Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp, đều chỉ làm việc với bit đầu tiên hoặc với bit đầu và bit thứ hai của ngăn xếp S0 ữ S1 giá trị logic mới đều có thể đợc gửi vào ngăn xếp...
Trang 1CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THU PHÍ GIAO THÔNG
I Giới thiệu chung
Hiện nay cả nước ta có khoảng 54 trạm thu phí trên 26 quốc lộ Được biết cho đến thời điểm này có khoảng 20 trạm thu phí điện
tử đang hoạt động, các trạm này sử dụng phương pháp thu phí bán tự động công nghệ bán tự động được sử dụng ở các thiết bị nhận dạng biển số xe, nhận dạng trọng tải xe, thiết bị soát vé từ/ giấy in/ thẻ Smart Card; thiết bị mạng máy tính, camera giám sát, barrie tự động, đèn tín hiệu Còn lại là chạm thu phí thủ công với quy trình hai dừng (dừng mua vé, dừng soát vé) Do vậy tình trạng ùn tắc giao thông và đặc biệt là hiện tượng tiêu cực trong quản lý ngày càng gia tăng như dùng vé cũ quay vòng xe, sử dụng mệnh giá vé thấp so với thực tế xe…
Những trạm thu phí dù đã được trang bị hệ thống thu phí tự động nhưng hoạt động còn mang tính chất độc lập, đơn lẻ, chưa đáp ứng khả năng chia sẻ thông tin quản lý và thống kê
Nhìn chung, các nước có hoạt động thu phí đường bộ cũng phải trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong việc phát triển công nghệ thu phí, đi từ thủ công đến hiện đại, từ biên lai giấy in sẵn -> biên lai giấy in trực tiếp -> thẻ trừ tiền dần từ tính(rãnh tiếp xúc) -> thẻ trừ tiền dần smart card(mặt tiếp xúc) -> thẻ trừ tiền dần DSRC(vùng tiếp xúc) Nhưng tất cả các nước đều áp dụng quy trình thu từ một dừng đến không dừng
II Nghiên cứu sơ bộ
Mô tả tổng quát quy trình hoạt động của trạm thu phí:
Trang 2Cơ quan đấu thầu quản lý trạm thu phí đến cơ quan thuế làm thủ tục nhận vé về nhập kho, sau đó vé được xuất cho nhận viên bán vé hàng ngày bằng phiếu xuất kho nội bộ Sau khi nhận viên bán vé nhận vé, kế toán ca căn cứ vào phiếu xuất kho (số thực nhận) ghi vào sổ kế toán và bảng theo dõi bán vé trong ngày
Tiếp theo quy trình bán vé và soát vé được thực hiện theo hai bước Dừng mua vé và dừng soát vé
Bước 1: Lái xe dừng ở trạm bán vé mua vé, Nhân viên bán vé tiến hành kiểm tra vé sau đó giao cho lái xe phần liên hai và thu giữ phần cuống để nộp về bộ phận kế toán kiểm tra sau đó cuống vé sẽ được tiêu hủy.(Chú ý nhân viên bán vé phải phân biệt được trọng tải của
xe để bán vé với mệnh giá tương ứng)
Bước 2: Lái xe sau khi mua vé đi tiếp đến trạm soát vé và đưa phần
vé liên hai cho nhân viên soát vé kiểm tra xem vé có hợp lệ và xé vé
III Các thành phần hệ thống
1 Kế toán vé
- Quản lý kho vé chi tiết theo từng số seri vé
- Quản lý cấp phát cho nhân viên bán vé
- Thiết lập hiệu lực cho vé: Vé chưa có hiệu lực thì chưa được phép sử dụng đây là điểm cốt lõi ngăn ngừa vé giả
- Quản lý thu chi liên quan đến hoạt động bán vé
- Kết xuất báo cáo liên quan
2 Quản lý nhân sự, phân ca làm việc
- Quản lý nhân sự theo sơ đồ tổ chức hành chính công bao
gồm các danh mục phòng ban, chức vụ ,nhân viên, ngày nghỉ,
ca làm việc, giờ làm thêm…
- Phân quyền người sử dụng theo chức vụ
3 Bán vé và soát vé
Trang 3Tự động hóa khâu bán vé và soát vé áp dụng quy trình thu một dừng sử dụng dụng công nghệ nhận dạng biển số xe, mã vạch, cảm biến, đang nghiên cứu phát triển tự động xử lý từ A-Z vấn
đề cốt lõi ở đây là khi xe đến bốt thu vé hệ thống trước hết chụp ảnh theo sự kiện và nhận đọc biển số của xe, tiếp theo hệ thống
tự động phân loại xe theo trọng tải, và xác định mệnh giá vé tương ứng cho loại trọng tải đó, tiếp theo in lên hình ảnh một chuỗi ký tự chứa biển số xe và ngày giờ xe đi qua trạm, vắn nhân viên bán vé, vắn tắt thông tin về phương tiện, vắn tắt thông tin của chủ phương tiện nếu có thể, từ màn hình hiển thị nhận viên trực bán vé dễ dàng xác định loại vé cần bán sau đó xé cuống vé đưa cho lái xe và dữ lại phần liên hai dùng máy đọc mã vạch, đọc mã vạch phần liên hai và kiểm tra xem vé bán có hợp
lệ như vậy luồng công việc gổm nhận dạng biển số xe, tính trọng tải xe, kiểm tra vé bằng mã vạch phải liên kết với nhau để đưa ra kết quả chính xác
Trên thực tế mỗi xe chỉ dừng lại mua và kiểm soát vé trung bình 3-5 giây, các thông tin như đếm xe, mênh giá vé, số lượng vé ưu tiên, vé tháng, vé quốc lộ lượt được cập nhật hoàn toàn tự động thông qua phần mềm quản lý
Tất cả các thông tin này được thiết kế lưu vào cơ sở dữ liệu để phục vụ cho việc hậu kiểm sau này
Hệ thống soát vé bao gồm toàn bộ các thiết bị bố trí tại làn soát vé(trên đảo phân làn, dưới lòng đường) Hệ thống soát vé điển hình bao gồm các loại thiết bị như sau
- Thiết bị giao dịch phí, thiết bị điều khiển khẩn cấp, thiết bị đọc
vé mã vạch
Trang 4- Thiết bị làn xe: Đèn tín hiệu, thanh chắn tự động, hệ thống cảm biến, Camera quan sát, camera chụp biển số xe, bảng thông báo điện tử, đèn chiếu bù sáng.
4 Giám sát hậu kiểm
• Hệ thống giám sát hậu kiểm được bố trí trong phòng điều hành Bao gồm các thành phần chức năng sau:
- Máy chủ dữ liệu: lưu trữ toàn bộ thông tin kế toán vé, soát vé, hình ảnh sự kiện của từng lượt xe
- Máy tính và phần mềm hậu kiểm : Cung cấp đầy đủ số liệu với nhiều hình thức khác nhau, sàn lọc dữ liệu theo nhiều loại điều khiển khác nhau, như: Làn xe, nhân viên thu phí, thời gian, số seri vé…
- Báo cáo nhanh tình hình hoạt động của trạm
• Tự động chụp ảnh biển số xe ôtô lưu thông qua trạm, gửi ảnh
về trung tâm giám sát
- Ảnh biển số được xử lý bằng phần mềm nhận dạng biển số (4 hoặc 5 số) với tốc độ 1,2s /1 ảnh
• Lưu trữ hình ảnh biển số xe đã lưu thông qua trạm phục vụ giám sát và tra cứu
- Tất cả hình ảnh biển số, toàn cảnh của xe lưu thông qua làn được lưu trữ với đầy đủ thông tin ngày, giờ lưu thông qua trạm
- Mã barcode của vé mà người điều khiển phương tiện sử dụng để lưu thông qua trạm cũng được lưu lại
- Toàn cảnh các loại xe lưu thông qua trạm đều được ghi hình và lưu trữ trên hệ thống.Có thể xem lại hình ảnh của một tháng trước đó
Trang 5• Giám sát toàn bộ hoạt động của nhân viên bán vé trong cabin.
- Trong mỗi cabin bán vé đều có một camera giám sát
24/24h Mọi hoạt động trong cabin đều được giám sát tại phòng điều hành
• Điều khiển tự động hệ thống Barrier
- Hệ thống barrier sẽ tự động đóng mở cho xe đã mua vé hợp
lệ được phép lưu thông qua làn
- Có thể lựa chọn chế độ hoạt động của barrier là tự động hoặc bằng tay từ trên phần mềm giám sát
• Hiển thị thông tin kiểm soát vé trên bảng led matrix 32x64
- Mọi thông tin kiểm soát vé như giá vé, loại vé và vé có hợp lệ hay không, được hiển thị tức thời lên bảng led
IV Sơ đồ hệ thống
Trang 6IV Chương trình demo
Trang 7Khung hình bên trái chạy đoạn video ghi lại xe ô tô chạy với vận tốc 50km/h Các khung hình chữ nhật màu xanh sáng đặt động có nhiệm
vụ phân tích hình ảnh xe ô tô chạy qua khu vực này Khung hình bên phải hiển thị những xe đã được nhận dạng biển số và ghi lại nhật ký
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ PLC S7-200 CỦA SIEMENS
I -
GI ỚI THIỆU VỀ PLC S7-200
Trang 8* Cấu trúc bộ nhớ PLC:
Bộ điều khiển lập trình S7-200 đợc chia thành 4 vùng nhớ Với 1
tụ có nhiệm vụ duy trì dữ liệu trong thời gian nhất định khi mất nguồn
bộ nhớ S7-200 có tính năng động cao, đọc và ghi trong phạm vi toàn vùng loại trừ các bít nhớ đặc biệt SM ( Special Memory) chỉ có thể truy nhập để đọc
Vùng chơng trình
Chơng trình Chơng
trình
ngoài
Hình 2.3: Bộ nhớ trong và ngoài của S7-200
* Vùng chơng trình: Là vùng bộ nhớ đợc sử dụng để lu trữ các
lệnh chơng trình vùng này thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi đợc
* Vùng tham số: Là vùng lu giữ các tham số nh: Từ khoá, địa chỉ
trạm….cũng giống nh vùng chơng trình thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi
đợc
* Vùng dữ liệu: Là vùng nhớ động đợc sử dụng cất các dữ liệu của
chơng trình bao gồm các kết quả các phép tính nó đợc truy cập theo từng bit từng byte vùng này đợc chia thành những vùng nhớ với các công dụng khác nhau
C
Trang 9Vùng I (Input image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte I (đọc/ghi): I.O ữ I.15
Vùng Q (Output image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte Q (đọc/ghi): Q.O ữ Q.15
Vùng M (Internal memory bits): là vùng nhớ gồm có 32 byte M (đọc/ghi): M.O ữ M.31
Vùng V (Variable memory): Là vùng nhớ gồm có 10240 byte V (đọc/ghi): V.O ữ V.10239
Vùng SM: (Special memory): Là vùng nhớ gồm:
- 194 byte của CPU chia làm 2 phần: SM0 – SM29 chỉ đọc và SM30 – SM194 đọc/ghi
- SM200-SM549 đọc/ghi của các module mở rộng
* Vùng đối tợng: Là timer (định thì), counter (bộ đếm) tốc độ cao
và các cổng vào/ra tơng tự đợc đặt trong vùng nhớ cuối cùng vùng này không thuộc kiểu non – volatile nhng đọc ghi đợc
- Timer (bộ định thì): đọc/ghi T0 ữ T255
- Counter (bộ đếm): đọc/ghi C0 ữ C255
- Bộ đệm vào analog (đọc): AIW0 ữ AIW30
- Bộ đệm ra analog (ghi): AQW0 ữ AQW30
- Accumulator (thanh ghi): AC0 ữ AC3
- Bộ đếm tốc độ cao: HSC0 ữ HSC5
Tất cả các miền này đều có thể truy nhập đợc theo từng bit, từng byte, từng từ đơn (word – 2byte), từ kép (Double word)
a Cấu trúc chơng trình:
Trang 10Chơng trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chơng trình chính (main program) sau đó đến các chơng trình con và các ch-
ơng trình xử lý ngắt
Chơng trình chính đợc kết thúc bằng lệnh kết thúc chơng trình (MEND)
Chơng trình con là một bộ phận của chơng trình Các chơng trình con phảI đợc viết sau lệnh kết thúc chơng trình chính đó là mệnh (MEND)
Các chơng trình xử lý ngắt là một bộ phận của chơng trình, nếu cần sử dụng chơng trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc MEND
Các chơng trình con đợc nhóm lại thành một nhóm ngay sau chơng trình chính, sau đó đến ngay các chơng trình xử lý ngắt bằng cách viết nh vậy cấu trúc chơng trình đợc rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chơng trình có thể trộn lẫn các chơng trình con và ch-
Trang 11- Cách lập trình cho S7-200 dựa trên hai phơng pháp cơ bản:
Ph-ơng pháp hình thang (ladder logic viết tắt là LAD) và ph– ơng pháp liệt kê lệnh (Statement List viết tắt là STL) và phơng pháp thứ 3 mà không đợc dùng thông dụng là phơng pháp sơ đồ khối chức năng (Funtion Block Diagram viết tắt là FBD)
- Chơng trình đợc viết theo kiểu LAD thiết bị lập trình sẽ tạo ra một chơng trình theo kiểu STL tơng ứng Nhng ngợc lại không phải tất cả các chơng trình viết theo kiểu STL đều có thể chuyển sang dạng LAD
* Phơng pháp LAD: LAD là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ những
thành phần cơ bản dùng trong LAD tơng ứng với các thành phần cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic nh sau:
- Tiếp điểm: Là biểu tợng (Symbol) mô tả các tiếp điểm rơle các tiếp
điểm có thể thờng đóng: thờng mở
Q 0.0
- Cuộn dây (coil): là biểu tợng -( ) mô tả rơle mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơle
Thực hiện khi có tín hiệu báo ngắt
Trang 12- Hộp (box): là biểu tợng mô tả các hàm khác nhau nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp thờng là các bộ thời gian (timer),
Để tạo một chơng trình dạng STL ngời lập trình cần phải hiểu
rõ phơng thức sử dụng của ngăn xếp logic của S7-200 (S0 ữ S8)
Ngăn xếp lôgic là một khối gồm 9 bit chồng lên nhau Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp, đều chỉ làm việc với bit đầu tiên hoặc với bit đầu và bit thứ hai của ngăn xếp (S0 ữ S1) giá trị logic mới đều có thể đợc gửi vào ngăn xếp
ACD
Trang 13đợc chỉ định trong lệnh chỉ đợc chuyển vào thanh ghi ảo khi thực hiện lệnh.
Bảng 3-1 : Một số lệnh của S7-200 thuộc nhóm lệnh thực hiện vô điều
kiện
Section I.1 Tên lệnh Section I.2 Mô tả
= n Giá trị của bit đầu tiên ngăn xếp đợc sao
chép sang điểm n chỉ dẫn trong lệnh
= I n Giá trị của bit đầu tiên ngăn xếp đợc sao
chép trực tiếp sang điểm n chỉ dẫn trong lệnh ngay khi lệnh đợc thực hiện
Trang 14Thực hiện toán tử và (AND) giữa giá trị logic của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic của bit thứ 2 ngăn xếp Kết quả đợc ghi lại vào bit
đầu tiên của ngăn xếp Các giá trị còn lại trong ngăn xếp đợc kéo lên một bit
AN n Thực hiện toán tử và (AND) giữa giá trị logic
của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
CTU Cxx, PV Khởi động bộ đếm tiến theo sờn lên của tín
hiệu vào Bộ đếm đợc đặt lại trạng thái ban
đầu (reset) nếu đầu vào R của bộ đếm đợc kích (có mức logic 1)
CTUD Cxx,PV Khởi động bộ đếm tiến theo sờn lên của tín
hiệu đầu vào thứ nhất và đếm lùi theo sờn lên của tín hiệu đầu vào thứ hai Bộ đếm đợc reset lại nếu đầu vào R của bộ đếm đợc kích (có mức logic 1)
ED Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn
xếp khi xuất hiện sỡn xuống của tín hiệu
DU Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn
xếp khi xuất hiện sỡn lên của tín hiệu
LD n Nạp giá trị logic của điểm n chỉ dẫn trong
lệnh vào bit đầu tiên của ngăn xếp Các giá trong ngăn xếp đợc đẩy xuống một bit
LDN n Nạp giá trị logic nghịch đảo của điểm n chỉ
dẫn trong lệnh vào bit đầu tiên của ngăn xếp Các giá trong ngăn xếp đợc đẩy xuống một bit
LDW <=n1, n2 Bit đầu tiên trong ngăn xếp nhận giá trị logic
1 nếu nội dung hai từ n1 và n2 thảo mãn n1
Trang 15n2.
≤
LDW = n1, n2 Bit đầu tiên trong ngăn xếp nhận giá trị logic
1 nếu nội dung hai từ n1 và n2 thảo mãn n1
= n2
LDW >=n1, n2 Bit đầu tiên trong ngăn xếp nhận giá trị logic
1 nếu nội dung hai từ n1 và n2 thảo mãn n1 n2
≥LPP Kéo nội dung ngăn xếp lên một bit Giá trị
mới của bit trên là giá trị cũ của bit dới, độ sâu ngăn xếp giảm đi một bit (Giá trị của bit
đầu tiên bị đẩy ra khỏi ngăn xếp xoá).–LRD Sao chép giá trị của bit thứ hai vào bit thứ hai
của ngăn xếp Các giá trị còn lại từ bit thứ hai trở đi đợc giữ nguyên vị trí
MEND Kết thúc phần chơng trình chính trong một
vòng quét
NOT Đảo giá trị logic của bit đầu tiên ngăn xếp
O n Thực hiện toán tử hoặc (OR) giữa giá trị logic
của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic của
điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OI n Thực hiện toán tử hoặc (OR) giữa giá trị logic
của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic của
điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OLD Thực hiện toán tử hoặc (OR) giữa giá trị logic
của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic của bit thứ hai ngăn xếp Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp Các giá trị còn lại trong ngăn xếp đợc kéo lên một bit
Trang 16ON n Thực hiện toán tử và (AND) giữa giá trị logic
của bit đầu tiên ngăn xếp với giá trị logic của
điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
RET Lệnh thoát khỏi chơng trình con và trả điều
khiển về chơng trình chính đã gọi nó
RETI Lệnh thoát khỏi chơng trình xử lý ngắt
(interrupt) và trả điều khiển về chơng trình chính
Bảng 3-2: Một số lệnh trong nhóm lệnh có đIều kiện (chỉ thực hiện khi
bit đầu tiên ngăn xếp có giá trị logic 1):
+D IN1, IN2 Thực hiện hai phép cộng hai số nguyên kiểu từ kép
IN1 và IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2+I IN1, IN2 Thực hiện hai phép cộng hai số nguyên kiểu từ IN1
và IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2-D IN1, IN2 Thực hiện hai phép trừ hai số nguyên kiểu từ kép IN1
và IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2-I IN1, IN2 Thực hiện hai phép trừ hai số nguyên kiểu từ IN1 và
IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2+R IN1,IN2 Thực hiện hai phép cộng hai số thực (32 bit) IN1 và
IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2-R IN1,IN2 Thực hiện hai phép trừ hai số thực (32 bit) IN1 và IN2
Kết quả đợc ghi lại vào IN2
*R IN1,IN2 Thực hiện hai phép nhân hai số thực (32 bit) IN1 và
IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2/R IN1,IN2 Thực hiện hai phép chia hai số thực (32 bit) IN1 và
IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2ANDD
IN1.IN2
Thực hiện toán logic AND giữa các giá trị kiểu từ kép IN1 và IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2
Trang 17ANDW
IN1.IN2
Thực hiện toán logic AND giữa các giá trị kiểu từ kép IN1 và IN2 Kết quả đợc ghi lại vào IN2
CALL n Gọi chơng trình con đợc đánh nhãn n
CRET Kết thúc một chơng trình con và trả lại kiểu điều khiển
về chơng trình gọi nóCRTI Kết thúc một chơng trình xử lý ngắt và trả điều khiển
về chơng trình chínhMOVB
Thực hiện toán tử OR cho hai từ IN1 và IN2 Kết quả
đợc ghi lại vào IN2PLS x Đa bộ phát xung nhanh đã đợc định nghĩa trong bộ
nhớ đặc biệt vào trạng thái tích cực Xung đa ra đợc
đa ra cổng QO.xRLD IN, n Quay tròn từ kép IN sang trái n bit
RLW IN, n Quay tròn từ IN sang trái n bit
RRD IN, n Quay tròn từ kép IN sang phải n bit
RRW IN, n Quay tròn từ IN sang phải n bit
SLD IN, n Dịch từ kép IN sang trái n bit
SLW IN, n Dịch từ IN sang trái n bit