Nguyên cơng 2 : tiện thơ và tinh các mặt 4,5,6,7 Tiện thơ :
+) chiều sâu cắt : t = 1,8mm ( lấy bằng lƣợng dƣ)
+) lƣợng chạy dao : s=0,6 mm/v ( theo [15], bảng 19-1, trang 26) +) tốc độ cắt : V= 4300 m/ph ( theo [15], bảng 35-1, trang 35) Tiện tinh
+) chiều sâu cắt : t = 0,2 mm ( lấy bằng lƣợng dƣ)
+) lƣợng chạy dao : s=0,24 mm/v ( theo [15], bảng 19-1, trang 26) +) tốc độ cắt : V= 3000 m/ph ( theo [15], bảng 35-1, trang 35)
Nguyên cơng 3 : tiện thơ và tinh các mặt 1,2,3 Tiện thơ :
+) chiều sâu cắt : t = 1,4mm ( lấy bằng lƣợng dƣ)
+) lƣợng chạy dao : s = 0,6 mm/v ( theo [15], bảng 19-1, trang 26) +) tốc độ cắt : V= 3200 m/ph ( theo [15], bảng 35-1, trang 35) Tiện tinh
+) chiều sâu cắt : t = 0,2 mm ( lấy bằng lƣợng dƣ)
+) lƣợng chạy dao : s = 0,24 mm/v ( theo [15], bảng 19-1, trang 26) +) tốc độ cắt : V= 3000 m/ph ( theo [15], bảng 35-1, trang 35)
Nguyên cơng 7: Phay rãnh then +) chiều sâu cắt: t = 0,45mm
+) lƣợng chạy dao: s=0,15mm/ph([15], bảng 6-5,trang 124) +) vận tốc cắt: V= 750 m/ph ([15], bảng 34-5, trang 136)
Nguyên cơng 8 mài Mài thơ +) chiều sâu cắt: t = 0,1mm +) lƣợng chạy dao: s=0,76mm/ph +) vận tốc cắt: V= 700 v/ph Mài tinh: +) chiều sâu cắt: t = 0,005mm +) lƣợng chạy dao: s = 0,2 mm/ph +) vận tốc cắt: V = 700 v/ph
CHƢƠNG 6
HỒN THIỆN VÀ THỬ NGHIỆM
- Qua quá trình thiết kế và bắt tay vào việc chế tạo máy cắt cỏ. Cuối cùng chúng em cũng hồn thành cơng việc chế tạo và đã đƣa máy vào thử nghiệm trong thực tế.
- Quá trình thử nghiệm diễn ra đã thành cơng với việc máy hoạt động bình thƣờng.
+ Cắt đƣợc nhiều mức cỏ khác nhau, quá trình cắt gọn gàng, sạch sẽ. + Cùng với quá trình thu gom cỏ đạt năng suất cao đạt trên 80%. + Máy vận hành cũng nhƣ sử dụng dễ dàng đơn giản.
+ Việc máy chạy bằng động cơ xăng nên tính cơ động của máy rất cao. - Song song với việc thử nghiệm thành cơng thì quá trình chế tạo cịn gặp một số khĩ khăn nhƣ sau:
+ Quá trình chế tạo khơng đƣợc nhƣ thiết kế, tính tốn ban đầu là do kinh nghiệm thực tế của chúng em chƣa cĩ nhiều hay phụ thuộc vào vấn đề kinh tế.
+ Máy hoạt động cịn gây ra tiếng ồn lớn
+ Quá trình chế tạo lắp ráp cịn thiếu chính xác là do tay nghề chƣa cao cũng nhƣ trang thiết bị hạn chế.
+ Chi phí chế tạo cịn cao
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 6.1 Kết Luận
Qua thời gian ba tháng thực hiện đến nay đề tài đã đƣợc hồn thành. Trong quá trình thực hiện, em đã dựa vào các tài liệu phổ cập, tin cậy, đã vận dụng những kiến thức đã học ở trƣờng, thực tế khi tham khảo một số máy của nƣớc ngồi để vận dụng vào cơng việc thiết kế, chế tạo máy cắt cỏ và thu cỏ trong trƣờng học. Trong quá trình tính tốn thiết kế, em đã vận dụng, tổng hợp lại những kiến thức cơ bản đƣợc học tại trƣờng để giải quyết những vấn đề cụ thể. Từ đĩ, em đã củng cố lại lý thiết tong suốt quá trình học. Tuy nhiên, máy cắt cỏ và thu cỏ là máy cĩ nhiều chi tiết, cụm chi tiết khá phức tạp. Vì vậy, trong quá trình tính tốn thiết kế và chế tạo cịn gặp nhiều khĩ khăn. Hơn nữa, đây là cơng việc cịn mới mẻ với ngƣời kỹ sƣ tƣơng lai nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu xĩt. Em mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để đề tài này đƣợc hồn thiện hơn.
6.2 Đề Xuất Ý Kiến
Em thấy đây là một đề tài hay, cĩ tính thời sự, rất phù hợp với chuyên ngành chế tạo máy. Nếu đƣợc áp dụng và triển khai vào thực tiễn sản xuất nĩ sẽ gĩp phần tích cực vào việc giải quyết nhu cầu cắt và chăm sĩc cỏ trong trƣờng học nĩi riêng và xã hội nĩi chung. Đƣa máy vào hoạt động gĩp phần thúc đẩy cơ giới hĩa hiện đại hĩa, tránh đƣợc những hậu quả của việc dùng một số máy cắt cỏ hện nay.Trong quá trình tính tốn thiết kế + tìm hiểu tình hình thực tế thì việc chế tạo máy cắt cỏ và thu cỏ cĩ số vấn đề cần xem xét lại:
-.Hồn thiện hơn nữa khả năng tự động của máy cắt cỏ mà khi máy hoạt động khơng cần con ngƣời trực tiếp tham gia.
- Máy cắt cỏ và thu cỏ là máy cĩ nhiều chi tiết, cụm chi tiết phức tạp nên để thiết kế đƣợc hồn thiện cĩ thể đƣa vào chế tạo đƣợc chính xác, thì cĩ thể giao cho mỗi sinh viên thiết kế chế tạo một bộ phận của máy.
- Nếu cĩ điều kiện thì đƣa vào sản xuất máy với quy mơ vừa nhằm phục vụ ngƣời dân cũng nhƣ giảm chi phí từ việc nhập khẩu các loại máy cắt cỏ từ nƣớc ngồi với giá thành cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS. TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS. TS. Ninh Đức Tốn, PGS. TS. Trần Xuân Việc.
Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy (tập 1,2,3) Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2001, 2003 2. PGS.TS Trần Văn Địch.
Atlas đồ gá.
Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2003 3. PGS.TS. Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí.
Nhà xuất bảng giáo dục 1998. 4. Đồn Văn Điện - Nguyễn Bảng Lý thuyết và tính tốn máy nơng nghiệp Trƣờng Đại Học Nơng Lâm TPHCM 1987. 5. GS.PTS. Phạm Văn Vƣợng
Máy thu hoạch nơng nghiệp Nhà xuất bản giáo dục 1999.
6. PTS. Nguyễn Trọng Bình, PGS. PTS. Trần Văn Địch, PGS. PTS. Nguyễn Thế Đạt Cơng nghệ chế tạo máy
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
7. PGS. TS. Trần Văn Địch, Th. S. Lƣu Văn Nhang, Th. S. Nguyễn Thanh Mai. Sổ tay gia cơng cơ .
Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2002 8. Trần Hữu Quế.
Vẽ kỹ thuật Nhà xuất bản giáo dục 9. Nguyễn Trọng Hiệp
Chi tiết máy
10. Th. S. Trần Ngọc Nhuần Bài giảng lý thuyết máy Trƣờng Đại Học Nha Trang. 11. Lê Trung Thực - Đặng Văn Nghìn
Hƣớng dẫn đồ án mơn học cơng nghệ chế tạo máy Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TPHCM.
12. PGS. TS. Ninh Đức Tốn.
Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lƣờng. Nhà xuất bản giáo dục.
13. PGS.TS. Nguyễn Văn Ba – Lê Trí Dũng Sức bền vật liệu
Nhà xuất bảng nơng nghiệp TPHCM 1998. 14. PTS. Phạm Hùng Thắng
Hƣớng dẫn thiết kế đồ án mơn học chi tiết máy Trƣờng Đại Học Nha Trang.
15. Chế độ cắt gia cơng cơ khí – Nguyễn ngọc Đào, khoa cơ khí chế tạo máy trƣờng đại học sƣ phạm TP HCM