1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORTHà Nội

78 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 547 KB

Nội dung

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh kinh tế như vậy thì các công ty, xí nghiệp của thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng luôn có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt để tồn tại và phát triển. Mỗi công ty, xí nghiệp muốn tồn tại trong sự cạnh tranh quyết liệt này thì các nhà quản trị của họ luôn phải tìm ra các con đường đi riêng cho mình, nếu nhà quản trị nào chọn đúng thì công ty của họ tồn tại và phát triển, còn nếu họ lựa chọn không thích hợp thì đồng nghĩa với việc các công ty của họ thất bại. Con đường đi mà các nhà quản trị hướng cho công ty mình chính là các chiến lược phát triển của các công ty.Vậy chiến lược phát triển cho các công ty là gì? Thực ra nhiều nhà quản trị cũng không đưa ra được định nghĩa chính xác về chiến lược phát triển. Mỗi một trường phái kinh tế có một khái niệm khác nhau về chiến lược phát triển trong công ty. Tuy có nhiều những khái niệm khác nhau như vậy nhưng không một nhà quản trị nào có thể phủ nhận tầm quan trọng của chiến lược phát triển trong công ty của họ. Chính vì vậy để hiểu rõ thêm về chiến lược phát triển trong công ty, cùng với một số kiến thức có được qua việc nghiên cứu, thực tập tại công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT – Hà Nội em chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORTHà Nội”

Lời nói đầu Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh cùng với xu h- ớng phát triển của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh kinh tế nh vậy thì các công ty, xí nghiệp của thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng luôn có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt để tồn tại và phát triển. Mỗi công ty, xí nghiệp muốn tồn tại trong sự cạnh tranh quyết liệt này thì các nhà quản trị của họ luôn phải tìm ra các con đờng đi riêng cho mình, nếu nhà quản trị nào chọn đúng thì công ty của họ tồn tại và phát triển, còn nếu họ lựa chọn không thích hợp thì đồng nghĩa với việc các công ty của họ thất bại. con đờng đi mà các nhà quản trị hớng cho công ty mình chính là các chiến lợc phát triển của các công ty. Vậy chiến lợc phát triển cho các công ty là gì? Thực ra nhiều nhà quản trị cũng không đa ra đợc định nghĩa chính xác về chiến lợc phát triển. Mỗi một trờng phái kinh tế có một khái niệm khác nhau về chiến lợc phát triển trong công ty. Tuy có nhiều những khái niệm khác nhau nh vậy nhng không một nhà quản trị nào có thể phủ nhận tầm quan trọng của chiến lợc phát triển trong công ty của họ. Chính vì vậy để hiểu rõ thêm về chiến lợc phát triển trong công ty, cùng với một số kiến thức có đợc qua việc nghiên cứu, thực tập tại công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội em chọn đề tài: Chiến lợc kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT-Hà Nội Nội dung đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về chiến lợc kinh doanh trong công ty. Chơng II: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội. 1 Chơng III: Đề xuất chiến lợc kinh doanh cho công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội. Để hoàn thành đợc đề tài này em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của,các cô, chú nơi cơ quan thực tập và bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc sỹ Bùi Đức Tuân.Tuy nhiên do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong đề tài này của em còn có nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo, các cô, chú nơi cơ quan thực tập cùng các bạn 2 Nội dung Chơng I:Lý luận chung về chiến lợc phát triển trong công ty. I/ Khái niệm chung về chiến l ợc trong công ty. 1/ Khái niệm chung về "Chiến lợc" trong kinh doanh. Chiến lợc là gì? Thực ra có rất nhiều các nhà quản lý các doanh nghiệp đến nay vẫn không nhận thức rõ đợc thực ra một Chiến lợc cho Công ty mình là gì? Tác dụng của "Chiến lợc đối sự phát triển của Công ty mình nh thế nào."Thuật ngữ Chiến lợc thực ra trớc đây đợc dùng cho lĩnh vực quân sự. Nó là sự phối hợp giữa các nguồn nhân lực và tài lực để phục vụ cho môt mục đích quân sự mà ngời lãnh đạo đa ra. Ngày nay thuật ngữ Chiến lợcđợc dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó chính là công cụ hay nói cách khác nó là một biến hình của công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nh vậy "Chiến lợc kinh doanh" là một thuật ngữ đợc các nhà quản trị doanh nghiệp gọi là Việc xác định những con dờng và những ph- ơng tiện vận dụng để đi đến các mục tiêu đã thông qua của chính sách(Theo General Alileret, nhà kinh tế học ngời Pháp)? Vậy Chiến lợc chính là việc đa ra các đờng lối chính sách để các doanh nghiệp đi đến mục tiêu của mình. Một cách tiếp cận khác, chiến lợc là phơng tiện để các doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đi đến đâu; Chúng ta có thể đi đến đâu và 3 chúng ta đi đến đó nh thế nào; Chúng ta có những gì và ngời khác có những gì? Nh vậy chiến lợc là một chơng trình tổng quát đa doanh nghiệp hớng tới mục tiêu cụ thể. Chiến lợc vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đờng đi tới mục tiêu, chiến lợc chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu và các chính sách cần đa ra Qua đó ta thấy đ ợc sự không thể thiếu đợc các chiến lợc phát triển trong các doanh nghiệp hiện nay. 2/ Vai trò của công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng. Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải nghiên cứu và giải quyết, một trong những vấn đề đó là công tác kế hoạch hoá. Trong những năm chuyển đổi vừa qua, có không ít những ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của công tác kế hoạch hoá, những ý kiến này không những không thống nhất với nhau mà thậm chí còn trái ngợc nhau. +Một số thì cho rằng trong nền kinh tế thị trờng sẽ không còn chỗ đứng cho công tác kế hoạch hoá, công tác này chỉ thích hợp khi nền kinh tế còn hoạt dộng theo cơ chế kế hoạch tập trung. + Một số khác lại cho rằng: Giờ đây khi cơ chế thị trờng trực tiếp h- ớng dẫn và điều tiết cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thì kế hoạch hoá vẫn phải tồn tại nh là một khâu trong những yếu tố cấu thành của cơ chế quản lý. Khi môi trờng và điều kiện hoạt động thay đổi, cùng với sự thay đổi khác của cơ chế kinh tế thì công cụ kế hoạch hoá cũng cần đợc nghiên cứu và thay đổi. 4 Những bài học thực tiễn trong cơ chế cũ cũng không phải là ít, với cơ chế điều hành cứng nhắc từ trên xuống dới thể hiện qua các chỉ tiêu pháp lệnh thông qua hệ thống các kế hoạch hoá pháp lệnh đã để lại một sự ăn mòn trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất của công ty mà cho đến nay vẫn cha xoá nhoà đợc. Hậu quả của cơ chế dẫn đến doanh nghiệp không biết đến thị trờng, và do đó hoạt động của sản xuất kinh doanh không biết đến nhu cầu của ngời tiêu dùng, hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ làm theo chỉ tiêu pháp lệnh mà không cần biết đến hiệu quả kinh tế. Trong khi đó cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh tế thị hiệu quả phải là mục tiêu hàng đầu, phải là mục tiêu bao trùm các mục tiêu khác. Kế hoạch đề ra cho doanh nghiệp định hình đợc hớng đi trong những năm sắp tới, nó không chỉ quan tâm đến vấn đề tài chính mà nó còn quan tâm đến vấn đề thị trờng, nơi bán hàng và những thay đổi có thể xảy ra. Ngoài ra kế hoạch còn là các cơ sở để các tổ chức tín dụng xem xét xem có cho công ty vay vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hay không bời vì qua bản kế hoạch công ty sẽ cho các tổ chức tín dụng thấy đợc tơng lai của mình. Do đó công tác kế hoạch hoá thực sự rất có ý nghĩa đối với các tổ chức kinh tế. Thực tế trong hoạt động quản lý doanh nghiệp trong những năm vừa qua đã đem lại những bài học quý giá rằng nếu coi thờng các yêu cầu của công tác kế hoạch, phơng thức hoạch toán kinh doanh, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ dẫn đến những cách nhình tuỳ tiện thiếu kỷ cơng, mạnh ai lấy làm không kiểm soát hết đợc. Thực tế này đã dẫn đến một thực trạng trong thiếu ổn định trong công tác quản lý kế hoạch hoá doanh nghiệp: khi thì dân chủ dẫn đến tình trạng quá trớn, khi thì quá gò bó dẫ đến kém linh hoạt. 5 Qua đó ta thấy kế hoạch hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một Công ty. Để thực hiện đợc các mục tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra thì nhất thiết ta phải có một "Chiến lợc kinh doanh" phù hợp với tình hình chung của Công ty. Mỗi Công ty sẽ tìm cho mình một hớng đi riêng, nếu hớng đi đó phù hợp với thực trạng của Công ty và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thì Công ty đó sẽ thành công và ngợc lại nếu không thích hợp thì Công ty sẽ bị đào thải. Đây chính là vấn đề lý giải tại sao có những Công ty đã rất thành công trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng và có những Công ty lại bị đào thải. Nh vậy "Chiến lợc kinh doanh" là một công cụ không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tổ chức kinh tế hay một công ty xí nghiệp đây chính là khâu then chốt quyết định đến khả năng cạnh tranh của tổ chức, công ty xí nghiệp trong cơ chế cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng hiện nay. "Chiến lợc" là cầu nối giữa Công ty với ngời tiêu dùng thông qua thị trờng của Công ty. II/Công tác hoạch định trong công ty 1/Đặc điểm chung của các Công ty trong nền kinh tế thị trờng. Công ty là một tổ chức kinh tế thực hiệc các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng các công ty hoạt động theo phơng thức tự hạch toán trên cơ sở các quy phạm pháp luật do chính phủ ban hành. Các công ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với những điều luật mà nhà nớc ban hành. Một công ty tồn tại trong nền kinh tế thị trờng luôn phải biết tìm kiếm lợi nhuận cho mình một cách lớn nhất tức là các hoạt đông hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải luôn đạt ở mức hiệu quả nhất. Muốn các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hiệu quả thì các công ty phải luôn 6 biết sử dụng công tác kế hoạch hoá(mà ngày nay các nhà quản trị chiến lợc thờng gọi là chiến lợc phát triển ) nh là một phơng tiện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình diến ra theo đúng hớng. 2/Công tác quản trị chiến lợc trong công ty. Quản trị là quá trình nghiên cứu môi trờng bên ngoài cũng nh các nguồn lực và khả năng bên trong của doanh nghiệp nhằm xác định cho doanh nghiệp những mục tiêu của mình để từ đó tổ chức hoạch định, thực hiện và kiểm tra các quyết định để từ đó đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Quản trị doanh nghiệp không những là phơng pháp khoa học mà nó còn mang tính nghệ thuật cao: Mang tính khoa học vì nó đòi hỏi sự hiểubiết kiến thức nhất định , biết tiếp thu và có những kinh nghiệm tốt về hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó mang tính nghệ thuật vì nó đòi hỏi những ngời lãnh đạo có cả năng khiếu trong nhận biết đánh giá mọi vấn đề cũng nh khả năng sử dụng con ngời. 2.1/ Các chức năng cơ bản của công tác quản trị chiến lợc. Quản trị có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển doanh nghiệp trong đó nó đợc thể hiện chủ yếu trong bốn chức năng cơ bản sau:Hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. -Công tác hoạch định(kế hoạch):Bao gồm việc xác định các cơ hội, nguy cơ và các thách thức đến với công ty từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu bên trong,thiết lập các mục tiêu cần đạt đợc và đa ra các quyết định về đờng lối thực hiện mà công ty theo đuổi.Nội dung cơ bản của công tác hoạch định trong công ty là đa ra đợc các quyết định vf ngành kinh doanh mới nào cần tham gia, ngành nào nên rút ra,việc phân phối và sử dụng các nguồ lực của công ty nh thế nào cho hợp lý và đạt đợc hiệu quả cao nhất tránh tình trạng lãng phí không phân phối công bằng trong mọi bộ phận của 7 công ty,đồng thời có sự quyết định đúng đắn về việc mở rộng hay thu nhỏ quy mô của thị trờng. -Công tác tổ chức: Đây là công tác đa việc hoạch định các chính sách vào áp dụng cho sản xuất. Sản xuất có phát triển hay không phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng mà công tác tổ chức đặt ra cho nó. Công tác này nhằm xác định những hoạt động cần thiết, sắp xếp các bộ phận phòng ban chuyên môn, giao trách nhiệm đến từng cá nhân,từng bộ phận, từng mạng lới phối hợp hoạt động. Công tác tổ chức sẽ giúp cho việc xác định rõ ràng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân để họ có biện pháp thực hiện nhiệm vụ của mình. -Công tác điều khiển: Đây là công tác lãnh đạo quá trình vận hành, là sự tác động đến con ngời sao cho mỗi cá nhân mỗi thành viên trong công ty đều phải hớng chung tơí mục tiêu của doanh nghiệp. Công việc điều khiển không có nghĩa là chỉ đa ra quy chế chỉ thị ,xác lập cách thức làm việc cho mỗi ngời mà công tác này phải hớng tơí mục tiêu chung cho công ty cũng nh lợi ích thiết thực đến bản thân họ. -Công tác kiểm tra:Đây là giai đoạn cuối cùng của một chiến lợc,nó có tác dụng đánh giá kết quả các hoạt động bằng việc thiết lập các định mức,chuẩn mực để đo lờng thành tích của từng thành viên trong công ty.Trên cơ sở các kết quả thu đợc đó ta đa ra đợc các giải pháp điều chỉnh cần thiết nhằm hớng tới mục tiêu trong tơng lai.Công tác kiểm tra có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành một chiến lợc phát triển cho công ty trong tơng lai. 2.2/ Công tác quản trị chiến lợc. *Quản trị chiến lợc Trớc kia trong công tác quản trị kinh doanh các nhà kinh tế thờng dùng thuật ngữ quản trị nhng ngày nay do yêu cầu của việc phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng của nhà quản trị nên thuật ngữ chiến lợc đợc các 8 nhà quản trị thay bằng quản trị chiến lợc.Thuật ngữ này nhằm nhấn mạnh những đặc trng cơ bản của quản trị chiến lợc trong điều kiện mới. -Điều kiện môi trờng:Trớc đây nhiều công ty đã từng thành công do việc tập trung hầu nh toàn bộ các nỗ lực quản lý vào việc hoàn thiện các chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách hiệu quả nhất.Ngày nay các công ty thờng xuyên gặp phải môi tr- ờng kinh doanh biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro.Sự biến đổi nhanh chóng và phức tạp đó tạo ra cho công ty không ít cơ hội cũng nh thách thức và những rủi ro bất ngờ,điều này buộc các nhà quản trị phải phân tích và dự báo các điều kiện môi trờng trong tơng lai gần (ngắn hạn) cũng nh trong dài hạn.Từ những nắm bắt về điều kiện môi trờng đó mà các nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội cũng nh giảm bớt các nguy cơ tác động đến hoạt động của tổ chức. Vì vậy quản trị chiến lợc có nghĩa là các quyết định của tổ chức đa ra thờng gắn liền với môi trờng kinh doanh liên quan.Việc quan tâm đế môi trờng giúp các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi của môi trờng và làm chủ đợc mọi diễn biến trong tơng lai đồng thời nó cũng giúp cho doanh nghiệp xác định đợc đờng lối phát triển của mình(chiến lợc phát triển)-đây chính là điều kiện quan trọng để có biện pháp đi trớc đón đầu một cách hợp lý.Trong cuốn sách nghiên cứu về thời và thế của tổng thống Mỹ Nicxon cũng đã viết Ngời thức thời là ngời biết nhìn ra thời thế và nắm bắt lấy nó để tạo sự nghiệp cho mình.Thời thế ở đây chính là môi trờng kinh doanh biến động của công ty cho nên các công ty muốn thành công cũng cần chủ động nắm bắt thời thế một cách nhanh nhậy để từ đó vạch ra cho mình một chiến lợc phát triển một cách hợp lý. -Điều kiện t duy mới theo kiểu chiến lợc: Đặc trng của t duy chiến lợc là nếp nghĩ linh hoạt. T duy chiến lợc trái với cách t duy hệ thống, phân tích và sắp xếp vấn đề một cách máy móc, dựa theo lối t duy tuyến tính, nó không nh cách t duy trực giác, đi đến kết luận mà không qua mô tả phân 9 tích.Trong t duy chiến lợc trớc hết cầ tìm hiểu rõ đặc tính của từng nhân tố trong tình huống đợc nghiên cứu sau đó vận dụng trí tuệ để cấu thành các yếu tố theo cách có lợi nhất. T duy chiến lợc giúp cho các nhà quản trị chiến lợc tìm đợc những giải pháp tốt nhất trong những điều kiện, tình huống thay đổi. *Nội dung của công tác quản trị chiến lợc. Nội dung của quản trị chiến lợc có thể đợc mô tả trong sơ đồ sau. Về phân tích môi trờng: Môi trờng ở đây bao gồm cả môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong doanh nghiệp.Việc phân tích môi trờng tạo cơ sở cho việc xác định nhiệm vụ và mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuỳ từng ngành mà công ty đang hoạt động mà có sự biến đổi 10 Phân tích môi tr{ờng Xác định nhiệm vụ và mục tiêu mmmmụcmục tiêu Xây dựng các ph{ơng án chiến l{ợc Thực hiện chiến l{ợc Kiểm tra đánh giá và thực hiện [...]... thật hiệu quả Điểm yếu trong công tác thị trờng này đợc thể hiện rõ nét trong phơng thức kinh doanh của Công ty Về phơng thức kinh doanh của công ty là không phải là Công ty sản xuất mà Công ty có phơng thức kinh doanh nh một công ty thơng mại + Về xuất khẩu: Thực tế mà xét thì Công ty không có xởng sản xuất kinh doanh mà mặt hàng xuất khẩu của Công ty đợc Công ty đặt hàng ở các làng nghề truyền thống,... nhập khẩu: Thờng hàng nhập khẩu của Công ty là các hàng hoá mang tính nguyên liệu sản xuất chứ hàng có tính chất thủ Công mỹ nghệ thì hầu nh Công ty ít nhập Các máy móc thiết bị này Công ty đợc các nhà sản xuất trực tiếp đặt hàng qua Công ty bởi vì Công ty có những điều kiện xuất nhập khẩu hàng hoá qua hải quan thuận lợi hơn Từ phơng sản xuất kinh doanh đó nên trách nhiệm vạch ra một chiến lợc có tính... sét 27 - Đặc tính của mặt hàng thủ công mỹ nghệ vừa mang tính mỹ nghệ vừa mang tính mỹ thuật đồng thời nó cũng có giá trị sử dụng Hàng thủ công mỹ nghệ còn thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc trong nó Tuy hàng thủ công mỹ nghệ không liệt vào mặt hàng thiết yếu nhng đời sống dân trí càng cao thì nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ càng lớn Trong giao dịch quốc tế tuy hàng thủ công mỹ nghệ không chiếm tỷ... nớc nào là không có danh mục hàng thủ công mỹ nghệ trong kim ngạch XNK Chính vì vậy nên thị trờng của Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT cũng khá phong phú và đa dạng Ta có thể phân chia thị trờng xuất khẩu của Công ty nh sau: a/Nhóm thị trờng Châu á Thái Bình Dơng: Đây là khu vực thị trờng khá rộng lớn của Công ty, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trờng này luôn... 1.3/Chỉ tiêu về thị trờng: Các chỉ tiêu chủ yếu về thị trờng của công ty đợc thể hiện qua biểu sau Biểu 8: Chỉ tiêu về thị trờng của công ty Chỉ tiêu Tổng giá trị XNK - Xuất khẩu - Nhập khẩu Khu vực Châu á -TBD - Xuất khẩu - Nhập khẩu Tây Bắc Âu - Xuất khẩu - Nhập khẩu Đông Âu SNG - Xuất khẩu - Nhập khẩu Thị trờng khác - Xuất khẩu - Nhập khẩu Đơn vị tính 1.000 USD - ớc thực hiện XNK 25.300 10.600 14.700... trởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1994 1998 Năm 1994 Tốc độ tăng trởng kinh tế(g) 8.8 Thu nhập bình quân (1000đ) 2017.2 16 1995 9.5 2473.2 1996 9.3 2720.4 1997 9.0 2930.2 1998 6.0 2730.0 Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội I/ Khái quát về công ty ARTEXPORT 1/ Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty xuất nhập. .. nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tên giao dịch quốc tế là ATEXPORT đợc thành lập theo quyết định số 617/ BNT TCCP ngày 23/12/1964 của bộ ngoại thơng, nay là Bộ thơng mại, xuất phát từ hai phòng nghiệp vụ: phòng thủ công và mỹ nghệ thuộc công ty XNK tạp phẩm TOCONTAP Ngày 31/3/ 1993, Bộ thơng mại ra quyết định số 334/TM TCCP đổi tên thành Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ thành công ty XNK thủ công. .. sau 1990 do yêu cầ của sự phát triển Tổng công ty đã tách ra thành nhiều công ty khác nhau, nh ở Thành Phố Hồ Chí Minh có tên là Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh(ARTEX - SAIGON) và một bộ phận xởng của Công ty đã tách ra thành Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ Thăng Long(ARTEX- THANGLONG) trong giai đoạn này ARTEXPORT hoạt động theo mô hình mới, phơng thức kinh doanh thời gian này... 9/6/1993 Công ty có các chức năng nhiệm vụ sau 2.1/ Chức năng Khi thành lập ARTEXPORT - Hà Nội có chức năng chủ yếu là tổ chức sản xuất, chế biến gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác đợc bộ cho phép Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra, các sản phẩm công nông nghiệp, nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, công nghệ dệt phẩm,... mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ Ngoài ra công ty phải có biện pháp quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện để các đơn vị trực thuộc công ty đợc chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế hiện hành của nhà nớc và của bộ thơng mại 3/ Mô hình tổ chức của công ty Để đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . tập tại công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội em chọn đề tài: Chiến lợc kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT-Hà Nội Nội dung đề tài. xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội. I/ Khái quát về công ty ARTEXPORT. 1/ Quá trình hình thành và phát triển. Tổng công ty xuất nhập khẩu hàng. Lý luận chung về chiến lợc kinh doanh trong công ty. Chơng II: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội. 1 Chơng III: Đề xuất

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS; Vũ Thị Ngọc Phung, TH.S Phan Thị Nhiệm, Giáo trình Chiến lợc kinh doanh Nhà xuất bản thống kê 1999 Khác
2. T.S Nguyễn Thế Khải- Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính - 2000 Khác
3. Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh XNK của công ty n¨m 2002 Khác
4. Giáo trình chiến lợc kinh doanh nhà xuất bản Quốc gia Khác
5. Nguyễn Khoa Khôi, Giáo trình chiến lợc kinh doanh NXBGD 1999 Khác
6. Đề án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Bộ TM 2000 Khác
7. Các tạp chí TM,TNTTVN,KTPT(các tác giả: Thạc sỹ Lâm Minh Châu, Quốc Khanh, Hồ Quốc Lực, Đức Minh Khác
8. Các báo cáo thực hiện kế hoạch,báo cáo cuối năm, kế hoạch sản xuất của công ty ARTEXPORT Khác
9. Và một số tài liệu khác có liên quan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w