Góc hoạt động với đồ vật: - Xếp ôtô, xếp cổng, xếp hình tròn theo đường kim châm các loại PTGT, hãy lấy cho đúng… - Lắp ghép các laọi PTGT - Xếp hình các PTGT tặng bạn - Xếp chồng, xếp c
Trang 1CHỦ ĐỀ : “ PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG”
Thực hiện trong 8 tuần, từ ngày 01/4 đến ngày 24/5 năm 2013
I MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
- Biết các món ăn phù hợp vệ sinh khi đi đường.
- Biết lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
- Rèn nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu, xe.
* Phát triển vận động:
- Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động: Đi, chạy làm theo người dẫn đầu; Đi, chạy, làm đoàn tàu, máy bay.
- Biết chơi các trò chơi vận động theo chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp tay mắt.
- Có kỹ năng cơ bản: Nhún bật tại chỗ; Nhún bật về trước; Nhảy xa bằng 2 chân; Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân; Tung bóng bằng 2 tay; Đi có mang vạt trên đầu.
- Biết được nơi hoạt động của một số PTGT gần gũi.
- Nhận biết kích thước to - nhỏ,xac định phía trên, phía dưới, trái, phải của bản thân
- Nhận biết một vàg nhiều, nhận biết hình vuông, hình tròn.
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Biết nghe các âm thanh các loại PTGT.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và mong muốn của bản thân bằng các câu : con thích chơi ô tô, thích đi xe đạp
- Trả lời và đặt các câu hỏi : PTGT gì? để Làm gì? Chạy ở đâu?
- Biết sử dụng các từ ngữ để miêu tả về đặc điểm các PTGT: Màu sắc, hình dạng, tiếng còi
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao cùng cô
- Biết đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô.
- Mô tả đặc điểm của các loại PTGT.
- Biết cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “ Tập đọc” truyện.
- Biết giữ sách cẩn thận.
4.Phát triển tình cảm - xã hội:
- Thể hiện xúc cảm khi nghe: các âm thanh trong cuộc sống, trong thiên nhiên; các tác phẩm
âm nhạc.
- Hát tự nhiên và biết vận động đơn giản theo nhạc: vỗ tay, gõ đệm, dậm chân, lắc lư
- Tô màu, dán, chắp ghép, in hình sản phẩm đơn giản về phương tiện giao thông gần gũi.
- Tham gia tích cực và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát về phương tiện và luật giao thông.
II M¹ng néi dung:
Trang 2PTGT đ ờng sắt, đường hàng khụng Phương tiện giao thụng đ ờng thủy
PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG
Ph ơng tiện giao thông đ ờng bộ
- Tên gọi các loại phơng tiện giao thông đờng bộ gần gũi( xe đạp, ô tô, xích lô )
- Đặc điểm nổi bật của các loại PTGT đờng bộ
- Công dụng của PTGT đờng bộ
Trang 3II Mạng HOẠT ĐỘNG:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề lớn "Phương tiện giao thụng” (MN Mới)
- Tham quan v ờn tr ờng trò chuyện về một số đồ chơi làm theo mô hình PTGT.
* NBPB: - Nhận biết một và nhiều; Nhận biết phía trên, d
ới, tr ớc, sau của bản thân.
- Phõn biệt đồ chơi theo 2 màu; to-nhỏ ( ễ tụ đỏ, ụ tụ xanh; ễ tụ to, ụ tụ nhỏ)
- Xâu vòng xen kẽ các lọai PTGT.
- Hát và VĐ: Em tập lái ô tô; Lỏi ụ tụ;
Tàu hỏa; Đốn xanh đốn đỏ; Đi trờn vỉa
hố.
- NH: Anh phi công ơi; Chúng em chơi
giao thông; Đoàn tàu nhỏ xớu; Em đi
chơi thuyền; Bạn ơi cú biết.
- Trò chơi: Nghe và bắt ch ớc âm thanh;
Chọn bài hát theo hình vẽ.
Phát triển nhận thức
* Thơ: Xe đạp, Con tàu; Ô tô
buýt, Bộ nằm mơ, Đi chơi phố, Đốn
- TC phỏt triển lời núi:
Cỏi gỡ trong tỳi?; Lụ tụ;
tiếng kờu của cỏi gỡ?
Dạo chơi trong nhúm.
- TC nhận biết phõn biệt: Tỡm đỳng màu;
Cỏi gỡ biến mất? Thờm
gỡ, thiếu gỡ? Tỡm đỳng hỡnh.
- Trò chơi vận đông:
Lái ô tô; Làm theo ngời
* Dinh dưỡng-Sức khỏe:
- Biết cỏc mún ăn phự hợp vệ
sinh khi đi đường.
- Biết lợi ớch của việc giữ vệ sinh
cơ thể đối với sức khỏe.
- Rốn nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trờn tàu, xe.
* PTVĐ:
Nhỳn bật về trước-Tung búng qua dõy; Nhảy xa bằng 2 chõn;
Bũ bằng 2 bàn tay và 2 bàn chõn; Tung búng bằng 2 tay; Đi cú mang vật trờn đầu.
* Trũ chơi vận động:
Trang 4TDS HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Hoạt động góc Trò chơi có luật
- Đọc thơ, kể chuyện theo tranh về chủ đề
- Xem tranh chủ điểm PTGT
- Xếp hình PTGT tặng bạn
- Gọi tên các PTGT trong tranh.
- Bé chơi với các PTGT, gắn đúng nhóm…
2 Trò chơi phát triển lời nói:
- Cái gì trong túi
- Dạo chơi trong nhóm
- Lô tô?
- Tiếng kêu của cái gì?
3 Góc hoạt động với đồ vật:
- Xếp ôtô, xếp cổng, xếp hình tròn theo đường kim châm các loại PTGT, hãy lấy cho đúng…
- Lắp ghép các laọi PTGT
- Xếp hình các PTGT tặng bạn
- Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách nhau
- So sánh to, nhỏ
- Chơi với đất nặn, xâu hạt, chơi so hình…
3 Nhận biết phân biệt: (phát triển các giác quan)
- Chơi với búp bê, bế em, trò chuyện với em
- Quấy bột cho em ăn, rue m ngủ
- Dung dăng dung dẻ
- Trốn tìm- Kéo cưa lừa xẻ
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
“PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” ( 1 TUẦN)
(Thực hiện từ ngày 01/4/2013 )
Trang 5I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết PTGT đường bộ là các loại xe như xe đạp, xe máy, xe ôtô
- Trẻ nhận biết, gọi tên được một số PTGT đường bộ
- Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động và ích lợi của một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Biết thực hiện một số luật giao thông đơn giản: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô,
xe máy; đi ra đường phải có ngời lớn dắt; ngồi trên ô tô không thò đầu, thò tay ra
ngoài
- Trẻ biết xếp hình ô tô tải, Biết dùng bút màu tô màu PTGT đường bộ, Dán các PTGT đường bộ; Nặn hình bánh xe
- Trẻ biết gọi tên hình tròn, hình vuông; Biết chơi với các PTGT to - nhỏ
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên bài hát,hát thuộc lời bài, biết vận động bài “Em tập lái ô tô”, hứng thú nghe cô hát bài “Chúng em chơi giao thông”
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên và thuộc bài thơ “Xe đạp”, thuộc chuyện “Ôtô con học bài”
- Trẻ tập đúng kỹ thuật bài vận động: Nhún bật tại chỗ; Nhún bật về trước Biết tập thành thạo bài “Tập với bóng to”
- Biết cách chơi các trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe hiểu lời nói, phát âm đúng,mạch lạc
- Kỹ năng hát, múa, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm
- Kỹ năng xếp hình, tô màu, nặn, phân biệt to - nhỏ, biết sắp xếp bố cục tranh
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn kỹ năng tập các bài vận động, kỹ năng xếp đội hình, đội ngũ
3 Thái độ:
- Trẻ biết tuân thủ luật lệ ATTGT đường bộ
- Trẻ có nề nếp học tập, hứng thú trong mọi hoạt động, thích đi học
- Trẻ biết bảo vệ sản phẩm, vệ sinh sạch sẽ
- Biết hát múa bài hát theo chủ đề
II Kế hoạch cụ thể:
Trang 6Kế hoạch tuần 1: (01 - 5 / 4 /2013)
Ngày
Hoạt động
Ngày thứ Hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứnăm
Ngày thứ sáu
ĐÓN TRẺ
TDS
- Cô đến sớm phong quang phòng nhóm, cất đồ dùng cá nhân trẻ
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ: Xe đạp, xe máy,
- VĐCB:
Nhún bật tại chỗ
- TCVĐ: Ôtô
và chim sẻ
PTNT:
“Một số PTGT đường bộ: Xe đạp -
xe máy - xe xích lô
PTTCXH:
“ Tô màu ôtô tải”
PTNN:
Chuyện : “Xe đạp con trên đường phố”
PTTCXH:
- Hát và vận động: Em tập lái ôtô
- NH: Chúng
em chơi giao thông
- Góc thao tác vai: Nấu ăn, bế em, cho em ăn, rue m ngủ
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp ôtô tải, xếp gar a ôtô
- Góc sách chuyện: Giở sách, lật sách, xem tranh chủ điểm, chơi với lô tô
- Góc Vận động: Chơi với đồ chơi PTGT đường bộ
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Cùng cô trang trí chủ điểm
PTNT:
NBPB “Nhận biết hình tròn,hình vuông”
HTSP “Tô màu ôtô tải”
PTTCXH:
Xếp hình:
“Xếp ôtô tải”
Ôn vđ: “Em tập lái ôtô”
Phần 1:
Trang 7K HO CH V SINH NUÔI DẾ HOẠCH VỆ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ ẠCH VỆ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ Ệ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ ƯỠNG TRẺNG TRẺ
GHI CHÚ
I.Nuôi
Dưỡng
1.vệ sinh ăn
-Trẻ không nóichuyện, khônglấy thức ăn củamình bỏ vàobạn
- Có thói quentrong ăn uống-Biết rửa taytrước và sau khiăn
- Phòng ngủđảm bảo ấm áp
và yên tĩnh
- Trẻ được ngủtrên sạp và đủcác đồ dùng cánhân trẻ
- Biết bố trí vàsắp xếp cho trẻphù hợp vớitâm sinh lý củatrẻ ( có nhạchoặc hát ru chotrẻ ngủ)
- Chú trọngchăm sóc trẻchưa đạt về cânnặng và chiềucao
-Phối hợp với
cô nuôi dưỡng để đảm bảo chế
độ ăn uống hợp lý, quan tâm đến trẻ bịsdd
- Tổ chứccho trẻ ngồi vào bàn ăn,sắp xếp, động viên trẻ
tự xúc ăn
- Đông viên trẻ ăn hết suất, hết khẩuphần
-Sắp xếp sạp gối, chăn ấm cho trẻ ngủ
- Cô bao quáttrẻ ngủ
- Mở nhạc các bài hát ru
để trẻ ngủ khi
mở nhỏ nhẹ kích thích trẻ
dễ ngủ
- Theo dõi và chăm sóc trẻ đầy đủ
- Phối hợp với phụ huynh để
-Trước khi
ăn tạo cho trẻ có thói quen biết mời cô, mờibạn trước khi ăn
- Trẻ biết xúc miệng
và uống nước sau khi ăn xong
- 100% trẻ biết tự xúc cơm ăn
- 100% trẻ
có thói quenngủ đúng giờ
giấc,Ngủ đẫy giấc,ngủ ngon
- Trẻ biết lấy và cất gối đúng nơiquy định
- 100% trẻ được được
ăn mặc phù hợp với thờitiết
Đảm bảo giấc ngủ cho trẻ
Trang 8- Trẻ mặc đủ
ấm khi thời tiếtlạnh
quan tâm đến trẻ sdd và thấp còi độ 1
- Trẻ sdd được chăm sóc theo chế
- Trẻ đầu tóc ănmặc gọn
gàng ,Luôn được vệ sinh cánhân sinh sẽ
- Tạo cho trẻ biết vệ sinh trong và ngoài lớp học
- Trẻ biết nhặt rác bỏ vào sọt rác
- GV luôn ăn mặc gọn gàng, Tạo tácphong sư phạm tốt
-Trẻ biết vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn của cô-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch sẽ
- Thực hiện tốt kế hoạch
vệ sinh môi trường
- GV và trẻ phải thực hiện nghiêmtúc các yêu cầu đề ra
- 100% trẻ
có thói quen
VS hàng ngày
-Trẻ biết cùng cô lau rửa
ĐDĐC ,Khô
ng vứt rác bừa bãi
Trẻ thực hiện đúng
nề nếp vệ sinh theo yêu cầu
- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong ăn uống
- Động viên trẻ
ăn hết suất-GV thương yêu trẻ, tránh gò ép, doạ nạt trẻ, đặc biệt quan tâm những trẻ yếu hoặc mới đi
- Không để trẻ xảy ra tai nạn , thất lạc,có tủ
- Kết hợp
- GV phối hợp GĐ để chăm sóc trẻ
ăn đủ chấtđể trẻ phát triển khoẻ mạnh
- Cô luôn gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
-Gv phải phối hợp với phụ
100% trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,da dẻ hồng hào,đẹp
Tạo tinh thần trẻ thoải mái,tính nhanh nhẹn tựtin trong giao tiếp
Đảm bảo cho trẻ thoải mái
và an toàntuyệt đối cho trẻ
Trang 9thuốc cứu thương
- Lớp có hàng rào bảo vệxung quanh nhóm lớp tránh trơn
trượt,bể nước có nắp đậy
huynh GD trẻ không leo trèo ,chạy nhảy
để tránh xảy ra tai nạn
100% trẻ được an toàn tuyệt đốiđể phụ huynh yên tâm khi gửi con vào trường
GV phải đưa trẻ hội nhập với các trẻ khác, không phân biệt trẻ, phải có kế hoạch chăm sóc trẻ
GV có kiến thức về việc chăm sóc trẻ, khi tiểu tiện hoặc tai nạn
Gv phải biết cách ứng cứu kịp thời
100% trẻ nhiễm HIV đều được hoà nhập vào trường học
Phải ưu tiên trẻ bị HIV
Trang 10
- Trẻ biết bế em
và chăm sóc em
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, không tranhdành đồ chơi
- Góc chơi
- Búp bê
- Đồ chơi
- Hướng dẫn trẻ dùng đồ dùng nấucác món ăn từ rau
ăn lá, củ, quả
- Gợi ý cho trẻ tròchuyện với búp
bê trong khi chơi,biết xúc cháo cho
em ăn, cho em uống nước…
Cô đến tại nhóm
và nhận xét: Hôm nay con được chơi gì?
Em bé có ngoan không? Chị đã cho bé ăn món
và ga ra ôtô
- Trẻ có kỹ năng xếp chồng, xếp
kề, xếp trùng khít
- Góc chơi
- Các khối gỗ
đủ cho số trẻ
Tổ chức hướng dẫn trẻ dùng các khối chữ nhật xếpđứng, xếp kề để tạo sp
- Trẻ biết gọi tên
sp và biết gìn giữ sp
Khối gì đây? Màu gì? Con đang xếp gì?
về các PTGT
- Biết gọi tên các loại PTGT đường
bộ, chỉ ra được tiếng còi, các bộ phận
- Góc sách
- Tranh các loại PTGT
- Lô tô các loại PTGT đường bộ
Cô cùng trẻ giở sách nhẹ nhàng, khéo léo,gọi tên, xem theo tranh chủ điểm hoặc lô tô
Con đang giở sách gì? Có những phương tiện nào?
- Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi
- Góc vận động
- Đồ chơi xe đạp, xe máy, các loại ôtô
- Trẻ làm người lái xe chở người, chở hàng hoá trêncác PTGT đường bộ
“Gieo hạt”
Con đang chơi
gì, Đây là xe gì, con đang chở gì? cho ai?
Trang 11KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY (TUẦN 1)
Chủ đề: “PTGT ĐƯỜNG BỘ”
A.Trò chuyện:
- Sáng sớm ai đưa các con đi học?
- Bố mẹ đưa con đi bằng phương tiện gì?
- Các con thích đi bằng xe đạp, xe máy không?
- Con hãy kể tên một số loại xe đi trên đường nào?
- Khi đi trên đường các con phải đi như thế nào?
- Trẻ biết xếp đội hình đội ngũ,thực hiện theo khẩu lệnh của cô
- Trẻ tập đúng các động tác theo bài “Tập với bóng to”
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động, tăng cường thể lực
- Trẻ có kỹ năng xếp đội hình đội ngũ
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Tích hợp:NBTN,nhận biết phân biệt
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ làm người tài xế hát bài “pí po pi pô”
và đi, chạy, thực hiện các kiểu chân
* Hoạt động 2:Trọng động:
Các bác lái xe cần vững vàng tay lái và đảm bảo
ATGT khi lái xe, giờ để chống mệt mỏi các bác
lái xe sẽ vận động nhẹ nhàng với bài tập “Tập
với bóng to” nhé
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
Trang 12Cho trẻ tập cùng cô 2 lần:
ĐT1: Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng, nhún
chân đưa lên cao, hạ xuống
ĐT2: Nhặt bóng: Cúi gập lưng, 2 tay cầm
- Trẻ tập đúng kỹ thuật bài tập “Nhảy xa bằng hai chân ”
- Trẻ tập đúng các động tác bài “Tập vơí bóng to”
- Trẻ thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi “Ôtô và chim sẻ”
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động, tăng cường thể lực
- Trẻ có kỹ năng xếp đội hình đội ngũ
Trang 13
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ làm người tài xế hát bài “pí po pi pô” và
đi, chạy, thực hiện các kiểu chân
* Hoạt động 2:Trọng động:
a BTPTC: “Tập với bóng to”
Các bác lái xe cần vững vàng tay lái và đảm bảo
ATGT khi lái xe, giờ để chống mệt mỏi các bác lái
xe sẽ vận động nhẹ nhàng với bài tập “Tập với
bóng to” nhé
- ĐT1: Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng, nhún
chân đưa lên cao, hạ xuống
- ĐT2: Nhặt bóng: Cúi gập lưng, 2 tay cầm bóng
vận động cơ bản, Hôm nay chúng ta sẽ là những
chú lái xe tí hon tập luyện với bài “Nhảy xa bằng
hai chõn ” nhé
- Làm mẫu:
+ Lần 1: Biểu diễn
+ Lần 2: Phân tích: Đứng cỏch vạch kẻ 15cm ,
cúi khom người và láy đà bật qoa vạch kẻ
+ Lần 3: Giảng giải: khi bật phải bật đồng thời cả
2 chân
- Trẻ thực hiện:
+ Cho trẻ khá lên thực hiện ( Cô bao quát)
+ Mời từng nhóm 2 – 3 trẻ thực hiện( Cô chú ý
sửa sai)
+ Hỏi trẻ tên bài tập
+ Cho trẻ cùng thi đua lại một lần ( Cô bao quát)
+ Cô cho trẻ khá thực hiện lại bài tập 1 lần
c Trò chơi vận động:
- Cô thấy các con tương lai sẽ là những người tài xế
giỏi, cô cho các con chơi trò chơi: “Chim sẻ và ôtô”
Trang 14- Luật chơi: Khi có ôtô chạy các chú chim sẻ phải
bay thật nhanh về tổ nhé
- Cách chơi: Một người làm bác lái ôtô, các chú chim
se sẽ bay đi kiếm mồi khi nghe tiếng ôtô chạy thì bay
- Trẻ có kỹ năng phát âm,kỹ năng nghe, hiểu lời nói
- Rèn kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp bạn bè
- Nêu mục đích hoạt động: Hôm nay ccô cháu mình
cùng bác đưa thư lái xe đạp kính cong nhé Cô cùng
Trang 15- Ngoài xe đạp ra còn có các loại xe gì nữa?
- Giáo dục: Xe giúp chúng ta chở hàng hoá, đi lại
nhanh chóng, thuận tiện nên các con phải biết bảo vệ
không nghịch phá để sử dụng được lâu dài nhé
* Hoạt động 3:
Trò chơi: “Chim sẻ và ôtô”
- Luật chơi: Khi có ôtô chạy các chú chim sẻ phải
bay thật nhanh về tổ nhé
- Cách chơi: Một người làm bác lái ôtô, các chú
chim se sẽ bay đi kiếm mồi lhi nghe tiếng ôtô chạy
- Báo hết giờ, cho trẻ cất đồ chơi cùng cô
- Cô nhận xét cuối buổi chơi và dặn dò trẻ
- Góc sách: Giở sách, xem sách, xem tranh chủ điểm
- Góc vận động: Chơi với đồ chơi các PTGT đường bộ
Trang 16+ Trẻ biết cùng cô lựa chọn tranh để dán chủ điểm
+ Trẻ biết nghe lời người lớn khi tham gia giao thông
- Chơi trò chơi vận động: “Chim sẻ và ôtô”
- Hành vi thói
quen:
- Kỹ
năng:
*********************************************
Trang 17- Rèn kỹ năng phân biệt các loại PTGT
3 Thái độ:
- Trẻ biết tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông
- Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt
II CHUẨN BỊ:
- Tranh một số PTGT: Xe đạp, xe máy, xích lô
- Lô tô các loại PTGT, Bánh xe quay
- Phòng triển lãm các loại PTGT
- Nội dung: Chủ đề: PTGT đường bộ
Tích hơp: Âm nhạc “Pi po pi pô”; TC;NBPB
- Các loại xe này có đẹp không?
- Các con thích đi xe gì nào?
- Gia đình con sử dụng xe gì?
- Các loại xe được gọi là các PTGT Hôm nay cô cháu
mình cùng trò chuyện về các loại PTGT đường bộ nhé
* Hoạt động 2:
Cô đọc câu đố: “Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính cong” Là xe gì?
- Cô có tranh vẽ về xe gì?(Cho cá nhân, tập thể phát
(Tương tự cô cho trẻ quan sát xe máy, xe xích lô và
đàm thoại như trên)
- Cô nhấn mạnh: Xe đạp và xe xích lô chạy bằng sức
người, còn xe máy chạy nhanh bằng động cơ, các loại
- Chạy bằng sức người
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
Trang 18xe trên đều là PTGT đường bộ đấy
- Giáo dục: Xe mang lại lợi ích cho con người, giúp
con người đi lại nhanh và chở được cả hàng hoá tuy
nhiên trên đường vì có rất nhiều loại xe đi lại nên cần
phải tuân thủ ATGT để đảm bảo an toàn nhé
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ chơi với lô tô
+ Luật chơi:Trẻ lấy đúng lô tô các loại xe theo yêu
cầu của cô và phát âm tên gọi
+ Cách chơi: cô gọi tên cho trẻ lấy nhanh và phát âm
+ Cho trẻ chơi (Cô bao quát,chú ý sửa sai cho trẻ)
- Chơi trò chơi: “Bánh xe quay”
+ Luât chơi: Khi mũi tên chỉ vào loại xe nào thì các
con gọi tên loại xe đó cho cô nhé
+ Cách chơi: Cô quay bánh xe có các ô chứa các loại
PTGT, khi bánh xe ngừng và mũi tên chỉ vào một loại
xe bất kỳ và cho trẻ gọi tên loại xe đó
+ Cho trẻ chơi ( Cô bao quát)
* Hoạt động 5: Chuyển tiếp: Cho trẻ hát bài “Bác đưa
thư vui tính” và đi ra ngoài
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và làm người lái xe đạp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi : “ Nu na nu nống”
- Ý thích: Chơi tự do
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết quan sát, nhận biết hình bánh xe tạo được qua thí nghiệm
- Trẻ biết cùng cô tạo sản phẩm
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú với trò chơi
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phát âm,kỹ năng nghe, hiểu lời nói
- Rèn kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp bạn bè
3 Thái độ:
- Trẻ có nề nếp , đoàn kết trong quá trình chơi
II CHUẨN BỊ:
Trang 19- Góc chơi, sân chơi
- Nước màu, cốc uống nước, bìa cát tông
- Các con nhìn thấy cô chuẩn bị những gì trên bàn?
- Giờ các con xem cô sử dụng những học liệu này
để in hình cái cốc nhé:
+ Cô dùng miệng cốc nhúng vào nước màu nước
+ ấn miệng cốc lên bìa cát tông
+ Dùng bút lông gạch chéo trên hình tròn
+ Giờ các con nhìn thấy có hình gì trên bìa giấy?
- Các con có muốn cùng cô in hình bánh xe không?
- Cho trẻ thực hành (Cô bao quát trẻ)
- Giáo dục trẻ tiết kiệm học liệu và biết gìn giữ sản
phẩm
* Hoạt động 3:
Giới thiệu trò chơi: “Nu na nu nống"
- Luật chơi:Khi cô nói : Chạy Trẻ phải đứng dậy
chạy
- Cách chơi:Trẻ ngồi vòng cung cô đọc đồng dao
và chỉ vào chân của trẻ,đến câu chạy trẻ chay cùng
cô.Lúc cô nói : Tạnh mưa rồi trẻ lai về ngồi xuống
- Cho trẻ chơi:cô đọc đồng dao và chơi cùng trẻ
* Hoạt động 4:
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi( cô bao quát trẻ
chơi)
- Báo hết giờ, cho trẻ cất đồ chơi cùng cô
- Cô nhận xét cuối buổi chơi và dặn dò trẻ
Trang 20- Cô cùng trẻ nhẹ nhàng vào lớp - Lắng nghe
- Thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc thao tác vai: Bế em, nấu ăn, cho em ăn
- Góc HĐ ĐV: Xếp ôtô tải
- Góc sách: Giở sách, xem sách, xem tranh chủ điểm
- Góc vận động: Chơi với đồ chơi các PTGT đường bộ
-Trẻ nhận biết, phát âm đúng tên gọi của hình tròn, hình vuông
- Trẻ chỉ ra được một số đặc điểm rõ nét của hình tròn hình vuông
- Tranh vẽ tàu hoả
- Các hình vuông và hình tròn đủ cho cô và trẻ
- Mô hình sinh nhật gấu mi sa
- Nội dung: Chủ đề: Sinh nhật
- Tích hơp:NBPB ; vận động; văn học
III.TI N HÀNH:Ế HOẠCH VỆ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ
* Hoạt động 1:Gây hứng thú
Cô nghe chuông điện thoại rồi nói với trẻ:
- Các con ạ! Gấu mi sa vừa gọi điện đến nói hôm nay
là sinh nhật gấu mi sa đấy, gấu mời tất cả chúng ta
cùng đến dự, các con có đồng ý không?
- Gấu mi sa rất thích chơi trò chơi xếp hình vì thế cô
muốn các con sẽ chọn hình để tặng cho gấu mi sa đấy
Trang 21- Cô có cái gì đây? (Cho trẻ phát âm)
- Cái hình này là hình gì?
- Hình vuông có màu gì?
- Hình vuông có cạnh có góc không?
- Hình vuông có mấy cạnh, mấy góc?
- Hình vuông có lăn được không?
( Tương tự cô cho trẻ nhận biết hình tròn)
* Cho trẻ hoạt động với đồ vật (Sờ, phát âm, lăn hình,
so hình…)
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Các con vừa được nhận biết hình gì?
- Các hình có màu gì?
- Các con có thích lăn hình không? (Cho trẻ lăn hình)
- Hình có thể xếp được rất nhiều đồ vật như ôtô, tàu
hoả…các con có thích chơi trò chơi xếp hình không?
- Giờ cô cháu mình cùng mang hình tặng ai?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò
* Chơi trò chơi vận động: “Nu na nu nống ”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Về sức khỏe:
- Hành vi thúi
quen:
- Kỹ
năng:
==========================@==============================
Trang 22- Trẻ biết ích lợi của ôtô tải, biết cách đi đường
- Trẻ biết gìn giữ sản phẩm tạo ra
- Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu của cô
- Trẻ: Giấy A4 có hình ảnh đủ số lượng, bút sáp màu
- Nội dung: Chủ đề: Một số PTGT đường bộ
Tích hợp: Thơ “Đèn xanh, đèn đỏ”; Âm nhạc “Xoè bàn tay – nắm ngón tay”
III TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “Đèn xanh, đèn đỏ”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- ở ngã tư đường phố thường có những phương tiện gì
chạy trên đường?
- Mỗi loại phương tiện đều có 1 ích lợi riêng, xe khách
chở người, xe ôtô tải chở hàng hoá Hôm nay để những
chiếc xe ôtô tải có nhiều màu sơn phong phú cô cho các
- Trẻ đọc
- Bài đèn xanh, đèn đỏ
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe
Trang 23con tô màu cho ôtô tải nhé.
* Hoạt động 2:
Quan sát + đàm thoại mẫu:
- Tranh vẽ gì đây?
- Tranh vẽ của cô có đẹp không?
- ôtô này là ôtô gì?
- Ôtô tải là PTGT đường gì?
- Ôtô tải có những bộ phận gì?
- Đầu xe có màu gì?
- Thùng xe có màu gì?
* Hoạt động 3:Làm mẫu:
- Cầm bút bằng tay phải(Khi cầm bằng 3 ngón tay)
- Tô màu xanh lên đầu xe
- Tô màu đỏ lên thùng xe
- Chú ý di màu khéo léo, không để lem ra ngoài
- Khi lựa chọn màu cho trẻ chon màu theo ý thích
- Cô cùng trẻ hát, vận động bài “Xoè bàn tay, nắm ngón
- Trẻ biết quan sát, nhận biết, phát âm đúng tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của xe
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú với trò chơi
Trang 242.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phát âm,kỹ năng nghe, hiểu lời nói
- Rèn kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp bạn bè
- Ngoài xe máy ra còn có các loại xe gì nữa?
- Giáo dục: Xe giúp chúng ta chở hàng hoá, đi lại
nhanh chóng, thuận tiện nên các con phải biết bảo vệ
không nghịch phá để sử dụng được lâu dài nhé
* Hoạt động 3:
Trò chơi: “Chim sẻ và ôtô”
- Luật chơi: Khi có ôtô chạy các chú chim sẻ phải
bay thật nhanh về tổ nhé
- Cách chơi: Một người làm bác lái ôtô, các chú
chim se sẽ bay đi kiếm mồi lhi nghe tiếng ôtô chạy
Trang 25- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi( cô bao quát trẻ
chơi)
- Báo hết giờ, cho trẻ cất đồ chơi cùng cô
- Cô nhận xét cuối buổi chơi và dặn dò trẻ
- Góc sách: Giở sách, xem sách, xem tranh chủ điểm
- Góc vận động: Chơi với đồ chơi các PTGT đường bộ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoàn thành sản phẩm “Tô màu ôtô tải”
Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng bút sáp màu tô lên hình ảnh đã vẽ
- Trẻ tô màu không bị lem, biết cách cầm bút màu
Chơi trò chơi vận động: “Ôtô và chim sẻ”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Về sức khỏe:
- Hành vi thúi
quen:
- Kỹ
năng:
===========================@====================
Trang 26- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu lời nói
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, có điệu bộ
3 Thái độ:
- Trẻ thích được đi xe đạp cùng người lớn
- Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ thơ
- Nội dung: Chủ đề: PTGT đường bộ
Tích hơp: Chủ đề ATGT”
III.TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:Gây hứng thú:
Loa loa chương trình biểu diễn kịch rối xin được bắt
đâu Xin kính mời tất cả khán giả hướng mắt lên sân
khấu cùng thưởng thức , vở kịch xin phép được bắt
đầu
Cô biểu diễn kịch rối
Hỏi : - Cụ vừa diễn kịch rối chuyện gì ?
- Cỏc nhõn vật này trong cõu chuyện gì ?
Để biết nội dung câu chuyện diễn biến thế nào Mời
các con đến với câu chuyện '' Xe đạp con trên đường
phố ''
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
- Cụ kể lần 1 : Không cú tranh
- Trẻ qoan sát trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trẻ lời xe đạp con
Trang 27+ Cụ vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
- Cụ kể lần 2 : Kết hợp tranh
* Trớch dẫn :
- Mọi người đi lám hết chỉ còn mình Xe Đạp Con ở
nhà Xe đạp con buồn qóa liền đi dạo phố và nhìn thấy
rất nhiều loại xe trên đường Cô trích kể :
Sỏng sớm nay… xe tải , xe buýt , xe gắn máy ''
- Xe đạp con đi ra đường và nhỡn thấy tất cả cỏc loại
xe đều đi trên phần đường dành riêng cho mình , chỉ
riêng mình xe đạp con là không đúng phần đường của
mình Cô trích kể '' Tất cả đều … xe đạp cũng thắc
mắc hỏi lớn ''
- Các loại xe liền giải thích đều xe đạp cũng thắc
mắc Xe Tải chở gạo , xe buýt chở người Cô trích kể
'' Bác tải ơi … Xe buýt thỡ đầy những băng ghế đệm
êm ả dú thụi ''
- Xe đạp con đi sang cả phần đường của xe khác và
cũn bị va vào chỳ xe buýt nữa Cụ trớch kể '' Mải lo
núi … thẹn thựng lý nhớ cảm ơn chị xe hơi
* Gỉang nội dung : Câu chuyện nói về xe đạp con đi
trên đường phố không lo chú ý mà cứ nói chuyện nên
đã bị vi phạm luật ATGT , xe đạp đi con lẫn sang cả
đường , va vào đuôi xe buýt
* Cụ kể lần 3 : Có tranh kể diễn cảm
* Đàm thoại :
+ Cô vừa kể câu chuyện gì ?
+ Trong câu chuyện có những loại xe nào ?
+ Xe đạp con đi đâu ?
+ Xe đạp con gặp xe gì trước ?
+ Gặp xe buýt xe đạp con nói như thế nào ?
+ Đi ra đường xe đạp con đi như thế nào ?
+ Xe đạp con bị gì ?
-Giáo dục: Khi đi ra đường phải biết chấp hành đúng
luật ATGT , đi đúng phần đường dành riêng cho xe
mình , không được đi lấn sang phần đường của xe
- Nghe cô giảng
- Lắng nghe cô giảng
- Xe đạp con trên đường phố
- Xe tải , xe buýt , xe gắn mỏy
- Trẻ trả lời
- Đi không đúng đường bị va vào đuôi xe buýt
Trang 28* Hoạt động 3:
Cho trẻ cùng cô vận động bài “Bác đưa thư vui tính”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi : “ Nu na nu nống”
- Ý thích: Chơi tự do
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được màu sắc Nhận biết đúng màu đỏ
- Phản ứng nhanh với tín hiệu
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú với trò chơi
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết , phân biêt , ghi nhớ được các màu sắc
- Rèn kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp bạn bè
3 Thái độ:
- Trẻ có nề nếp , đoàn kết trong quá trình chơi
II CHUẨN BỊ:
- Góc chơi, sân chơi
- Đô chơi có màu sắc khác nhau
- Qoan sát đồ chơi màu đỏ
Cô cho trẻ ra sân đứng qoan sát đồ chơi , cho trẻ
tìm đồ chơi mà thích , cô hỏi đồ chơi gì , màu gì ?
cho trẻ phát âm
- Cô có qỏa gì ?
- Qỏa bóng màu gì ?
Cô cho trẻ qoan sát cái bát , cái đĩa và hỏi tương tự
Cô cho trẻ phát âm : Qỏa bóng màu đỏ , cái đĩa ,
cái bát màu đỏ
Giáo dục : Khi học khi chơi phải biết giữ gìn
không làm hư hỏng đồ chơi
Trang 29Giới thiệu trò chơi: “Nu na nu nống"
- Luật chơi:Khi cô nói : Chạy Trẻ phải đứng dậy
chạy
- Cách chơi:Trẻ ngồi vòng cung cô đọc đồng dao
và chỉ vào chân của trẻ,đến câu chạy trẻ chay cùng
cô.Lúc cô nói : Tạnh mưa rồi trẻ lai về ngồi xuống
- Cho trẻ chơi:cô đọc đồng dao và chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi( cô bao quát trẻ
chơi)
- Báo hết giờ, cho trẻ cất đồ chơi cùng cô
- Cô nhận xét cuối buổi chơi và dặn dò trẻ
- Góc sách: Giở sách, xem sách, xem tranh chủ điểm
- Góc vận động: Chơi với đồ chơi các PTGT đường bộ
-Trẻ biết dùng các khối vuông, khối chữ nhật để tạo sản phẩm
- Trẻ biết xếp kề, xếp trùng khít để tạo xe ôtô tải chở hành hoá
Trang 30- Mẫu của cô
- Nội dung: Chủ đề: PTGT đường bộ
- Tích hơp:NBPB ; vận động; Âm nhạc
III.TI N HÀNH:Ế HOẠCH VỆ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ
- Hôm nay nhu cầu người tiêu dùng cần rất nhiều
hàng hoá mà xe chở hàng hoá còn rất ít nê hôm nay
chúng ta sẽ xếp hình ôtô tải để giúp mọi người chở
nhiều hàng hoá nhé
* Hoạt động 2:
Quan sát + đàm thoại mẫu:
- Cô có xe gì đây?
- Xe ôtô tải có đẹp không?
- Xe ôtô tải có màu gì?
- Xe ôtô tải này được xếp từ khối gì?
- Các con thích xếp hình ôtô tải như thế này không?
* Hoạt động 3:Làm mẫu:
- Cô lấy 1 khối vuông đặt ngay ngắn
- Lấy khối chữ nhật đặt kề khối vuông
- Chú ý khi đặt, đặt trùng khít, cân đối
- Các con thấy cô đã xếp được cái gì? màu gì?
- Xếp hình ôtô để làm gì? xếp cho ai?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, dặn dò
Trang 31Chơi trò chơi vận động: “Nu na nu nống”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Về sức
khỏe
- Hành vi thói
quen:
- Kỹ
năng:
Đề tài: - NDTT: - Hát và VĐ “Em tập lái ôtô”
- NDKH: NH “Chúng em chơi giao thông”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, Biết tên tác giả
- Trẻ biết dùng dụng cụ âm nhạc vỗ nhịp bài “Em tập lái ôtô”
- Trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát bài “Chúng em chơi giao thông”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Em tập lái ôtô”:
2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng vỗ nhịp kết hợp lời ca
- Trẻ có kỹ năng nghe, cảm thụ âm nhạc
Trang 32III CÁCH TI N HÀNH:Ế HOẠCH VỆ SINH NUÔI DƯỠNG TRẺ
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ xem đoạn kịch: Xe lu và xe ca
- Các con thấy mỗi loại xe đều có một ích lợi
riêng, xe lu làm gì? xe ca chở gì? và những
loại xe khác nữa?
- Cô dạo 1 đoạn nhạc cho trẻ đoán tên bài hát
- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa
bài “Em tập lái ôtô” nhạc và lời của Nguyễn
làm người lái xe, cân bước theo nhịp 1 –
2 và bước đi vừa hát vừa vận động theo
- Giáo dục: ôtô là PTGT chạy trên
đường nên để đảm bảo ATGT các
con phải theo hướng dẫn của người
Trang 33- Cô hát lần 1: Diễn cảm
- Cô nhắc tên bài hát,tên tác giả
- Cô hát lần 2: Hát kết hợp điệu bộ
- Cô hát lần 3: Mời trẻ cùng phụ hoạ
- Hỏi trẻ tên bài hát? tên tác giả?
- Giáo dục: Nơi ngã tư đường phố
thường có đền tín hiệu giáo thông mọi người đều phải thực hiện theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu để đảm bảo ATGT đấy
* Hoạt động 4: Chuyển tiếp: Chơi trò
chơi “Chim sẻ và ôtô”
- Bài “Chúng em chơi giaothông”
- Trẻ có kỹ năng phát âm,kỹ năng nghe, hiểu lời nói
- Rèn kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp bạn bè
Trang 34- Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng còi
- Các con vừa bắt chước tiếng còi của phương tiện
- Ngoài xe đạp ra còn có các loại xe gì nữa?
- Giáo dục: Xe giúp chúng ta chở hàng hoá, đi lại
nhanh chóng, thuận tiện nên các con phải biết bảo vệ
không nghịch phá để sử dụng được lâu dài nhé
* Hoạt động 3:
Trò chơi: “Chim sẻ và ôtô”
- Luật chơi: Khi có ôtô chạy các chú chim sẻ phải
bay thật nhanh về tổ nhé
- Cách chơi: Một người làm bác lái ôtô, các chú
chim se sẽ bay đi kiếm mồi lhi nghe tiếng ôtô chạy
- Báo hết giờ, cho trẻ cất đồ chơi cùng cô
- Cô nhận xét cuối buổi chơi và dặn dò trẻ
- Góc sách: Giở sách, xem sách, xem tranh chủ điểm
- Góc vận động: Chơi với đồ chơi các PTGT đường bộ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Trang 35- Ôn vận động: “Em tập lái ôtô”
Yêu cầu:
+ Trẻ hát thuộc và diễn cảm bài hát
+ Trẻ biết vận động làm bác lái xe và vận động theo lời bài hát
- Chơi trò chơi vận động: “Ôtô và chim sẻ”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Về sức khỏe:
- Hành vi thúi
quen:
- Kỹ
năng:
===================@=====================
Trang 36KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:
“PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỚNG SẮT” ( 1 TUẦN)
(Thực hiện từ ngày 08/4 đến ngày 12/4/2013)
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết PTGT đường sắt như Tàu hoả, …
- Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động và ích lợi của các phương tiện
- Biết thực hiện một số luật giao thông đơn giản như ngồi trên tàu không thò đầu tay ra ngoài
- Trẻ biết xếp hình tàu hoả, Biết dùng bút màu tô màu PTGT đường sắt, Dán các PTGT đường không; Nặn hình bánh xe
- Trẻ biết chơi với các PTGT to – nhỏ
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên bài hát,hát thuộc lời bài, biết vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, hứng thú nghe cô hát bài “Anh phi công ơi”
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên và thuộc bài thơ “Con tàu” “Đường và chân”
- Trẻ tập đúng kỹ thuật bài vận động: Đi , chạy , làm đoàn tàu , máy bay Biết tập thành thạo bài “Máy bay”
- Biết cách chơi các trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe hiểu lời nói, phát âm đúng,mạch lạc
- Kỹ năng hát, múa, đọc thơ diễn cảm
- Kỹ năng xếp hình, tô màu, nặn, phân biệt to – nhỏ, biết sắp xếp bố cục tranh
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn kỹ năng tập các bài vận động, kỹ năng xếp đội hình, đội ngũ
3 Thái độ:
- Trẻ biết tuân thủ luật lệ ATTGT đường sắt
- Trẻ có nề nếp học tập, hứng thú trong mọi hoạt động, thích đi học
- Trẻ biết bảo vệ sản phẩm, vệ sinh sạch sẽ
- Biết hát múa bài hát theo chủ đề
II Kế hoạch cụ thể:
Trang 37Kế hoạch tuần 1: (08/4 – 12/4)
Ngày
Hoạt động
Ngày thứ hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứnăm
Ngày thứ Sáu
ĐÓN TRẺ
TDS
- Cô đến sớm phong quang phòng nhóm, cất đồ dùng cá nhân trẻ
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường sắt
- VĐCB: Đi , chạy , làm đoàn tàu , máy bay
- TCVĐ:
Đoàn tàu nhỏ xíu
PTNT:
“PTGT đường sắt”
NDKH: Xếp hình tàu hoả
PTTCXH:
“ Tô màu tàu hoả”
PTNN:
Thơ “Con tàu”
PTTCXH:
- Hát và vận động: Đoàn tàu nhỏ xíu
- NH: Anh phi công ơi
- TC: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Chơi tự do
- Qs thời tiết
- TC: Bắt bướm
- Chơi tự do
- Thí nghiệmnước
- TC: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Chơi tự do
- Qs thời tiết
- TC: Bắt bướm
- Chơi tự do
- Thí nghiệm nước
- TC: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc thao tác vai: Cửa hàng bán các PTGT; Nấu ăn
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp hình tàu hoả
- Góc sách chuyện: Giở sách, lật sách, đọc thơ kể chuyện theo tranh
PTTCXH:
Xếp hình:
“Xếp tàu hoảt”
Ôn vđ: “Đoàntàu nhỏ xíu”
Trang 38GHI CHÚ
I.Nuôi
Dưỡng
1.vệ sinh ăn uống
2.Giấc ngủ
3 sức khoẻ
-Trẻ biết xúccơm ăn,khônglàm cơm,rơivãi,biết nhặtcơm rơi bỏ vàođĩa và lau taysạch sẽ
-Trẻ không nóichuyện, khônglấy thức ăn củamình bỏ vàobạn
- Có thói quentrong ăn uống-Biết rửa taytrước và sau khiăn
- Phòng ngủđảm bảo ấm áp
và yên tĩnh
- Trẻ được ngủtrên sạp và đủcác đồ dùng cánhân trẻ
- Biết bố trí vàsắp xếp cho trẻphù hợp vớitâm sinh lý củatrẻ ( có nhạchoặc hát ru chotrẻ ngủ)
- Chú trọngchăm sóc trẻchưa đạt về cânnặng và chiều
-Phối hợp với
cô nuôi dưỡng để đảm bảo chế
độ ăn uống hợp lý, quan tâm đến trẻ bịsdd
- Tổ chứccho trẻ ngồi vào bàn ăn,sắp xếp, động viên trẻ
tự xúc ăn
- Đông viên trẻ ăn hết suất, hết khẩuphần
-Sắp xếp sạp gối, chăn ấm cho trẻ ngủ
- Cô bao quáttrẻ ngủ
- Mở nhạc các bài hát ru
để trẻ ngủ khi
mở nhỏ nhẹ kích thích trẻ
dễ ngủ
- Theo dõi và chăm sóc trẻ đầy đủ
- Phối hợp với
-Trước khi
ăn tạo cho trẻ có thói quen biết mời cô, mờibạn trước khi ăn
- Trẻ biết xúc miệng
và uống nước sau khi ăn xong
- 100% trẻ biết tự xúc cơm ăn
- 100% trẻ
có thói quenngủ đúng giờ
giấc,Ngủ đẫy giấc,ngủ ngon
- Trẻ biết lấy và cất gối đúng nơiquy định
- 100% trẻ được được
ăn mặc phù hợp với thời
Đảm bảo giấc ngủ cho trẻ
Trang 39- Trẻ sdd được chăm sóc theo chế
- Trẻ đầu tóc ănmặc gọn
gàng ,Luôn được vệ sinh cánhân sinh sẽ
- Tạo cho trẻ biết vệ sinh trong và ngoài lớp học
- Trẻ biết nhặt rác bỏ vào sọt rác
- GV luôn ăn mặc gọn gàng, Tạo tácphong sư phạm tốt
-Trẻ biết vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn của cô-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch sẽ
- Thực hiện tốt kế hoạch
vệ sinh môi trường
- GV và trẻ phải thực hiện nghiêmtúc các yêu cầu đề ra
- 100% trẻ
có thói quen
VS hàng ngày
-Trẻ biết cùng cô lau rửa
ĐDĐC ,Khô
ng vứt rác bừa bãi
Trẻ thực hiện đúng
nề nếp vệ sinh theo yêu cầu
- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong ăn uống
- Động viên trẻ
ăn hết suất-GV thương yêu trẻ, tránh gò ép, doạ nạt trẻ, đặc biệt quan tâm những trẻ yếu hoặc mới đi
- Không để trẻ xảy ra tai nạn ,
- Kết hợp
- GV phối hợp GĐ để chăm sóc trẻ
ăn đủ chấtđể trẻ phát triển khoẻ mạnh
- Cô luôn gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
-Gv phải phối
100% trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,da dẻ hồng hào,đẹp
Tạo tinh thần trẻ thoải mái,tính nhanh nhẹn tựtin trong giao tiếp
Đảm bảo cho trẻ thoải mái
và an toàntuyệt đối cho trẻ
Trang 40thất lạc,có tủ thuốc cứu thương
- Lớp có hàng rào bảo vệxung quanh nhóm lớp tránh trơn
trượt,bể nước có nắp đậy
hợp với phụ huynh GD trẻ không leo trèo ,chạy nhảy
để tránh xảy ra tai nạn
100% trẻ được an toàn tuyệt đốiđể phụ huynh yên tâm khi gửi con vào trường
GV phải đưa trẻ hội nhập với các trẻ khác, không phân biệt trẻ, phải có kế hoạch chăm sóc trẻ
GV có kiến thức về việc chăm sóc trẻ, khi tiểu tiện hoặc tai nạn
Gv phải biết cách ứng cứu kịp thời
100% trẻ nhiễm HIV đều được hoà nhập vào trường học
Phải ưu tiên trẻ bị HIV