1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin Học lớp 3 Chuẩn kiến thức kỹ năng không cần chỉnh

132 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Kỹ năng: - Biết cách cầm chuột - Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột… - Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS - Rèn

Trang 1

- Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới Môn

học mới này có tên là “Tin Học” Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này

- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyềnthông)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

- GV giới thiệu về máy tính, chức

năng của máy tính

? Bạn nào cho cô biết máy tính

còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy?

2 Hoạt động 2:

- Hỏi các em câu hỏi:

? Em biết có bao nhiêu loại MT?

- Đưa tranh ảnh về máy tính

? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính

- Giúp em học bài, liênlạc với các bạn bè trongnước và quốc tế

- Em có thể tham gia tròchơi cùng máy tính

Trang 2

? Bạn nào nhìn hình vẽ của MT

và chỉ cho cô máy tính gồm có

những bộ phận nào?

- Giới thiệu chi tiết các bộ phận

* Màn hình: Cấu tạo như ti vi

* Phần thân (CPU): Là hộp chứa

nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có

Bộ xử lí Bộ xử lí là bộ não điều

khiển mọi hoạt động của máy tính

* Bàn phím: Gồm nhiều phím

* Chuột: Giúp điều khiển máy

tính nhanh chóng và thuận tiện

3 Hoạt động 3:

- Hướng dẫn HS cách bật máy

(H7/SGK)

- Lưu ý: 1 số MT có 1 công tắc

chung cho thân máy và màn hình

Loại này em chỉ cần bật công tắc

chung

- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế

và khoảng cách giữa máy tính và

mắt người sử dụng

- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao

cho không phải ngẩng cổ hay

ngước mắt khi nhìn màn hình Tay

- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho

ánh sáng không chiếu thẳng vào

- Lắng nghe, ghi chép

- Ghi chép

- Ghi chép

- Lắng nghe

- Quan sát GV hướng dẫn cách tắt

* Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:

1- Màn hình2- Phần thân máy (CPU)3- Bàn phím

d Tắt máy: Kéo chuột

vào Start, chọn Turn Off

Trang 3

đúng qui trình máy đúng qui trình Computer, sau đó chọn

a Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ 

b Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè 

c Có nhiều loại máy tính khác nhau 

d Em không thể chơi trò chơi trên máy tính 

B2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống (… ) để được câu hoàn chỉnh.

a Màn hình MT có cấu tạo và hình dạng giống như ……….(Màn hình ti vi)

b Người ta coi ………… là bộ não của máy tính (Bộ xử lý)

c Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên ………… (Màn hình)

d Em điều khiển máy tính bằng ……… (Chuột)

B3 Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng nghĩa.

Trang 4

Tuần 1 - Tiết 2

Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Thực hành)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính.

2 Kỹ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính

3.Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, tò mò

2 Bài cũ: Người bạn mới của em (tiết 1)

? Có mấy loại máy tính thường thấy? Kể tên?

? Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? Kể tên?

? Bật máy? Tắt máy?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Người bạn mới của em (tiết 2)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh

tương ứng với số máy tính

- Kiểm tra phòng tin học

- Làm theo nhóm đôi

- Học sinh làm bài tập vào sgk

1 Quan sát phòng tin học

2 Làm bài tập: Trong

sgk trang 6-7, 10

- Về nhà hoàn thiện bài

- Buổi sau học lý thuyết

Trang 5

- Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính

- Học bài cũ và xem bài mới

Trang 6

Tuần 2 - Tiết 3

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau

- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhaucho các mục đích khác nhau

- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin

2 Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi

- Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với

nhiều dạng thông tin khác nhau

Có 3 loại thông tin thường gặp:

văn bản, âm thanh và hình ảnh

trường có ghi hàng chữ: Trường

Tiểu Học Mai Đăng Chơn hoặc

một bài báo ghi thông tin dạng

văn bản

- Các em hãy quan sát cho cô ở

trong lớp mình có dạng thông tin

văn bản không?

- Dạng thông tin văn bản mà em

đưa ra cho chúng ta biết được

- Lắng nghe, ghi chép

- Trả lời: 5 điều Bác

Hồ dạy

- Những điều Bác dặn để chúng ta học theo

2 Thông tin dạng âm thanh:

- Tiếng chuông, tiếng

Trang 7

Tiếng trống trường cho biết giờ

học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết

thúc

- Yêu cầu hs cho một số ví dụ về

thông tin dạng âm thanh

3 Hoạt động 3:

- HD HS quan sát hình

13,14,15,16 (SGK/13)

- Em hãy cho cô biết những bức

tranh đó giúp cho ta biết thông tin

*H15 cấm đổ rác

*H16 nơi ưu tiên chongười khuyết tật

- Lắng nghe, ghi chép

trống trường, tiếng còi xe,tiếng em bé khóc … chứa đựng thông tin dạng âm thanh

3 Thông tin dạng hình ảnh:

- Những bức ảnh, tranh vẽtrong sách giáo khoa, trên các tờ báo cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo Các biển báogiao thông … đó là nhữngthông tin dạng hình ảnh

Trang 8

Tuần 2 - Tiết 4

Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (thực hành)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Giới thiệu các loại thông tin căn bản trong máy tính

2 Kỹ năng: Học sinh biết 3 loại thông tin căn bản, tư thế ngồi đúng

- Có mấy loại thông tin căn bản? Kể tên?

- Lấy ví dụ cho từng loại thông tin?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Yêu cầu HS làm bài tập B4, B5,

B6 (SGK/15)

- Làm bài tập

- Lên bảng làm bài tập

- B6 – (SGK/15):

Mũi > Thơm Lưỡi > Ngọt Tai > Ầm ĩ Mắt > Đỏ

Da > Nóng

4 Củng cố: Nhắc lại kiến thức

5 Dặn dò:

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: Bàn phím máy tính

Trang 9

- Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính

- Nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, chúng ta đã quen với các bộ phận của máy tính.

Đến bài này, các en sẽ tiếp tục làm quen với một số bộ phận cũa máy tính Đó là: “Bànphím máy tính”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Quan sát

- Chú ý, lắng nghe, ghi chép

1 Bàn phím

Làm quen với bàn phímmáy tính

2 Khu vực chính của bàn phím

N, M, ,, <, , >, ?, /

Trang 10

- Y/c HS nhắc lại các khu vực

e Hàng dưới cùng có

một phím dài nhất gọi là

phím cách

4 Củng cố:

? Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím?

 Gồm các hàng phím: cơ sở, trên, dưới, số

Trang 11

Tuần 3 - Tiết 6

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (thực hành)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Khu vực chính của bàn phím, hai phím có gai F và J

2 Kỹ năng: Phân biệt đúng các hàng phím và nhận biết hai phím có gai J và F 3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

- Giới thiệu bài: “Bàn phím máy tính”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Yêu cầu HS làm bài tập B1, B2

(SGK/18), B3, B4 (SGK/19)

- Đọc đề và làm bài vào SGK

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: “Chuột máy tính”

Trang 12

Tuần 4 - Tiết 7

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột

- Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột

2 Kỹ năng:

- Biết cách cầm chuột

- Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột…

- Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

? Em hãy tìm khu vực chính của bàn phím?

? Em hãy nhận biết hàng phím cơ sở và chỉ ra 2 phím có gai, hàng phím trên, hàngphím dưới, hàng phím số và hàng phím cách

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, chúng ta đã được làm quen và tìm hiểu một bộ

phận của máy tính đó là bàn phím Hôm nay, cô và các em sẽ cũng nhau làm quen tiếpmột bộ phận không kém phần quan trọng, đó chính là chuột máy tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

chúng ta đã được biết đến chuột

MT Vì vậy bạn nào có thể miêu

tả cho cô con chuột của MT có

- Có 2 loại chuột thườngdùng là chuột cơ và chuột

Trang 13

- Y/c HS cầm thử và quan sát sửa

cách cầm chuột cho HS (nếu sai)

- Trên màn hình ta thấy có hình

mũi tên Mỗi khi thay đổi vị trí

của chuột thì hình mũi tên cũng di

chuyển theo Mũi tên đó chính là

con trỏ chuột

- Giới thiệu các hình dạng khác

của chuột MT

- Lần lượt làm từng thao tác: di

chuyển chuột, nháy chuột, nháy

đúp chuột, kéo thả chuột

- Cho HS thực hành sử dụng chuột

- Lắng nghe

- Quan sát

- Thực hành cầm chuột

- Lắng nghe, ghi chép

- Quan sát

- Quan sát

- Thực hành di chuyển chuột

- Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột

b Con trỏ chuột:

- Con trỏ chuột có những hình dạng khác như , ,, , , , …

c Các thao tác sử dụng chuột:

Trang 14

Tuần 4 - Tiết 8

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (thực hành)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột

- Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột

2 Kỹ năng:

- Biết cách cầm chuột

- Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột…

- Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột

3.Thái độ:

- Tạo hứng thú học môn mới cho HS

- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy

- Giới thiệu bài: Chuột máy tính (thực hành)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- T1: Quan sát chuột máy

tính và phân biệt nút trái, nút phải

- T2: Em cầm chuột và tập

các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột

* Bài tập:

- Biểu tượng là những hình

vẽ nhỏ trên màn hình nềncủa máy tính

- Chuột máy tính giúp emđiều khiển máy tính đượcnhanh chóng và thuận tiện

- Bàn phím dùng để gõ chữvào máy tính

- Màn hình cho biết kết quả hoạt động của máy tính

Trang 15

4 Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

5 Dặn dò:

- Về nhà thực hành lại các bài tập

- Tiết sau học lý thuyết

- Chuẩn bị bài: “Máy tính trong đời sống”

Trang 16

Tuần 5 - Tiết 9

Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh

vực của đời sống xã hội

2 Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính

3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang

lại cho con người

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với “Bàn phím máy tính - Chuột máy

tính” Đến bài này, các em sẽ biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính, từ đó các

em có thể thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Đó là bài: “Máy tính trong đời sống”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

? Em có thể cho biết công dụng

của máy tính ở nhà:

? Em hãy cho biết:

+ Cách vận hành của chiếc máy

- Nêu 1 số câu hỏi về công dụng

của máy tính ở cơ quan, cửa hàng,

bệnh viện

+ Trong các cơ quan, cửa hàng em

thấy người ta thường dùng máy

- Trả lời:

+ Cắm nguồn điện vàbật nút máy giặt+ Có

+ Có

- Lắng nghe và ghi chép

mở và chọn kênh cho tivi, em

có thể đặt giờ báo thức cho đồng hồ điện tử

2 Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:

+ Trong các cơ quan, cửa hàng,máy tính làm nhiều công việcnhư: soạn và in văn bản, làmlương, quản lý sách thư viện,quản lí kho hàng, giá cả, tínhtiền, quản lý mạng điện thoại,

+ Trong các bệnh viện việctheo dõi truyền máu, chăm sócbệnh nhân nặng trong các bệnhviện, hướng dẫn người mù

Trang 17

? Nhờ có máy tính, công việc trở

nên như thế nào?

- Nhận xét và chốt lại

3 Hoạt động 3:

? MT đã có tác động như thế nào

đến cách làm việc của con người

trong nhà máy, phòng nghiên

? Việc làm này có tiết kiệm nhiều

thời gian và nguyên vật liệu cho

trao đổi thông tin với nhau không?

Nếu có thì nó giống như thiết bị

- Trả lời

- Lắng nghe, ghi chép

3 Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:

- Trong các phòng nghiên cứu

và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người

- MT giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu trong sản xuất

4 Mạng máy tính:

- Nhiều máy tính nối với nhautạo thành mạng máy tính

- Các máy tính trong mạng cóthể trao đổi thông tin với nhaugiống như ta nói chuyện bằngđiện thoại

- Rất nhiều máy tính trên thếgiới được nối với nhau tạothành một mạng lớn Mạng đóđược gọi là mạng internet

4 Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đườngphố, cơ quan)?

? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào?

5 Dặn dò: Về nhà học bài cũ, xem trước bài đọc thêm “Internet cứu sống người”

và “Người máy”

Trang 18

Tuần 5 - Tiết 10

Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG (tt)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh

vực của đời sống xã hội

2 Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính

3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang

lại cho con người

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một số ứng dụng cơ bản của máy

tính trong gia đình, cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, nhà máy Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số vai trò to lớn của máy tính trong đời sống trong 2 bài đọc

thêm “Internet cứu sống người” và “Người máy”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

- Y/c HS đọc bài đọc thêm

“Internet cứu sống người”

- Tóm tăt lại câu chuyện

? Người nào đã chế tạo ra con vịt

biết chạy, biết ăn, biết kêu cạc cạc

và biết bơi trong bể nước?

- Nhờ mạng Internet mà Tử Long thoát chết

2 Bài đọc thêm: Người máy

* Các máy tự động:

- Máy tự động bắt chước các động tác của con người và động vật, có thể thay thế con người làm các việc nặng nhọc hoặc lặp đi lặp lại

- Vô-ca-sơn một thợ đồng hồ khéo tay đã chế tạo ra con vịtbiết chạy, ăn, biết kêu cạc cạc

Trang 19

- Người máy (rô-bốt) ra đời nhờ

máy tính

? Ai không sợ nguy hiểm?

? Tomi làm được những việc gì?

? Máy tự động và người máy có

? Ngày15/3/2004, Người máy nào

đến thăm Việt Nam lần đầu tiên?

? ASIMO giống con người ở điểm

và biết bơi trong bể nước

* Tomi không sợ nguy hiểm:

- Tomi có thể đi lại và làm việc ở những nơi nguy hiểm tại các tring tâm nguyên tử

* Người lao động biết vâng lời:

- Máy tự động thực hiện côngviệc được con người giao cho

- NM hiện đại c/thể nhận biếtt/tin và tự đ/chỉnh h/động củamình theo t/tin nhận được

* Nhạc công Wabot 2:

- Wabot 2 là người máy đượcchế tạo tại Nhật bản

- Wabot 2 có thể chơi đànooc-gan điện bằng cả tay vàchân, có thể nói, lật trangnhạc và đọc bản nhạc

* Người máy nhận biết, làm việc và di chuyển như thế nào?

- NM có thể cầm viết, cắt,hàn và làm những việckhông mệt mỏi, không sợtiếng ồn, nóng rét và độchại

* Người máy ASIMO

- ASIMO có thể đi, nhảy múa, leo cầu thang, bắt tay, lắc lư đầu, vui mừng

- ASIMO cổ vũ, khuyến khích con người sự say mê nghiên cứu và s/tạo trong KH

4 Củng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức

? Em muốn người máy do em chế tạo làm được những công việc gì?

? Người máy có thể làm những gì?

5 Dặn dò: Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới

Trang 20

- Biết vào trò chơi Blocks

- Biết cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột, nháy chuột nhanh và đến đúng vị trí

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, các em đã biết được một vài công dụng của máy

tính Đến bài này, cô và các em sẽ cùng nhau làm quen một số trò chơi trên máy tính

Blocks: Nháy đúp chuột (nhắp 2

lần chuột trái) là cách thông

thường để khởi động một công

việc có sẵn biểu tượng trên màn

- Lắng nghe

- Chú ý, ghi chép

1 Khởi động trò chơi Blocks:

- Nháy đúp chuột lên biểutượng để khởi động

Trang 21

hãy nhấn phím F2 trên bàn phím

- Để thoát khỏi trò chơi, em nháy

chuột lên nút ở góc bên phải

màn hình của trò chơi

* Lưu ý: Trò chơi này thường bắt

đầu với mức dễ nhất Little Board

(bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36

hình vẽ được xếp úp Các hình vẽ

được lấy ngẫu nhiên từ một tập

hợp có sẵn và khi khởi động lượt

- Nếu đã chơi tốt, em cóthể chơi với bảng cónhiều hơn Cách làm nhưsau:

+ Nháy chuột lên mục

Skill + Chọn mục Big Board

để chơi với 1 bảng cónhiều ô và nhiều hình vẽkhác nhau hơn

Trang 22

- Biết vào trò chơi Blocks

- Biết cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột, nháy chuột nhanh và đến đúng vị trí

? Trình bày cách khởi động trò chơi Blocks?

? Trình bày cách chơi trò chơi Blocks?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được cách khởi động và dùng chuột để thực

hiện trò chơi Bolcks đơn giản Đến bài này, các em sẽ làm quen với mức chơi khó hơn

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

- Hướng dẫn lại cách chơi với

+ C2: Nhấn phím F2

- Cách thoát khỏi game:

+ C1: Chọn lệnh Game

 Exit

+ C2: Nhấn chuột vào dấu

ở góc trên bên phảimàn hình trò chơi

- Cách chơi với bảng có

Trang 23

bảng có nhiều ô hơn

2 Hoạt động 2:

- Gọi HS thực hành chơi trò chơi

Blocks mẫu

- Tổ chức thi giữa các thành viên

trong lớp xem bạn nào kết thúc trò

chơi với thời gian ngắn nhất

- Tuyên dương HS thắng cuộc

- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt

máy

chép

- Quan sát bạn chơi trò chơi

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn

- Làm theo HD của GV

nhiều ô hơn:

+ Nháy chuột lên mục

Skill + Chọn mục Big Board

để chơi với 1 bảng cónhiều ô và nhiều hình vẽkhác nhau hơn

2 Thực hành:

Chơi trò chơi Blocks

4 Củng cố:

- Cách khởi động, thoát trò chơi Blocks

- Cách chơi trò chơi với bảng có nhiều ô hơn

Trang 24

Tuần 7 - Tiết 13

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS

I Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết được trò chơi Dots

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính

2 Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Dots

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh và đúng vị trí

- Phát triển tư duy logic bằng cách đề ra chiến thuật để thắng máy tính

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Blocks và cách chơi?

? Em hãy nêu cách chơi trò chơi Blocks với bảng có nhiều ô hơn?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã được làm quen với trò chơi Blocks Tiết

học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau làm quen tiếp1 trò chơi mới có tên là

Dots Đây cũng là một trò chơi lý thú, giúp các em rèn luyện các thao tác dùng chuột

máy tính và rèn luyện trí thông minh của mình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

- Giới thiệu trò chơi

- Hướng dẫn học sinh khởi động

trò chơi: Nháy đúp chuột (nhắp 2

lần chuột trái) là cách thông

thường để khởi động một công

việc có sẵn biểu tượng trên màn

- Nháy đúp chuột lên biểu

tượng trên màn hình

2 Quy tắc chơi:

- Người chơi và máy tínhthay phiên nhau tô đậmcác đoạn thẳng nối hai

Trang 25

thể tiếp tục lượt chơi mới được

 Em hãy nháy chuột lên mục

GAME Sau đó muốn máy tính

chơi trước thì nháy chuột để đánh

dấu chọn vào dòng chữ

COMPUTER STARTS Ngược

lại thì YOU START

- Khi đã chơi tốt rồi, em có thể

chơi với lưới ô có nhiều điểm đen

hơn Hãy nháy chuột lên mục

Skill và chọn tiết dòng chữ Board

Size Sau đó, chọn một trong các

kích thước ở bảng bên phải Kích

thước càng lớn càng có nhiều

điểm đen

- HD HS cách chọn mức độ khó

hơn để thử sức

- Để thoát khỏi trò chơi, em hãy

nhát chuột lên nút ở góc bên

phải màn hình của trò chơi

- Lắng nghe

- Trả lời: Có

- Lắng nghe, ghi chép

- Lắng nghe, ghi chép

điểm màu đen cạnh nhautrên lưới ô vuông

- Để tô đoạn thẳng nối haiđiểm ta nháy chuột trênđoạn đó Mỗi lần chỉ được

tô một đoạn

- Ai tô kín được một ôvuông sẽ được tính mộtđiểm và được tô thêm mộtlần nữa

- Ô vuông do người chơi

tô kín sẽ được đánh dấu

O, còn ô vuông do máytính tô kín được đánh dấu

X

- Khi các đoạn nối cácđiểm đen đã được tô hếtthì trò chơi kết thúc

- Kết quả sẽ hiện ở dòngphía dưới màn hình Điểmcủa máy tính ở bên trái,còn điểm của người chơi

ở bên phải

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1 Nháy chuột lên mụcSKILL

2 Chọn một trong năm mức từ dễ đến khó:

Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

4 Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Dots

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi với mức độ khó hơn

5 Dặn dò:

- Học bài, chơi trò chơi ở nhà

- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành trò chơi Dots

Trang 26

Tuần 7 - Tiết 14

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS (thực hành)

I Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết được trò chơi Dots

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính

2 Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Dots

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh và đúng vị trí

- Phát triển tư duy logic bằng cách đề ra chiến thuật để thắng máy tính

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

? Em hãy cho biết trò chơi Dots giúp em điều gì?

 Trò chơi Dots giúp em rèn luyện thao tác dùng chuột máy tính và luyện trí thông

minh

? Em hãy trình bày cách khởi động và thoát khỏi trò chơi Dots?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được cách khởi động và dùng chuột để

thực hiện trò chơi Dots Đến bài này, các em sẽ thực hành và chơi trò chơi với mức chơi

khó hơn (bảng cỡ lớn hơn)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

- Nhắc lại cách khởi động trò chơi

và cách chơi trò chơi Dots

- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi

mới

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

- Hướng dẫn lại cách quy định để

máy tính hoặc em chơi trước, cách

chơi với mức độ khó hơn

- Lắng nghe

- Chú ý, lắng nghe

- Lắng nghe, ghi chép

- C2: Nhấn phím F2

* Để thoát khỏi trò chơi:

Em hãy nhát chuột lên nút

ở góc bên phải mànhình của trò chơi

* Cách quy định để máy tính hoặc em chơi trước:

Em hãy nháy chuột lênmục GAME Sau đó

Trang 27

2 Hoạt động 2:

- Y/c HS khởi động trò chơi

- Chơi trò chơi Dots mẫu 1 lần

cho HS quan sát để biết cách chơi

- Gọi 2 HS thực hành chơi trò

chơi Dots mẫu ở mức đơn giản và

ở mức khó hơn

- Tổ chức thi giữa các thành viên

trong lớp xem bạn nào thắng được

máy tính

- Y/c HS thay nhau chơi

- Chú ý cách di chuyển chuột của

HS Sửa sai ngay cho HS khi HS

muốn máy tính chơi trướcthì nháy chuột để đánhdấu chọn vào dòng chữ

COMPUTER STARTS Ngược lại thì YOU START

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1 Nháy chuột lên mụcSKILL

2 Chọn một trong nămmức từ dễ đến khó:

Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

2 Thực hành: Chơi trò chơi Dots

4 Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Dots

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi với mức độ khó hơn

5 Dặn dò:

- Học bài, thực hành lại trò chơi ở nhà

- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để

chuẩn bị cho trò chơi Sticks ở tiết sa

Trang 28

Tuần 8 - Tiết 15

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết được trò chơi Sticks

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh

2 Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Sticks

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm trò chơi Sticks

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi

động trò chơi Dots và cách tạo

lượt chơi mới?

? Em hãy nêu cách chơi với mức

độ khó hơn?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xác

* Cách khởi động trò chơi Dots:

- Nháy đúp chuột lên biểutượng trên màn hình

* Cách tạo lượt chơi mới:

- C1: Chọn Game và chọn lệnh New

- C2: Nhấn phím F2

* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:

1 Nháy chuột lên mụcSKILL

2 Chọn một trong năm mức

từ dễ đến khó: Beginner, Intermediate, Advanced, Master, Grand Master

Trang 29

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài

trước ta đã làm quan với trò chơi

Dots, đến bài này ta cũng sẽ làm

quen với một trò chơi cũng thú vị

không kém Đó là trò chơi Sticks

3.2 Tìm hiểu cách khởi động trò

chơi:

- Giới thiệu trò chơi: Đây là trò

chơi giúp các em rèn luyện thao

tác nháy chuột nhanh hơn

- Nêu khởi động trò chơi: Nháy

đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái)

là cách thông thường để khởi

động một công việc có sẵn biểu

tượng trên màn hình

? Em hãy rút ra cách khởi động trò

chơi?

- Nhận xét, sửa

3.3 Tìm hiểu quy tắc chơi:

- Giới thiệu cho HS quy tắc chơi

trò chơi Dots

? Sau khi kết thúc trò chơi, em có

thể tiếp tục lượt chơi mới được

không

- Nhận xét, sửa

 Cách tạo lượt chơi mới: Sau

khi kết thúc lượt chơi, em chọn

YES để tiếp tục lượt chơi mới

Chọn NO để thoát khỏi trò chơi

* Chơi với nhiều que hơn: Nháy

chuột vào Skill, chọn 100 Stick

Pick Up (100 que) hoặc 500

Stick Pick Up (500 que)

định nhiệm vụ của bài học

đè lên que đã có Nếu đưađược con trỏ chuột vào cácque không bị que nào đè lên,con trỏ chuột sẽ chuyển từmũi tên thành hình dấu cộng.Khi đó nếu nháy chuột thìque đó biến mất Nhiệm vụcủa em là nháy chuột nhanh

và chính xác để làm biến mấthết que

- Khi hết que, em sẽ được

máy tính “chúc mừng”

thành tích

- Nếu em nháy chuột chậm,

số que sẽ xuất hiện nhiều thêm Điều đó chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo

4 Củng cố:

Trang 30

- Nhớ lại rằng, trong trò chơi Sticks, các que (đoạn thẳng) với các màu khác nhau xuất

hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần Nhiệm vụ của em là “nhặt” (tức làm biến mất)hết que trên màn hình

- BT 1: Hãy điền các cụm từ thích hợp trong số các từ: nháy chuột, nháy đúp chuột,

nháy nút phải chuột, đè lên trên, nằm ở dưới vào các chỗ trống (…) dưới đây để có câu

đúng:

Trong trò chơi Siticks, để làm biến mất một que, em phải:………… trên que đó, nếu

que đó không có que khác…… (nháy chuột, đè lên trên)

- BT 2: Trong trò chơi Sticks, em nháy chuột khi con trỏ chuột có hình dạng như thế

nào thì một que sẽ biến mất?

- Chơi trò chơi trước ở nhà, tiết sau thực hành trò chơi Sticks

- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn

Trang 31

Tuần 8 - Tiết 16

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS (thực hành)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, HS có khả năng:

1 Kiến thức:

- Biết được trò chơi Sticks

- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh

2 Kỹ năng:

- Biết vào trò chơi Sticks

- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo

- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm trò chơi Sticks

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi động

trò chơi Sticks?

? Em hãy nêu cách tạo lượt chơi

mới, thoát khỏi trò chơi Sticks?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài trước,

ta đã biết được cách khởi động và

dùng chuột để thực hiện trò chơi

Sticks Đến bài này, các em sẽ thực

hành và chơi trò chơi Sticks

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

* Cách khởi động trò chơi Sticks:

- Nháy đúp chuột lên biểu

tượng trên màn hình

để khở động trò chơi Sticks

(đọc là xtíc)

- Cách tạo lượt chơi mới:

Sau khi kết thúc lượt chơi,

em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới Chọn NO để thoát

khỏi trò chơi

Trang 32

3.2 Ôn tập lại kiến thức cũ:

- Nhắc lại cách khởi động trò chơi

và cách chơi trò chơi Sticks

- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi mới

- Hướng dẫn cách thoát khỏi game

? Trò chơi Sticks giúp các em điều

gì?

3.3 Thực hành:

- Y/c HS khởi động trò chơi

- Chơi trò chơi Sticks mẫu 1 lần

cho HS quan sát để biết cách chơi

- Gọi 2 HS thực hành chơi trò chơi

- Tổ chức thi giữa các thành viên

trong lớp xem bạn làm biến mất

nhiều que hơn

- Y/c HS thay nhau chơi

- Chú ý cách chơi và cách di chuyển

chuột của HS Sửa sai ngay cho HS

khi HS làm sai

- Y/c HS chơi với tốc độ cao và di

chuyển chuột chính xác hơn

- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt

máy

- Lắng nghe

- Chú ý, lắng nghe

- Nhớ lại

- Trả lời: Đây là trò chơi giúp các

em rèn luyện thaotác nháy chuột nhanh và chính xác hơn

- Khởi động trò chơi

- Quan sát cô giáo chơi trò chơi

- Quan sát bạn chơi

- HS thi theo hướng dẫn

- Chú ý theo HD của cô giáo

- Làm theo HD của cô giáo

- Cách tạo lượt chơi mới:

Sau khi kết thúc lượt chơi,

em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới Chọn NO để thoát

khỏi trò chơi

2 Thực hành: Chơi trò chơi Sticks

4 Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động trò chơi Sticks

- Quy tắc chơi trò chơi Sticks

- Cách tạo lượt chơi mới, chơi vơi mức khó hơn và thoát khỏi trò chơi Sticks

5 Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà học kỹ lại 3 quy tắc chơi của ba trò chơi: Blocks, Dots, Sticks

- Thực hành lại nhiều lần 3 trò chơi

- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn

- Xem trước Chương 3, bài 1: “Tập gõ các phím ở hàng cơ sở”

Trang 33

Tuần 9 - Tiết 17

Bài 5: ÔN TẬP GIỮA KỲ I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày cách khởi

động trò chơi Sticks?

? Em hãy nêu cách tạo lượt chơi

mới, thoát khỏi trò chơi Sticks?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Từ đầu năm

học đến hôm nay, các em đã được

học rất nhiều kiến thức mới mẻ về

máy tính Trong tiết học này, cô

và các em hãy cùng nhau ôn lại

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Có 2 loại:

- Có 4 bộ phận

- Em có thể học

* Cách khởi động trò chơi Sticks:

- Nháy đúp chuột lên biểu

tượng trên màn hình

để khở động trò chơi Sticks

(đọc là xtíc)

- Cách tạo lượt chơi mới:

Sau khi kết thúc lượt chơi,

em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới Chọn NO để thoát

khỏi trò chơi

Bài 1: Người bạn mới của

em

- MT để bàn và MT xách tay

Trang 34

? Với sự giúp đỡ của MT, em có

- 2 thao tác

- Ngồi thẳng, thoải mái…

- Đọc tin tức, chơi game, kết bạn, đánh văn bản…

- Thuận tiện,

- Màn hình, chuột, bàn phím, thân máy

- Bật công tắc màn hình và bật công tắc thân máy

- Ngồi thẳng, tư thế thoải máisao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn

xa Chuột đặt lên tay phải

- Khoảng cách giữa mắt em

và màn hình từ 50cm đến 80cm, không nên nhìn quá lâu vào màn hình

Bài 2: Thông tin xung quanh ta

- Văn bản, hình ảnh, âm

thanh

Bài 3: Bàn phím máy tính

- Hàng phím: số, trên, co sở, dưới

- Liệt kê các phím có trong từng hàng phím

Bài 4: Chuột máy tính

- Nút trái, nút phải

- Cách cầm chuột

- Thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

Bài 5: Máy tính trong đời sống

- Vai trò của Mt trong từng lĩnh vực của đời sống

Trang 35

người ntn (trong gia đình, nhà

máy, phòng nghiên cứu, bệnh

viện…) ?

? Mạng máy tính là gì?

? Mạng In-tơ-nét là gì

nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm…

- Nhiều MT nối với nhau tạo thành Mạng MT

- Trả lời

- Mạng máy tính

- Mạng In-tơ-nét: Nhiều Mt trên thê giới được nối với nhau tạo thành 1 mạng lớn

4 Củng cố, Dặn dò:

Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học 5 bài vừa ôn tập, tiết sau làm bài kiểm tra giữa

kỳ I

Trang 36

Tuần 9 – Tiết 18

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này sẽ giúp HS:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: + Ra đề kiểm tra

+ Photo đề bài kiểm tra

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH LÀM BÀI:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2 Phát đề - GV hướng dẫn

3 HS làm bài

4 GV theo dõi

5.Thu bài - nhận xét - dặn dò

IV ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau (2đ)

Câu 1 Những dạng thông tin cơ bản là:

a Văn bản b Văn bản, hình ảnh

c Văn bản, âm thanh d Văn bản, âm thanh, hình ảnh

Câu 2 Hai phím có gai F và J nằm trong hàng phím:

Câu 4 Trong phòng nghiên cứu và nhà máy, máy tính đã:

a Làm thay đổi cách làm việc của con người

b Làm công việc của con người trở nên chậm chạp, khó khăn

c Giúp con người tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu, công việc trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác

PHẦN II: Em hãy điền vào chỗ trống tên các thành phần của máy tính để bàn (2đ)

Trang 37

PHẦN III: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh (4đ)

a Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ……… và dạng

………

b Người ta coi ……… là bộ não của máy tính

c Máy tính loại nhỏ gọn hơn, có thể mang theo người gọi là máy tính

………

d Máy tính luôn cho kết quả trên ………

PHẦN IV: Em hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột I với cụm từ ở cột II để được câu đúng nghĩa (2đ)

Cột I Cột II

1 dùng con trỏ nháy 2 lần liên tiếp vào nút

trái của chuột

2 nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển

con trỏ chuột đến vị trí khác rồi thả tay

3 dùng con trỏ nhấn 1 lần vào nút trái

Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: c Câu 4: b

PHẦN II: 2đ: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ

PHẦN III: 4đ: Mỗi đáp án đúng được 1đ

a Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng hình ảnh và dạng âm thanh

b Người ta coi bộ xử lý của thân máy là bộ não của máy tính

c Máy tính loại nhỏ gọn hơn, có thể mang theo người gọi là máy tính xách tay (laptop)

d Máy tính luôn cho kết quả trên màn hình

PHẦN IV: 2đ: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ

a – 3 b – 4 c – 1 d – 2

Trang 38

Tuần 10 - Tiết 19

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặtđúng ngón tay trên bàn phím

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở Chỉ yêu cầu gõđúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theongón tay quy định

- Ngồi và nhìn đúng tư thế

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra bài cũ

- Nhận xét bài kiểm tra

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Tiết trước các

em đã làm bài kiểm tra để củng cố

lại kiến thức Hôm nay, chúng ta

sẽ qua một nội dung mới Nội

dung mà ta học hôm nay có liên

quan tới bàn phím máy tính Đó là

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

Trang 39

bàn phím:

- Có em nào biết về các khu vực

của bàn phím máy tính không?

- Cho học sinh quan sát lại bàn

phím và giới thiệu khu vực chính

- Yêu cầu học sinh xác định đúng:

tay trái, tay phải Hướng dẫn HS

học sinh phân biệt các ngón của

- Theo H44, ngón tay được tô màu

nào thì đặt tay lên phím tô màu

- Quan sát hình 44

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát

- Lắng nghe

1 Cách đặt tay trên bàn phím:

- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon

trỏ của tay trái lên phím F

- Ngón trỏ tay trái đưa sang

* Chú ý: Sau khi gõ xong các

phím G hoặc H phải đưa các

ngón tay trỏ về phím xuất

Trang 40

4 Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài học: Nhắc

lại quy tắc gõ mười ngón

- Luyện tập gõ phím

phát tương ứng là F hoặc J

Ngày đăng: 02/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w