý thức tập thể, tinh thần tự giác tham gia hoạt động chung
3.Thái độ: Thông qua tiểu phẩm “cái bàn biết đau” giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Phân đội thi nhận kịch bản tiểu phẩm
- Các đội trình diễn tiểu phẩm
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp
3.Phương pháp: Tập diễn và trình diễ tiểu phẩm
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tài liệu kịch bản : “ Cái bàn biết đau” …
Nội quy nhà trường, ảnh chụp quang cảnh lớp, trường
2.Học sinh: Tinh thần tích cực tham gia, mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, kiểm tra dụng cụ
2.Khởi động: (2’) Hát bài lớp chúng minh
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh (tổ,
nhóm) Hoạt động 1: ( 22’)
+ Tên hoạt động: Hướng dẫn HS làm mặt nạ
+ Mục tiêu: HS biết làm mặt nạ để vui tết trung thu
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm khuôn mặt nạ
Cách 1: Cắt hình đã vẽ để tạo được khuôn mặt nạ
Cách 2: Vẽ khuôn, vẽ mắt, vẽ mồm sao cho hình vừa vẽ hơn
khuôn mặt nạ thật cắt rời ra
Bước 2: HD trang trí mặt nạ theo ý tưởng của mình
HS ngồi theo nhóm để cùng giúp nhau hoàn thành sản phẩm
+ Kết luận : GV nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm và tiến hành làm
Hoạt động 2: (10’)
+ Tên hoạt động: Trưng bày sản phẩm
+ Mục tiêu: Khả năng sáng tạo của HS
+ Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS thi trưng bày sản phẩm của mình
+ Kết luận: GV trưng bày những sản phẩm đẹp cho cả lớp
xem
Ghi điểm - Nhận xét tuyên dương nhóm trưng bày đẹp
- HS tham gia trưng bày sản phẩm
4.Kết thức hoạt động: (3’)
Trang 6- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị : Kịch bản phạt vi cảnh , tranh vẽ về tình trạng giao thông đường bộ
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
…
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 7Chủ đề tháng 9: “Mái Trường thân yêu của em ”Tên hoạt động: Tiểu phẩm : Phạt vi cảnh I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: Thông qua tiểu phẩm : phạt vi cảnh HS hiểu được sự cần thiết của việc đội
mũ bảo hiểm để bảo vệ an toàn cho mình và cho mọi người khi tham gia giao thông
2.Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức tập thể, tinh thần tự giác tham gia hoạt động chung
3.Thái độ: Thông qua tiểu phẩm “phạt vi cảnh ” giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông , Vận động người thân cùng thực hiện
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Phân đội thi nhận kịch bản tiểu phẩm
- Các đội trình diễn tiểu phẩm
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp, cá nhân
3.Phương pháp: Thảo luận – thi đua tìm hiểu an toàn giao thông
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tài liệu kịch bản : “ Phạt vi cảnh” …
Tranh về giao thông
2.Học sinh: Một số tranh về giao thông
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do biểu sinh hoạt
2.Khởi động: (3’) Hát chúng em tham gia giao thông
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động của học sinh (tổ,
nhóm) Hoạt động 1: (20)
+ Tên hoạt động: HS thi đọc và tìm hểu ND tiểu phẩm
+ Mục tiêu: HS hiểu được sự đội mũ bảo hiểm để đảm
bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người khi
tham gia giao thông
+ Cách tiến hành:
Bước 1: các tổ chia 4 bạn thành 1 nhóm để phân
vai dựng lại tiểu phẩm
Bước 2: Thi đọc trước lớp
- GV hướng dẫn HS chọn bạn có giọng đọc hay đọc tốt
nhất để thi đọc
Bước 3: HD HS trao đổi nội dung tiểu phẩm
1/ Vì sao người bố không tán thành khi chú cảnh sát yêu
cầu dừng xe?
2/ Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát ?
3/ Theo bạn nếu tai nạn xãy ra sẽ gây những thiệt hại
gì ?
+ Kết luận : GV khen ngợi cả lớp có ý thức luyện đọc
phân vai khen các bạn có giọng đọc hay
- HS thảo luận theo nhóm
Trang 8+ Mục tiêu: HS hiểu được về luật an toàn giao thông khi
mọi người chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV nêu luật chơi
Bước 2: Chia lớp thành 4 đội chơi
- Cán bộ lớp hô đèn vàng chuẩn bị , đèn xanh là chạy ,
đèn đỏ dừng lại
+ Kết luận : GV nhận xét đội thực hiện đúng hiệu lệnh
của cảnh sát giao thông – tuyên dương
của CB lớp
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Hướng dẫn chuẩn bị : Nội dung trò chơi tiết sau
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
… ……….………… …
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 9Ngày soạn: 01/10 / 2012 Ngày tổ chức: 02 / 10 /./2012.
Chủ đề tháng 10 “Vòng tay bè bạn ”Tên hoạt động: Trò chơi: Tôi yêu các bạn I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: HS biết thêm một số trò chơi tập thể
2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát nhanh
3.Thái độ: Thông qua tiểu phẩm “Tôi yêu các bạn ” giáo dục HS hoạt động linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- HS biết thêm một số trò chưi tập thể
2.Hình thức: Cả lớp
3.Phương pháp: Thảo luận – thi đua tham gia trò chơi
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Mỗi em 1 cái ghế , sân rộng , phần thưởng ( nếu có)
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề nhà trường, thiếu nhi
+ Tên hoạt động: trò chơi “Tôi yêu các bạn”
+ Mục tiêu: Rèn HS tính nhanh nhẹn, linh hoạt , tác phong
- Bắt đầu chơi, lớp trường đứng ở giữa lớp hô to 1
đặc điểm chung của một số bạn trong lớp Ví dụ:
Tôi yêu các bạn mặc áo hoa
Tôi yêu các bạn áo trứng
Tôi yêu các bạn mang giày
Tôi yêu các bạn kẹp tóc
Khi đó các bạn có đặc điểm được nêu dứng dậy đổi chỗ cho
nhau Trong khi đó lớp trưởng nhanh chân chiếm lấy 1 ghế
ngồi người mất ghế thây lớp trưởng hô tiếp … cứ thế trò
chơi cho đến hết
Bước 2: Gv phổ biến luật chơi
Ghế đã có người ngồi thì không ai được vào tranh ghế nữa
+ Ai đã có đặc điểm như bạn đã nêu mà không đứng dậy
đổi chỗ là phạm luật
+ Ai không có những đặc điểm nêu trên mà vẫn chạy đổi
- HS thảo luận theo nhóm
- HS tham gia chơi
Trang 10chỗ vẫn là người phạn luật?
Bước 3: - Tổ chức cho HS chơi thử
Bước 4 : Tổ chức cho HS chơi thật
+ Kết luận: Gv nhận xét – Tuyên dương
GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS trong lớp –
Khen những em chưa tốt
- Giáo dục: Trò chơi tôi yêu các bạn đã tạo một không khí
vui vẻ , bổ ích giúp các em rèn khả năng nhanh nhẹn tác
phong nhanh nhẹn khi cần xử lý các tình huống
- HS lắng nghe
- HS thực hiện chơi theo hiệu lệnh của
CB lớp
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS tham gia tốt phong trào thi đua
Hướng dẫn chuẩn bị : Các bài hát tiết sau
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 11Tuần: 06 Tiết: 06 Lớp: 2
Ngày soạn: 08/10 /2012 Ngày tổ chức: 09/ 10/./2012
Chủ đề tháng 10 : “Vòng tay bè bạn ”Tên hoạt động: Cùng hát với bạn bè I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn
2.Kỹ năng: - Rèn luyện HS tính mạnh dạn , rèn giọng hát
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, đoàn kết, chan hòa với bạn bè
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Các bài hát về tình bạn
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp, cá nhân
3.Phương pháp: thi đua hát theo nhóm, cá nhân
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Các bài hát băng đĩa
+ Tên hoạt động: HS luyện tập
+ Mục tiêu: HS biết một số bài hát về nội dung về
Bước 2: Đăng ký các tiết mục tham gia trong buổi liên
hoan văn nghệ cho MC
+ Tên hoạt động: Liên hoan văn nghệ
+ Mục tiêu: Giáo dục HS biết thương yêu, đoàn kết
chan hòa với bạn bè
+ Cách tiến hành:
Bước 1: MC tuyên bố lý do
Bước 2: Giới thiệu ý nghĩa của buổi liên hoan
Bước 3: Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các tiết
Trang 12- Liên hệ GD
- Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về nhà tự tập các bài hát
Hướng dẫn chuẩn bị : Chú lợn nhựa biết nói
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 13Tuần: 07 Tiết: 07 Lớp: 2
Ngày soạn: 15/10 /2012 Ngày tổ chức: 16/ 10/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Vòng tay bè bạn ” Tên hoạt động: Tiểu phẩm : “Chú lợn nhựa biết nói”
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: Thông qua tiểu phẩm “ Chú lợn nhựa biết nói” Biết các tiết kiệm tiền và biết dành tiền
2.Kỹ năng: - Rèn luyện HS thói quen tiết kiệm
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dánh tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Bài Hát con heo đất
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp, cá nhân
3.Phương pháp: thi đua hát theo nhóm, cá nhân
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Các bài hát băng đĩa
2.Học sinh: Các bài hát về chủ đề
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do biểu sinh hoạt
2.Khởi động: (3’) Hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: (32’)
+ Tên hoạt động: Trình diễn tiểu phẩm
+ Mục tiêu: GD HS biết tiết kiệm tiền để giúp
các bạn có hoàn cảnh khó khăn
+ Cách tiến hành:
Bước 1: MC tuyên bố lý do
Bước 2: Mời các nhóm lên lần lượt trình diễn
Bước 3: GV và cả lớp trao đổi ND tiểu phẩm
- Bạn Sơn nuôi lợn nhựa bằng cách nào
- Sơn dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm
+ Kết luận: GV tổng kết khen ngợi tinh thần tập
thể của cả lớp đã cùng tham gia tập với các bạn
Trang 144.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về nhà tự tập các bài hát
Hướng dẫn chuẩn bị : Chú lợn nhựa biết nói
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 15Tuần: 08 Tiết: 08 Lớp: 2
Ngày soạn: 22/10 /2012 Ngày tổ chức: 23/ 10/./2012
Chủ đề tháng 10 : “Vòng tay bè bạn ” Tên hoạt động: Trò chơi nhìn hình, viết chữ I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: HS biết tham gia một số trò chơi tập thể
2.Kỹ năng: - HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên các hình ảnh có trong tranh đó
3.Thái độ: Giúp HS phát huy khả năng quan sát, mưu tả hình ảnh qua tranh ảnh
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Một số trò chơi tập thể, tranh ảnh
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp, cá nhân
3.Phương pháp: Thảo luận, trò chơi
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh đất nước ,nội dung trò chơi
Các phương tiện phục vụ trò chơi
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: (2’) Hát “Con heo đất” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: (32’)
+ Tên hoạt động: Tiến hành chơi
+ Mục tiêu: HS biết tham gia chơi trò chơi tập
thể, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến trò chơi mang tên Nhìn,
viết chữ
Bước 2: Gv hướng dẫn cách chơi
- Lớp trưởng treo bức tranh thứ nhất yêu cầu cả
lớp quan sát có những cảnh vật gì?
- Lớp trưởng hô: Viết nhanh , Viết nhanh các đội
quay tròn thảo luận và viết
- Lớp trưởng hô hết giờ, hết giờ Các dội nhanh
chóng gắn bảng lên
- Lớp trưởng treo tiếp bức tranh 2
- Luật chơi, bài viết nào có :
+ Chữ viết sai lỗi chính tả, hình ảnh đó đó bị loại
Bước 3: Tiến hành chơi
Trang 16+ Kết luận: GV tổng kết khen ngợi đội nào giành
thắng trong cuộc chơi
4.Kết thức hoạt động: (3’) - Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò HS về nhà tự tập các bài hát Hướng dẫn chuẩn bị : bút chì, màu tô để vẽ tranh Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 17Tuần: 09 Tiết: 09 Lớp: 2
Ngày soạn: 29/10 /2012 Ngày tổ chức: 30/ 10/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Biết ơn thầy giáo , cô giáo ” Tên hoạt động: giao lưu vẽ tranh về chủ đề “ Thầy, cô giáo em”
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục
1.Kiến thức: - Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS
2.Kỹ năng- Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
3.Thái độ: Giúp HS yêu trường, yêu lớp Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS Hình thành và phát triển kĩ năng tự nhận thức, tự chia sẻ, hợp tác
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Biểu diễn những tiết mục văn nghệ: Hát , đọc thơ theo chủ điểm
- Sưu tầm tranh về chủ điểm
- Thi vẽ tranh
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp, cá nhân
3.Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Câu hỏi cho hoạt động sinh hoạt văn nghệ
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: (2’) Hát “Con heo đất” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Trang 18Hoạt động 1: ( 18’)
+ Tên hoạt động: Tổ chức giao lưu
+ Mục tiêu: Hình thành tình cảm kính trọng ,
biết ơn thầy giáo , cô giáo HS yêu trường ,yêu
lớp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thành lập ban tổ chức – Ban giám khảo
Bước 2: Các tổ luyện tập văn nghệ
- Gv nêu nội dung – thể lệ - thời gian tiến hành
cuộc thi
Bước 3: Tiến hành cuộc thi
Các tổ biểu diễn văn nghệ
HS tham gia thi
- HS tham gia biểu diễn văn nghệ
Hoạt động 2: ( 10’)
+ Tên hoạt động: Chấm thi
+ Mục tiêu: Hình thành và phát triển kĩ năng tự
giác Tạo không khí thi đua học tập
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Ban giám khảo tiến hành chấm
Bước 2: các tổ trình diễn văn nghệ
- HS lắng nghe cách chấm điểm
- Nhóm thảo luận chọn bài hát về chủ đề
Hoạt động 3: (5’)
+ Tên hoạt động: Công bố kết quả và trao giải
+ Mục tiêu:Tạo không khí thi đua học tập, rèn
luyện sôi nổi trong HS
Bước 1: GV công bố kết quả
- Gv trao giải cho các tổ , cá nhân xuất sắc
- HS biểu diễn văn nghệ về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về nhà hát các bài hát hoặc đọc thơ về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam
Hướng dẫn chuẩn bị : bút chì, màu tô
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 19Tuần: 10 Tiết: 10 Lớp: 2
Ngày soạn: 05/11 /2012 Ngày tổ chức: 06/ 11/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Biết ơn thầy giáo , cô giáo ” Tên hoạt động: Chúc mừng ngày hội các thầy cô giáo I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
- Kiến thức: Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo
- Kĩ năng: Phát triển ở HS lòng yêu trường, yêu lớp
- Thái độ: Rèn cho HS các kĩ náng sống : Tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ chia sẻ, hợp tác
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Giới thiệu ngày lễ trong tháng : 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam
- Giới thiệu đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong nhà trường
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tên các thầy cô giáo trong nhà trường để giới thiệu cho HS iết
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ nói về thầy cô giáo
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: ( 3’)Hát “Đi đến trường” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Trang 20Hoạt động 1: (17’)
+ Tên hoạt động: Giới thiệu về ngày 20/11
+ Mục tiêu: giáo dục HS lòng kính trọng và biết
ơn các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt
Nam
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
Bước 2: GV nêu ngày lễ trong tháng “ Biết ơn
thầy giáo , cô giáo”
Hỏi: Các em biết ngày 20/11 là ngày gì không?
- GV nói ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam
Bước 3: Tiến hành cuộc thi
Các tổ biểu diễn văn nghệ
- Gv phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe Gv giới thiệu
- Là ngày Nhà giáo Việt Nam
- Đại diện HS lên đọc lời chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Đại diện lên tặng hoa chúc mừng
Hoạt động 2: (15’)
+ Tên hoạt động: Văn nghệ
+ Mục tiêu: tự nhận thức , xác định mục tiêu,
bày tỏ chia sẻ, hợp tác
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Lớp trưởng cho các nhóm lên đăng ký
tiết mục văn nghệ của nhóm mình Nội dung là
múa , hát, đọc thơ theo chủ đề nhà giáo Việt Nam
Bước 2: các tổ trình diễn văn nghệ
Kết thúc : Cho că lớp hát
- Nhóm thảo luận chọn tiết mục về chủ đề
- HS lên hát, múa, đọc thơ tự do
- cả lớp hát bài Cô và mẹ
4.Kết thức hoạt động: (3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về tìm hiểu những tấm gương học tập tốt để chuẩn bị tốt hội vui học tập
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Hội vui học tập
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
Năm học : 2012 – 2013
Trang 21Tuần: 11 Tiết: 11 Lớp: 2
Ngày soạn: 12/11 /2012 Ngày tổ chức: 13/ 11/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Biết ơn thầy giáo , cô giáo ” Tên hoạt động: Hội vui học tập I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
- Kiến thức: Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học
- Kĩ năng: - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS
- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập
- Thái độ: Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Hệ thống các câu hỏi, tình huống bài tập
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Cây xanh để cài các câu hỏi bài tập trong hình thức hái hoa dân chủ …
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ để phục vụ cho hội vui học tập
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Đi đến trường” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Trang 22Hoạt động 1: ( 17’)
+ Tên hoạt động: Hái hoa dân chủ
+ Mục tiêu: Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng
các môn học
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách thực hiện
Tất cả HS trong lớp đều tự do lên hái hoa dân chủ
và trả lời câu hỏi
Bước 2: thi hiểu biết về các kiến thức đã học
- các câu hỏi và bài tập chính xác phù hợp với nội
dung chương trình môn học
- HS lắng nghe Gv giới thiệu
- Lần lượt các tổ lên tham gia hái hoa
- Các đội thi cùng tham gia trả lời các câu hỏi tình huống hoặc các trò chơi
Hoạt động 2: ( 15’)
+ Tên hoạt động: Đánh giá điểm
+ Mục tiêu: - Hình thành và phát triển vai trò
chủ động, tích cực của HS Tạo không khí thi
đua vui tươi, phấn khởi trong học tập
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Ban giám khảo đánh giá cho điểm
- sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không
khí thi đua và rượt đuôỉ giữa các cá nhân và các
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về tìm hiểu những tấm gương vượt khó học tập
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Em làm kế hoạch nhỏ
Trang 23Tuần: 12 Tiết: 12 Lớp: 2
Ngày soạn: 19/11 /2012 Ngày tổ chức: 20/ 11/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Biết ơn thầy giáo , cô giáo ” Tên hoạt động: Em làm kế hoạch nhỏ
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
-Kiến thức: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường
- Kĩ năng: Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS
- Thái độ: Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung:
- Tuyên truyền, vận động
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết
bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Các bài tập về chủ đề, bao tải , dây buộc …
2.Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ để phục vụ cho hội vui học tập
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Đi đến trường” .
Trang 243.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: ( 17’)
+ Tên hoạt động: Chuẩn bị chương trình
+ Mục tiêu: Giúp HS có ý thức tiết kiệm, thân
thiện với môi trường
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuẩn bị
- GV phối hợp với Phụ trách Sao nhi đồng chi đội
các lớp xây dựng kế hoạch chi tiết ( nội dung, chỉ
tiêu, phương thức tổ chức, …) cho hoạt động
- Triển khai công việc tới các thành viên của tổ
Các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất chỉ
tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết
thực hiện các chỉ tiêu đã thông nhất
- Tổ chức tuyên truyền vận động: hằng ngày,
hàng tuần trong giờ ra chơi giờ , ban tổ chức
tuyên truyền qua đội tuyên truyền măng non, qua
hệ thống phát thanh nhà trường, lời ca tiếng hát
về vai trò ý nghĩa
thiết thực của phong trào kế hoạch nhỏ Từ đó
tạo cho các em nhận thức động lực thực hiện tốt
phong trào
Hoạt động 2: ( 15’)
+ Tên hoạt đông: Thực hiện chương trình kế
hoạch
+ Mục tiêu: Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp
đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt
động
Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi
Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS
+ Cách tiến hành:
Báo cáo kết quả: Các tổ cân những sản phẩm thu
được, báo cáo kết quả về ban chỉ đạo của khối
lớp
Ban chỉ đạo phong trào thi đua của trường căn cứ
vào kết quả báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua
của khối lớp và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết
phong trào thi đua
- Cuối cùng làm lễ tổng kết phong trào thi đua “
em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam
- HS lắng nghe Gv giới thiệu
- Lần lượt các tổ lên nhận nội dung chỉ tiêu và phương thức tổ chức hoạt động phong trào
- Các tổ cùng tham gia
- Các tổ lên tiến hành báo cáo kết quả của tổ mình thực hiện kế hoạch đề ra
4.Kết thức hoạt động ( 3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về tìm hiểu những tấm gương của anh bộ đội
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tháng 12 Uống nước nhớ nguồn
Rút kinh nghiệm:
………
………Năm học : 2012 – 2013
Trang 25Tuần: 13 Tiết: 13 Lớp: 2
Ngày soạn: 26/11 /2012 Ngày tổ chức: 27/ 11/./2012
Chủ đề tháng 11 : “Biết ơn thầy giáo , cơ giáo ” Tên hoạt động: Sơ kết thi đua tháng 11
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Tiếp tục tuyên truyền ý nghĩa ngày 20/11
Kĩ năng: -Củng cố quy trình sinh hoạt sao, tiếp tục duy trì các biện pháp đã thực hiện
Thái độ: -GDHS học tốt, phát động thi đua ơn tập tốt- đạt kết quả cao kì thi giữa học kì I
* GDBVMT, VSCN: Phịng chống bệnh tay, chân, miệng, vệ sinh lớp học sạch sẽ sau tiết học nhất
là mùa mưa, khơng ăn quà vặt trong trường
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung: Hội thi theo chủ điểm tháng
2.Hình thức: Toạ đđàm- hội thi.Tổ chức theo quy mơ lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các cơng việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết
bị cần cĩ để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Tranh ảnh phịng chống bệnh sốt xuất huyết, ATGT
2.Học sinh: Sưu tầm câu chuyện, bài thơ về thầy cô giáo tranh ảnh ATGT, phịng chống bệnh Một số tiết mục văn nghệ để phục vụ cho hội vui học tập
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: ( 3’) Hát “những bơng hoa những bài ca” .
3.Tiến trình hoạt động:
Trang 26Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhĩm) Hoạt động 1: ( 12’)
+ Tên hoạt động: Chuẩn bị chương trình
+ Mục tiêu: Tuyên truyền ý nghĩa ngày nhà giáo
Việt Nam
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm - Tổ chức hội thi - Bầu BGK
- Các em biết câu chuyện, bài thơ, hát nào nĩi về
thầy cô giáo ? tục tuyên truyền ý nghĩa ngày
20/11
- Đại diện nhĩm trình bày
- Trong tháng 11 cĩ ngày kỉ niệm nào?
- Để thực hiện tốt theo lời dạy của các thầy cô
giáo chúng em cần làm gì?
Kết luận: HS phát động thi đua học tập tốt theo
lời thầy cô dạy
Hoạt động2: 10’
+ Tên hoạt động: Củng cố quy trình sinh hoạt sao
+ Mục tiêu: Củng cố quy trình sinh hoạt sao, tiếp
tục duy trì các biện pháp đã thực hiện
+ Cách thực hiện:
Nêu lại tên sao? Tên anh chị phụ trách sao?
Nêu ý nghĩa tên sao? Hát bài sao của em
Kết luận: Quy trình sinh hoạt sao gồm 4 bước
Hoạt động 3: 10’
+ Tên hoạt động:Trưng bày tìm hiểu tranh ảnh
bệnh tay, chân , miệng
-Cho HS thảo luận nhĩm
-Nêu nội dung tranh ảnh ?
-Các biện pháp phịng chống bệnh tay chân
miệng
-Khẩu hiệu ATGT tháng 10 là gì?
kết luận: GDMT, VSCN: Biết phịng chống
bệnh ta, chân, miệng, bệnh sốt xuất huyết cho
bản thân, tham gia tốt ATGT
- Đại diện 4 nhĩm lên trình bày
- Các nhĩm cịn lại nhận xét bổ sung
- Cá nhân lắng nghe câu hỏi trả lời
- Nhĩm thảo luận tranh trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe nhắc lại
4.Kết thức hoạt động ( 3’)
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dị HS về tìm hiểu những tấm gương của anh bộ đội
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tháng 12 Uống nước nhớ nguồn
Trang 27Tuần: 14 Tiết: 14 Lớp: 2
Ngày soạn: 03/12 /2012 Ngày tổ chức: 04/ 12/./2012
Chủ đề tháng 12 : “Uống nước nhớ nguồn ” Tên hoạt động: TRÒ CHƠI “AI GIỐNG ANH BỘ ĐỘI”
I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát,kỉ luật của các anh bộ đội
Kĩ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn, kỉ luật cao
Thái độ: -GDHS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội
* GDBVMT, VSCN: Phòng chống bệnh tay, chân, miệng, vệ sinh lớp học sạch sẽ sau tiết học nhất
là mùa mưa, không ăn quà vặt trong trường
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung: Trò chơi
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô nhóm, lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết
bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Khoảng sân rộng để tổ chức trò chơi , mũ bộ đội, thắt lưng, giấy thể thao 2.Học sinh: Mũ bộ đội, thát lưng
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Chiến sĩ tí hon” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: ( 17’)
+ Tên hoạt động: Trò chơi “Ai giống anh bộ đội”
+ Mục tiêu: Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối
Trang 28với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh
nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ dội
trò đứng giữa vòng tròn Bát đầu chơi , cả lớp
cùng hát về anh bộ đội Khi quản trò hô một khẩu
lệnh như:
“Anh bộ đội đứng nghiêm” cả lớp phải hô
Nghiêm ! và làm động tác đứng nghiêm
“Anh bộ đội bồng súng”
“Anh bộ đội hành quân”
“Anh bộ đội gặt lúa giúp dân’
Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời
+ Tên hoạt động : Học hát bài “Chú bộ đội”
+ Mục tiêu: HS hát thuộc bài hát GDHS tình
cảm yêu quý đối với các anh bộ đội.Học tập tác
phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh
- Đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động
- Dặn dò HS về tìm hiểu những tấm gương của anh bộ đội
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tháng 12 Uống nước nhớ nguồn
Trang 29Tuần: 15 Tiết: 15 Lớp: 2
Ngày soạn: 10/12 /2012 Ngày tổ chức: 11/ 12/./2012
Chủ đề tháng 12 : “Uống nước nhớ nguồn ”
Tên hoạt động: XEM PHIM VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI I.Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Thông qua hoạt động xem phim, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hy sinh thầm lặng của các anh bộ đội
Kĩ năng: - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi
Thái độ: -GDHS tự hào và biết ơn anh bộ đội
* GDBVMT, VSCN: Phòng chống bệnh tay, chân, miệng, vệ sinh lớp học sạch sẽ sau tiết học nhất
là mùa mưa, không ăn quà vặt trong trường
II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động
1.Nội dung: Trò chơi
2.Hình thức: Tổ chức theo quy mô nhóm, lớp
3.Phương pháp: Thảo luận, cá nhân, lớp
III.Chuẩn bị (cần nêu cụ thể các công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các trang thiết
bị cần có để phục vụ cho hoạt động)
1.Giáo viên: Băng đĩa, phim tư liệu về những chiến công của anh bộ đội thời chiến và thời bình
- Ti vi màn ảnh rộng hoặc phòng, máy chiếu projector ( nếu có điều kiện)
- Liên hệ trước với phòng nghe – nhìn của nhà trường để chuẩn bị cho buổi chiếu phim
- Chuẩn bị nội dung một số câu hỏi cho HS thảo luận
- Phân công chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, trò chơi, …
2.Học sinh: - Tự tìm hiểu, sưu tầm các tư liệu, hình ảnh, truyện kể về anh bộ đội theo sự hướng dẫn của GV
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo sự phân công của GV chủ nhiệm