chiến lược phát triển thị trường của công ty bút bi thiên long

79 2.2K 7
chiến lược phát triển thị trường của công ty bút bi thiên long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lời nói đầu Ngày nay, trước sự thayđổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi trong cách suy nghĩ về chiến lược kinh doanh của mình. Vấn đề mà các doanh nghiệp luôn quan tâm đó là vấn đề phát triển thị trường và mở rộng nó như thế nào. Trước sự cạnh tranh ngày càng găy gắt và khốc liệt đó các doanh nghiệp có thể đạt được thành công hay thất bại hoàn toàn phụ thuộc vào sự năng động, sáng tạo của mỗi một doanh nghiệp. Phát triển thị trường cần phải có một chiến lược cụ thể, gắn với quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích đánh giá mọi mặt thị trường, các đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế xã hội. Một doanh nghiệp có sự quản lý sáng suốt, linh hoạt, nhạy bén sẽ luôn tìm ra được hướng đi đúng và đem lại thành công cho doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp đó có thể khẳng định mình có một chiến lược thị trường hợp lý, khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Trong thời gian thực tập tại Phòng kinh doanh của Công ty Bót bi Thiên Long, qua tìm hiểu thực tế và nhận thức về vai trò quan trọng của chiến lược phát triển thị trường và với kiến thức đã được học tại trường ĐHKTQD, em mạnh dạn đưa ra đề tài: “ Chiến lược phát triển thị trường của Công ty Bót bi Thiên Long”cho bài chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên đề được trình bày với kết cấu gồm ba chương: Chương I: Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường Chương II: Thực trạng của quá trình phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long. Chương III: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long. Mục tiêu của bài viết này em muốn đề cập đến vấn đề phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long, và ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tế phát triển thị trường ở công ty từ đó phân tích, đánh giá nhằm nâng cao hiểu biết của mình, tiếp cận với thực tế tốt hơn. Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Phan Thị Nhiệm và các anh, các chị đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài viết này. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Trung SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương I Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường I. Vai trò của quản lý chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp 1. Khái quát về quản lý chiến lược kinh doanh Quản lý chiến lược hay quản trị chiến lược thường được sử dụng thay cho quản trị. Nếu nh trước kia các công ty, doanh nghiệp thường tập trung vào việc quản lý và việc hoàn thiện các chức năng, hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả. Ngày nay, khi mà môi trường kinh doanh luôn biến động, phức tạp, cơ hội có mà rủi ro cũng có. Do đó buộc các nhà quản trị phải phân tích, dự báo các điều kiện môi trường hiện tại cũng nh tương lai. Nhờ thấy được các điều kiện môi trường đó mà các nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, nguy cơ tác động đến hoạt động tổ chức. Vì vậy quản trị chiến lược có nghĩa là các quyết định của tổ chức đưa ra thường gắn liền với môi trường liên quan. Việc quan tâm đến môi trường giúp cho các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi của môi trường và làm chủ được mọi diễn biến trong tương lai. Quản trị chiến lược là một tư duy mới theo kiểu chiến lược. Đặc trưng của tư duy chiến lược là nếp nghĩ linh hoạt. Tư duy chiến lược trái với cách tiếp cận của tư duy hệ thống, phân tích, sắp xếp vần đề một cách lôgic máy móc, dùa theo lối tư duy tuyến tính, nó cũng không như cách tư duy trực giác, đi đến kết luận mà không qua mô tả và phân tích. Mà tư duy chiến lược là việc kết hợp giữa SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP phân tích hệ thống và trực giác trong việc đưa ra các quyết định. Trong tư duy chiến lược, trước hết cần cách hiểu rõ các đặc tính của từng nhân tố trong tình huống được nghiên cứu, sau đó biết vận dụng trí tuệ phân tích cấu thành của các yếu tố đó để làm việc có hiệu quả nhất. Tư duy chiến lược này giúp cho các nhà quản trị chiến lược tìm ra được giải pháp tốt nhất cho các tình huống đang thay đổi. Quản lý chiến lược giúp cho việc thực hiện các chiến lược được tốt hơn. Đất nước ta hiện nay đã áp dụng cơ chế thị trường nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trường thì việc quản lý kinh tế mang tính định hướng là rất quan trọng. Đối với các doanh nghiệp thì cần phải có mô hình quản lý phù hợp cho mình. Vì vậy quản lý chiến lược đã trở thành trọng tâm và có vai trò quan trọng không thể thiếu được trong công tác quản lý của các công ty, các tập đoàn kinh doanh. Quản lý chiến lược kinh doanh là quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của công ty đề ra và thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai bằng cách tối ưu hóa các nguồn lực, lao động, vốn, các kinh nghiệm quản lý và mối quan hệ sẵn có trên thị trường, đảm bảo phát triển trong điều kiện luôn thay đổi có cả những cơ hội và nguy cơ. Có nhiều định nghĩa về quản lý chiến lược và đây là các định nghĩa cơ bản:  Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và hoạt động quản lý để quyết định sự thành công lâu dài của công ty.  Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm mục tiêu của tổ chức. SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 4 CHUYấN TT NGHIP Qun lý chin lc l quỏ trỡnh nghiờn cu cỏc mụi trng hin ti cng nh tng lai, hoch nh cỏc mc tiờu t chc ra, thc hin v kim tra vic thc hin cỏc quyt nh nhm t c cỏc mc tiờu ú trong mụi trng hin ti cng nh tng lai. S nghip i mi m ra nhiu c hi cng nh thỏch thc ũi hi cỏc doanh nghip phi luụn nng ng trc nhng thay i ca th trng v qun lý chin lc kinh doanh hiu qu. 2. Ni dung ca qun lý chin lc Ni dung ca qun lý chin lc c mụ t trong s sau: Ni dng ca cỏc bc qun tr chin lc Phõn tớch mụi trng bao gm phõn tớch mụi trng bờn ngoi v mụi trng bờn trong ca doanh nghip. Vic phõn tớch mụi trng to c s cho vic xỏc nh nhim v, mc tiờu ca doanh nghip. Mt s ngnh cú mụi trng SV: Nguyễn Huy Trung-Lớp KH43 5 Phân tích môi trờng Xác định nhiệm vụ và mục tiêu Xây dựng các phơng án chiến lợc Thực hiện chiến lợc Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP rất năng động, biến đổi nhanh, một số khác có môi trường ổn định hơn. Ví nh môi trường của các hãng sản xuất máy tính cá nhân là một môi trường rất năng động. Chính vì vậy gây rất nhiều khó khăn cho công tác kế hoạch và thường xuyên phải thay đổi những nhiệm vụ và mục tiêu đưa ra. Do vậy môi trường Ýt nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tìm ra hướng đi cho mình trước khi vận động. Hướng đi này cần được hoạch định trong điều kiện môi trường hiện tại cũng nh môi trường tương lai. Trước khi đưa ra mục tiêu cần phải làm rõ chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. Mục tiêu xác định bao gồm có mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn, nó phản ánh chính xác điều mà doanh nghiệp muốn đạt được qua từng giai đoạn. Xây dựng chiến lược là việc xác định những biện pháp cụ thể để đạt đến mục tiêu. Chiến lược được định ra như những sơ đồ tác nghiệp, dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đến mục tiêu. Nhưng để đi đến mục tiêu có nhiều cách đi, do vậy có thể xây dựng một vài phương án chiến lược để có thể so sánh, lựa chọn ra một phương án tốt nhất. Thực hiện chiến lược đã được lựa chọn là một khâu quan trọng trong quản trị chiến lược. Vấn đề là phải huy động các thành viên cùng thực hiện mục tiêu chiến lược đặt ra. Việc thực thi chiến lược có thành công hay không phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy của các nhà quản trị cũng nh tính kỷ luật và sự tận tụy của mỗi nhân viên. Trong quá trình thực hiện chiến lược cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát xem các chiến lược đó có tiến hành theo đúng dự định hay không. Có nhiều nguyên nhân khiến cho một chiến lược không thể đạt được tốt các mục tiêu đề ra. Các nguyên nhân này cần được xem xét lý do có thể là do sự biến đổi của môi trường hay là do không thu hút đủ nguồn lực. Do đó, cần thông qua hệ SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thống thông tin phản hồi và các biện pháp kiểm tra để theo dõi, đánh giá việc thực hiện. SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP II. Chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Khái niệm chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh là gì? Đó là một câu hỏi có rất nhiều phương án trả lời tùy theo quan điểm của từng người. Tất cả các quan điểm này nói chung đều tổng hợp lại thành các một sè quan điểm chung được áp dụng rộng rãi: Theo quan điểm của: B.C.G( Công ty tư vấn Boston Consulting Group) Chiến lược kinh doanh là chiến lược xác định việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía doanh nghiệp của mình Theo M. Porter Chiến lược kinh doanh là chiến lược đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện mục tiêu. Theo quan điểm của A. Chandler: Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đề ra. Từ đó có thể hiểu rằng chiến lược kinh doanh la quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra. Nếu xét trong phạm vi hẹp chiến lược kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của kế hoạch dài hạn của một công ty, doanh nghiệp. SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh chỉ ra cho các doanh nghiệp mục đích, hướng đi của mình để từ đó các nhà lãnh đạo xem xét, tìm ra hướng đi tốt nhất cho doanh nghiệp của mình và khi nào thì đạt được mục tiêu cụ thể nhất định. Chiến lược kinh doanh làm cho doanh nghiệp trở nên năng động, sáng tạo hơn do nã mang tính mở trong một tương lai dài của doanh nghiệp. Nó đặt ra các tình huống trước những sự thay đổi nhanh chóng của môi trường, điều kiện kinh doanh. Khi mà công ty có chiến lược công ty mới có khả năng ứng phó với những sự thay đổi liên tục đó. Chiến lược kinh doanh có hiệu quả góp phần cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Các công ty khi vận dụng tốt các chiến lược kinh doanh của mình sẽ vững vàng hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn các công ty không vận dụng chiến lược kinh doanh một cách có hiệu quả. Chiến lược kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội và các nguy cơ có thể xảy ta trong tương lai. Nhờ có chiến lược kinh doanh mà công ty có thể có các kế hoạch kinh doanh, có các dự báo về nhu cầu thị trường, nhu cầu sản phẩm, và đưa ra các quyết định đúng đắn. Chiến lược kinh doanh ngày càng trở lên quan trọng hơn khi các doanh nghiệp có được một vị trí trên thị trường. Sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có, về vốn, về lao động chọn ra cho mình một chiến lược phù hợp và tiến hành kinh doanh có hiệu quả không phải là việc mà doanh nghiệp nào cũng làm được. Hiện này, khi mà trong xu thế toàn cầu hóa mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý và có hiệu quả. SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 3. Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu Chiến lược kinh doanh bao gồm các quyết định về nhu cầu khách hàng, sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng; Nhóm khách hàng, hoặc thỏa mãn ai; Năng lực khác biệt, hoặc nhu cầu khách hàng được thỏa mãn như thế nào. Đó là ba quyết định liên quan đến việc lựa chọn chiến lược, vì nó cho phép công ty có lợi thế cạnh tranh hơn đối thủ, và xem xét làm thế nào công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường. Chiến lược kinh doanh bao gồm 4 chiến lược chủ yếu: (1): Chiến lược sản phẩm (2): Chiến lược cạnh tranh (3):Chiến lược thị trường (4): Chiến lược đầu tư 3.1. Chiến lược sản phẩm Là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm là một chiến lược quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có các tác động lớn đến các chiến lược khác của doanh nghiệp nh chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược giao tiếp khuyếch trương. Chiến lược sản phẩm đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh đúng hướng cũng nh gắn bó chặt chẽ trong quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược tổng quát. Có nhiều loại chiến lược sản phẩm được chia theo các căn cứ khác nhau ví dụ nh chiến lược sản phẩm mới, chiến lược sản phẩm trên thị trường hiện có, chiến lược sản phẩm trên thị trường mới SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 10 [...]... Trung-Líp KH43 15 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP III Chiến lược phát triển thị trường và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường trong doanh nghiệp 1 Chiến lược thị trường trong chiến lược kinh doanh Trước hết ta phải hiều được thề nào là thị trường và chiến lược phát triển thị trường Thị trường theo quan điểm của các nhà làm Marketing thì “ Thị trường là tất cả những khách hàng tiềm Èn cùng... tốt Việc xây dựng chiến lược phát triển thị trường làm cho các công ty năng động hơn, do chiến lược có tính mở trong điều kiện tương lai dài các điều kiện môi trường thay đổi khó có thể lường trước được Có chiến lược thị trường thì công ty sẽ chủ động hơn trong việc đối phó với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường và sự thay đổi chiến lược của các đối thủ.’ Chiến lược phát triển thị trường giúp cho... thống thông tin thị trường để đưa ra chiến lược phát triển thị trường là điều cần thiết cho mỗi một doanh nghiệp muốn tồn tại trên thương trường Thị trường hiện có của doanh nghiệp vẫn là chưa đủ họ không bao giờ thỏa mãn với những điều đó họ luôn tìm và phát triển ra các thị trường mới, mở rộng quy mô thị trường của mình chiếm thị trường của các đối thủ vì vậy có chiến lược phát triển thị trường sẽ tạo... Phân chia thị trường theo mục tiêu, phân chia thị trường theo nhóm khách hàng, phân chia thị trường theo khả năng đáp ứng của khách hàng, chiến lược thị trường đáp ứng chuỗi nhu cầu của khách hàng, chiến lược đáp ứng nhu cầu khách hàng Kết quả của chiến lược phát triển thị trường là thị trường được mở rộng, các sản phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn, sản phẩm của doanh nghiệp phổ bi n trên thị trường, ... mong muốn đó” Thị trường của doanh nghiệp là một phần trong tổng thể thị trường của ngành và của nền kinh tế Doanh nghiệp ngày càng phải tăng cường quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường và mở rộng thị trường hiện có, phát triển các thị trường mới Chiến lược phát triển thị trường là tổng thể các cách thức, bi n pháp của doanh nghiệp để đưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường đạt tối... doanh Chiến lược phát triển thị trường không những duy trì thị trường hiện có mà còn mở rộng ra các thị trường khác, các thị trường tiềm năng cần để các doanh nghiệp khai thác và phát triển Nói tóm lại xây dựng một chiến lược phát triển thị trường là rất cần thiết đối với mỗi môt doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh phần lớn thị trường Chiến lược phát triển thị trường quyết định không... đầu mà công ty luôn quan tâm và đầu tư Nghiên cứu nhu cầu thị trường về các chủng loại sản phẩm bút bi là khâu then chốt trong mọi chiến lược của công ty Qua các năm công ty luôn tổ chức các đợt tham dò, khảo sát thị trường từng khu vực nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường và kế hoạch sản xuất tiêu thụ theo các năm Công ty thường xuyên tham gia các hội trợ, triển lãm... doanh và bi t lường trước những đe dọa SV: NguyÔn Huy Trung-Líp KH43 23 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương II Thực trạng của quá trình phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long I Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua Công ty Bót bi Thiên Long được thành lập năm 1981 và đã không ngừng lớn mạnh Ban đầu công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ, qua nhiều năm hoạt động công ty ngày... điểm về thị trường Công ty tham gia vào thị trường sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thuộc ngành văn phòng phẩm Với mục đích là “ ở đâu có cửa hàng văn phòng phẩm ở đó có sản phẩm của Thiên Long Do vậy công ty đã hiểu rất rõ thị trường sản phẩm của mình với mọi đối tượng khách hàng Khách hàng của công ty là những người dùng sản phẩm của công ty cho công việc của mình tiêu dùng các loại bút, vở,... chia thị trường một các hiệu quả, hợp lý Thông qua bốn cách phân chia thị trường sau dây: Phân chia thị trường theo thị trường mục tiêu, phân chia thị trường theo khả năng đáp ứng khách hàng, phân chia thị trường đáp ứng chuỗi nhu cầu của khách hàng và chiến lược đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.4 Chiến lược đầu tư Ngoài ba loại chiến lược nh đã nói ở trên trong chiến lược kinh doanh còn có chiến lược . chiến lược phát triển thị trường Chương II: Thực trạng của quá trình phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long. Chương III: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường ở Công ty Bót bi. bi Thiên Long. Mục tiêu của bài viết này em muốn đề cập đến vấn đề phát triển thị trường ở Công ty Bót bi Thiên Long, và ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tế phát triển thị trường ở công ty. phát triển thị trường trong doanh nghiệp 1. Chiến lược thị trường trong chiến lược kinh doanh Trước hết ta phải hiều được thề nào là thị trường và chiến lược phát triển thị trường. Thị trường theo

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:34

Mục lục

  • “ Hành động bằng tăng tốc và sáng tạo”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan