1.4 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Tại các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nóichung cũng như công tác kế toá
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 2
1.2 Chức năng hoạt động 3
1.3 Nhiệm vụ 4
1.4 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 4
1.5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 7
1.7 Cơ cấu nhân sự của công ty 11
1.8 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 12
1.8.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của phòng kế toán 12
1.8.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty 12
1.8.3 Chức năng nhiệm vụ từng phần hành 13
1.8.4 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 14
Trang 21.8.4.1 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán 14
1.8.4.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán 15
1.8.4.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ 17
1.8.4.4 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán 18
1.8.4.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính 18
1.8.4.6 Đặc điểm hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp 19
1.9 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 21
1.9.1 Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty 21
1.9.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 25
1.9.3 Kế toán bán hàng và thanh toán nợ phải thu của khách hàng 28
1.9.4 Kế toán vốn bằng tiền 31
1.9.5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm 35
1.9.6 Tổ chức kế toán quản trị tại công ty 38
1.10 Kết luận về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 39
1.10.1 Ưu điểm 39
1.10.2 Hạn chế 41
1.10.3 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty 42
PHẦN 2:THỰC HIỆN PHỎNG VẦN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 46
2.1 Thực hiện phỏng vấn 46
2.1.1 Đối tượng phỏng vấn 1 (Phó giám đốc, trưởng phó phòng phụ trách tài chính, kế toán) 46
2.1.2 Đối tượng phỏng vấn 2 (Chuyên viên phụ trách tài chính, kế toán) 50
2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho sinh viên kế toán sau đợt thực tập 53
Trang 32.2.1 Bài học về xin thực tập 53
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phòng kế toán của công ty 53
2.2.3 Bài học về tổ chức nghiệp vụ kế toán 54
2.2.4 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn 54
2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng 54
2.2.6 Nguyện vọng nghề nghiệp sau đợt thực tập 55
2.3 Đề xuất cho ngành học tại trường Đại học Bình Dương 55
2.3.1 Đề xuất kiến nghị về các môn học 55
2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập 56
PHẦN 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH 58
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
Trang 4Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phẩn thực phẩm Hữu Nghị
giai đoạn năm 2010 – 2012 8
Bảng 1.2 Cơ cấu nhân sự của công ty từ năm 2010 – 2012 11
Y Hình 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm bánh mì chà bông tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 5
Hình 1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm bánh kem xốp tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị: 6
Hình 1.3 Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho 22
Hình 1.4 Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho 22
Hình 1.5 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL 22
Hình 1.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 24
Hình 1.7 Trình tự luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương 26
Hình 1.8 Sơ đồ kế toán tiền lương phải trả cho người lao động 27
Hình 1.9 Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương 28
Hình 1.10 Trình tự lập và lưu chuyển Hóa đơn GTGT 29
Hình 1.11 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng 30
Hình 1.12 Sơ đồ lưu chuyển phiếu thu 31
Hình 1.13 Sơ đồ lưu chuyển phiếu chi 32
Hình 1.14 Sơ đồ hạch toán chi tiết tiền mặt: 32
Hình 1.15 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh vốn bằng tiền mặt tại công ty 33 Hình 1.16 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh vốn bằng tiền gửi ngân hàng tại công ty 34
Hình 1.17 Sơ đồ kế toán chi phí NVLTT 35
Hình 1.18 Sơ đồ kế toán Chi phí nhân công trực tiếp 36
Hình 1.19 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 37
Hình 1.20 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 38
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã và đang mở cửa, hộinhập với nền kinh tế thế giới đã mở ra những cơ hội phát triển cho các doanhnghiệp
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu của người dân ngày càng nânglên, đòi hỏi các doanh nghiệp hơn bao giờ hết phải đổi mới, nâng cao về cả chấtlượng lẫn mẫu mã sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường Có một doanhnghiệp như thế, đã và đang ngày một lớn mạnh để có một chỗ đứng vững chắctrong niềm tin của người tiêu dùng Đó là Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.Công ty luôn tích cực đổi mới quy trình công nghệ nhằm đạt hiệu quả kinh doanhđồng thời nâng cao chất lượng và giá thành sản phẩm Bộ máy kế toán của công
ty cũng đã phát huy được hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ vốn, tài sản, chi phí sảnxuất và cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho Ban giám đốc.Công tác kế toán của công ty luôn luôn phát huy tốt vai trò, đảm bảo thực hiệnđúng chế độ kế toán hiện hành, cập nhật đầy đủ thay đổi trong quy định liên quanđến kế toán…
Chính vì vậy, em đã chọn công ty làm nơi thực tập để tìm hiểu thực tế công táchạch toán kế toán Sau thời gian thực tập em đã hoàn thành báo cáo thực tập này.Báo cáo thực tập gồm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị và công tác kế toán.Phần 2: Thực hiện phỏng vấn lãnh đạo, các chuyên viên làm công tác kế toán -tàichính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Phần 3: Bài tập tình huống chuyên ngành
Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của các thầy cô hướng dẫn cùng các anhchị nhân viên phòng kế toán để bài viết được hoàn thiện Em xin chân thành cảmơn!
Trang 7PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG
Tên viết tắt: Huunghifood., Jsc
Hình thức: Là Công ty cổ phần, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luậtdoanh nghiệp và là công ty con của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam Công ty
có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam
Trụ sở đăng ký của Công ty:
- Trụ sở chính: 122 Định Công, P Định Công, Q Hoàng Mai, Hà Nội
- Điện thoại: (+84) 650.3829.511
- Fax: (+84) 650.3817.255
- Website: www.huunghi.com.vn
- Logo:
Trang 8 Vốn điều lệ: 73.425.000.000 (bảy mươi ba tỷ bốn trăm hai mươi năm triệuđồng)
Mã số thuế: 0102109239003
1.2 Chức năng hoạt động
Là một trong những công ty có tiếng tăm trong những năm gần đây về sảnxuất bánh kẹo trong cả nước, với ưu thế về trang thiết bị mới cùng đội ngũ cán bộ
kỹ thuật có trình độ, đội ngũ công nhân lành nghề, có năng lực làm việc tốt,Công
ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị có nhiệm vụ chuyên tổ chức sản xuất các loạisản phẩm bánh kẹo, lương khô ,…mang thương hiệu cao cấp Hữu Nghị
Hiện nay sản phẩm của công ty đã được người tiêu dùng trong cả nước ưachuộng và có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế Theophương án cổ phần hóa của Công ty thì ngành nghề sản xuất kinh doanh chínhcủa Công ty bao gồm:
Sản xuất các loại bánh, mứt, kẹo (gồm bánh kem xốp, bánh bích quy, bánhkem kẹp, bánh party Cracker…), bim bim các loại và các loại bánh kẹo khác.Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm đặc thù vào dịp lễ tết như bánhnướng, bánh dẻo, mứt tết các loại,…
Sản xuất các loại thực phẩm chế biến khác như: giò, chả, ruốc, thịt nguội…
Đồ uống có cồn như: rượu vang, rượu vodka, champagne…
Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm chế biến: bánh, mứt, kẹo…
Do nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định mở rộng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong phạm vi phápluật cho phép
Cho đến nay công ty đã đầu tư xây dựng được 4 nhà máy với chục dây chuyềnsản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến:
Trang 901 Nhà máy sản xuất tại 122 Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội
01 Nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Đồng Văn - Duy Tiên - Hà Nam
01 Nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Quang Trung - Quy Nhơn - BìnhĐịnh
01 Nhà máy sản xuất tại Chánh Nghĩa - Thủ Dầu Một - Bình Dương
Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách quản lý sửdụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn và phát triển vốn, thực hiện hiện nghĩa vụvới Nhà nước
1.4 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Tại các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nóichung cũng như công tác kế toán nói riêng chính là công nghệ sản xuất Sảnphẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại có một quytrình sản xuất riêng biệt
Từ khi đưa NVL vào chế biến cho đến khi nhập kho thành phẩm đều liên tục,khép kín, không bị gián đoạn về thời gian cũng như kỹ thuật Do chu kỳ sản xuấtngắn, nhiều nhất là 3 đến 4 tiếng và đối tượng sản xuất là bánh kẹo nên ngay saukhi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng được táichế ngay trong ca làm việc hoặc đưa vào phế phẩm, vì vậy đặc điểm sản xuất của
Trang 10Nguyên liệu Nhào trộn
Hình 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm bánh mì chà bông tại Công ty cổ
phần thực phẩm Hữu Nghị
( Nguồn: Phòng kỹ thuật của công ty )
Trang 11Hình 1 2 Quy trình sản xuất sản phẩm bánh kem xốp tại Công ty Cổ phần
thực phẩm Hữu Nghị
( Nguồn: Phòng kỹ thuật của công ty )
Trang 121.5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.
Tuy thời gian chính thức đi vào hoạt động không dài nhưng Công ty Cổphần thực phẩm Hữu Nghị đã và đang vươn lên để đứng vững trên thị trường vàdần trở thành một thương hiệu bánh kẹo cao cấp có uy tín
Bên cạnh việc trang bị những dây chuyền sản xuất tiên tiến, công ty còn tích cựcnghiên cứu, cải tiến máy móc thiết bị nhằm mang lại hiệu quả và năng suất kinhdoanh cao, Công ty luôn đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, đẩy mạnh mở rộng sảnxuất
Đặc biệt từ năm 2001 đến nay nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường trong nước và quốc tế, công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 2002 do tổ chức DNV (Det Norske Veritas) củaNauy và Quacert của Tổng cục đo lường chất lượng Việt Nam cấp giấy chứngnhận
Mỗi năm công ty đưa ra thị trường khoảng 4.000 tấn sản phẩm các loại baogồm: bánh kem xốp, bánh mỳ chà bông…đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cóchất lượng cao, mẫu mã đẹp, cơ cấu chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, giá
cả hợp lý… Vì vậy các sản phẩm mang thương hiệu cao cấp Hữu Nghị đã đượctặng nhiều huy chương vàng trong các Hội chợ triển lãm Quốc tế và trong nước,được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiềunăm và được khách hàng hết sức ưa chuộng
Sau đây là một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh hết sức khảquan của công ty trong những năm gần đây:
Trang 13Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc hànhchính nhân sự
Phó tổng giám đốc kỹ thuật
Phó tổng giám
đốc kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch, vật
tư
Phòng
cơ điện
Phòng hành chính nhân
sự
Phòng tài chính kế
(Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)Tốc độ tăng trưởng của công ty được thể hiện rõ qua sự tăng trưởng kinh tế hàngnăm, giai đoạn từ năm 2010 – 2012 sản lượng tiêu thụ đã tăng 1200 tấn sản phẩm(khoảng 136%), doanh thu tăng 53.033 triệu đồng (khoảng 160%), lợi nhuậntăng 1.301 triệu đồng (khoảng 167%) Tốc độc tăng trưởng này là rất tốt, chothấy sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong những năm qua Để đạt được thànhquả này là sự nỗ lực của toàn thể công ty trong việc nâng cao, cải tiến chất lượng,mẫu mã sản phẩm, áp dụng các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến và hiệnđại, tăng cường công tác quảng cáo, marketing, giới thiệu sản phẩm đến đôngđảo người tiêu dùng thông qua các hội chợ, triển lãm,…
1.6 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị.
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự của công ty)
Trang 14Chức năng từng bộ phận
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của công ty Hội đồng quản trịnhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty,Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng giám đốc
và những cán bộ quản lý khác trong công ty
Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động trong Công ty, do Hội đồngquản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vềviệc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Giúp việc cho Tổng giám đốc cócác Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc hành chính - nhân sự
Phó Tổng giám đốc hành chính - nhân sự phụ trách các vần đề về tổ chức vàquản lý lao động
Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh có trách nhiệm quản lý điều hành việckinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
Trang 15 Phòng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả sản xuất kỹ thuậtcông nghệ của công ty, hướng dẫn thực hiên hoạt động của các khâu theo quyđịnh của ISO 2002, cùng cộng tác với các phòng khác để lập kế hoạch sản xuất.Thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất
Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự phụ trách chung về nhân lực, sắp xếp và điều độngnhân sự phục vụ sản xuất, xây dựng mức đơn giá tiền lương, và các khoản kháccủa cán bộ công nhân viên Sắp xếp nơi ăn, ở, sinh hoạt, trang bị các phương tiệnphục vụ nhà ăn, tổ chức các phong trào thi đua, Đại Hội công nhân viên Căn cứvào bảng chấm công và các tài liệu liên quan tiến hành tính lương cho các phânxưởng, cho nhân viên quản lý cùng các khoản thu nhập cho toàn thể cán bộ côngnhân viên trong công ty Lên kế hoạch đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng ngườilao động Tham mưu cho Giám đốc thực hiện đúng các chế độ, chính sách theoLuật Lao động
Phòng kế hoạch và vật tư
Phòng kế hoạch và vật tư có nhiệm vụ chính là lập các kế hoạch về hoạt động vàsản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ và các
Trang 16trang thiết bị cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và đúng theo
kế hoạch
1.7 Cơ cấu nhân sự của công ty
Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật trẻ được đào tạo cơbản có bằng cấp Tính đến thời điểm năm 2012 tổng số lao động của Công ty Cổphần thực phẩm Hữu Nghị dao động từ 200 - 400 người Tuy nhiên một phầnhoạt động của công ty vẫn còn mang tính chất thời vụ nên vào các dịp lễ tết,trung thu…thì số lượng công nhân thuê ngoài cho hoạt động sản xuất và bánhàng có thể lên tới 500 người
Bảng 1.2 Cơ cấu nhân sự của công ty từ năm 2010 – 2012
Số lao động bình quân (người) 290 320 410
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)Hiện nay trình độ công nhân viên, người lao động của công ty bao gồm cả trungcấp, cao đẳng và đại học, trong đó:
Trình độ đại học chiếm 30%
Trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 20 - 30%
Đặc biệt đội ngũ quản lý hiện nay trình độ thấp nhất là cao đẳng trở lên, đồngthời đội ngũ cán bộ thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ góp phần nângcao chất lượng cán bộ nhân viên của công ty
Ngoài ra trong thời gian tới, ban lãnh đạo công ty đang có những chế độ đãi ngộcho những cán bộ trẻ có năng lực, tạo điều kiện nâng cao trình độ để đóng gópcho công ty Đồng thời có chế độ ưu đãi tuyển dụng những tài năng trẻ về lĩnhvực nghiên cứu cũng như quản lý kinh tế
Trang 17Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán vốn bằng tiền và tiền lương
1.8 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
1.8.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của phòng kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức sảnxuất, Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị xây dựng bộ máy kế toán theo môhình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán của công ty được tập trung tạiphòng kế toán của công ty Ngoài ra trong cơ cấu tổ chức của công ty ở mỗi cửahàng, mỗi phân xưởng đều bố trí một nhân viên kế toán, nhưng chỉ hạch toán banđầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ đã thu thập vềphòng kế toán
Phòng kế toán công ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi phản ánhcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp lên các báo cáo toàn công ty Tất cảđược đặt dưới sự sự chỉ đạo chuyên môn trực tiếp của kế toán trưởng và sự quản
lý chặt chẽ của Ban Giám đốc công ty
1.8.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự của công ty)
Trang 181.8.3 Chức năng nhiệm vụ từng phần hành
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công việccủa phòng kế toán, lập báo cáo tài chính của công ty theo đúng thời hạn quyđịnh Kế toán trưởng là người có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chínhcủa công ty, thông báo cụ thể cho Giám đốc về mọi hoạt động tài chính cũng nhưgiúp Ban Giám đốc trong việc phân tích hoạt động kinh tế, xây dựng và củng cốhoàn thiện hệ thống chế độ hạch toán của công ty
Kế toán vốn bằng tiền và tiền lương
Kế toán vốn bằng tiền và tiền lương là người chịu trách nhiệm hạch toán chitiết về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng lên các sổ chi tiết các nghiệp vụ có liên quan,kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ gốc, từ đó lập phiếu thu, phiếu chi cho cácnghiệp vụ thu, chi tiền Đồng thời theo dõi và hạch toán tiền lương và các khoảntrích theo lương để phân bổ vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, trên cơ sở
đó tính đúng và đủ giá thành trong kỳ
Kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo dõi việc
xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tổng hợp tình hình nhập - xuất - tồnnguyên vật liệu, CCDC, chịu trách nhiệm lập các báo cáo, bảng biểu tổng hợp vàchi tiết tình hình nhập - xuất - tồn từng loại nguyên vật liệu, kê khai thuế giá trịgia tăng đầu vào Đồng thời hạch toán và giám sát tình hình biến động của TSCĐcho từng đối tượng sử dụng, tập hợp chi phí đầu tư xây dựng cơ bản
Kế toán giá thành và theo dõi công nợ khách hàng
Kế toán giá thành và theo dõi công nợ khách hàng chịu trách nhiệm tập
hợp đầy đủ chi phí sản xuất trong kỳ để tính giá thành sản phẩm, lập hóa đơn bánhàng và theo dõi công nợ khách hàng, hàng tháng tiến hành kê khai thuế giá trịgia tăng đầu ra để nộp cho cơ quan thuế
Trang 19 Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
Kỳ hạch toán theo tháng, quý, năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán ghi sổ là Đồng Việt Nam
Hiện tại công ty chưa phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp xác định giá trị thực tế: trị giá thực tế hàng tồn kho của công tyđược xác định theo phương pháp bình quân gia quyền một lần vào cuối tháng
Kỳ tính giá thành: Do kế hoạch sản xuất tương đối ổn định, chu kỳ sản xuấtngắn, liên tục nên công ty đã chọn kỳ tính giá thành vào cuối mỗi tháng Điềunày phù hợp với yêu cầu tổ chức và quản lý của công ty
Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ
Thuế suất thuế TNDN phải nộp là 25%
1.8.4.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán
Để thực hiện công tác hạch toán kế toán trong công ty, Công ty Cổ phần thựcphẩm Hữu Nghị đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung
Trang 20Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức này bao gồm các loại sổ sách kế toán sau:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái
- Các sổ nhật ký đặc biệt (sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng, Nhật ký thutiền, Nhật ký chi tiền)
- Bảng cân đối số phát sinh
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Báo cáo tài chính
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Trang 21Theo hình thức kế toán ghi sổ Nhật ký chung đơn vị thực hiện ghi chép và luânchuyển chứng tứ kế toán như sau:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung Đốivới những nghiệp vụ phát sinh với khối lượng lớn như nghiệp vụ thu tiền, chitiền, mua hàng, bán hàng kế toán có thể không ghi vào sổ Nhật ký chung mà ghivào các sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký muahàng, Nhật ký bán hàng), để cuối tháng lấy số tổng cộng chuyển vào sổ Cái mộtlần
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán một lần nữa ghi vào sổ, thẻ kế toánchi tiết các tài khoản Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết của các tài khoản Sốtổng cộng trên Bảng tổng hợp chi tiết phải đối chiếu khớp đúng với số phát sinhtrên Sổ cái Căn cứ vào số phát sinh và số dư trên sổ Cái để lập Bảng cân đối sốphát sinh và sau đó lập Báo cáo tài chính, căn cứ vào số liệu trên các tài khoản vàcác sổ chi tiết có liên quan
Nhận xét:
Do đặc điểm của công ty là thực hiện kế toán chủ yếu trên phần mềm máy vi tính(phần mềm Advanced Accounting) nên việc áp dụng hình thức ghi sổ Nhật kýchung là rất phù hợp, vừa đơn giản, dễ dàng cho việc hạch toán các nghiệp vụphát sinh một cách thường xuyên, liên tục, vừa đảm bảo phản ánh kịp thời cácthông tin kế toán trong đơn vị Thuận tiện trong việc đối chiếu, kiểm tra chi tiếttheo từng chứng từ gốc, từ đó dễ dàng phát hiện ra các sai sót để sữa chữa vàđiều chỉnh một cách kịp thời
Tuy nhiên do có một số nghiệp vụ bị ghi trùng lắp nên cuối tháng phải loại bỏ sốliệu trùng trước khi ghi vào Sổ cái
Trang 22Việc sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với các nghiệp vụ, tổ chức chứng từ luânchuyển theo đúng phần hành, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của cácchứng từ sử dụng.
Cụ thể, hệ thống chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểmnghiệm vật tư sản phẩm hàng hóa, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bảnkiểm kê sản phẩm hàng hóa; Bảng kê mua hàng, Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, Giấy đề nghị cấp vật tư,…
Chứng từ về bán hàng: Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi, Thẻ quầy hàng,Hóa đơn GTGT
Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toántiền tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Biên lai thu tiền
Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biênbản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ
Các chứng từ khác: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, Danh sách ngườinghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản; Phiếu xuất kho hàng đại lý, Bảng kê thumua hàng hoá mua vào không có hóa đơn…
Trang 231.8.4.4 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành theoquyết định số 15/2006 QĐ – BTC ngày 23/03/2006
Công ty sử dụng các tài khoản cấp 1 và cấp 2 theo đúng chế độ kế toán tài chínhhiện hành Các tài khoản của công ty được chi tiết hóa theo từng đối tượng cụ thể
để phù hợp với yêu cầu quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Do hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên nên hệ thống tàikhoản mà công ty sử dụng bao gồm các tài khoản chính sau:
TK 111, 112, 113, 133, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 211, 211,
214, 311,331, 333, 334,336, 338, 341, 342, 344, 411, 421, 511, 621, 622, 627,
632, 641, 642, 635, 711, 811, 821, 911
Hiện tại doanh nghiệp chưa sử dụng các loại tài khoản ngoài bảng
1.8.4.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính của công ty được lập tuân thủ theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính ngày 20/03/2006 về chế độ báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính của công ty được lập theo quý, theo năm dựa trên số liệulấy từ các Sổ cái, Sổ tổng hợp, Sổ chi tiết các tài khoản và do Kế toán trưởng trựctiếp lập và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc công ty, bao gồm các báo cáosau:
Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
Trang 241.8.4.6 Đặc điểm hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp
Công ty áp dụng phần mềm VIC- Accounting Advanced Đây là phần mềm kếtoán được thiết kế phù hợp với doanh nghiệp thương mại, kinh doanh dịch vụ vàsản xuất theo quy trình phức tạp, thực hiện theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC.VIC- Accounting Advanced là phần mềm có chức năng chính là quản lý kinhdoanh, quản lý toàn bộ DN trên mọi lĩnh vực như : tài chính, kế toán, bán hàng,khách hàng….tất cả các hoạt động được tích hợp và quản lý trong một hệ thốngduy nhất, giúp DN có thể sắp xếp hoạt động, đáp ứng những nhu cầu quản lý cầnthiết
Ưu điểm:
- Sử dụng hiệu quả cho mô hình DN có nhiều chi nhánh
- Nhờ công nghệ cao cấp SQL server và hệ thống truy cập thông minh vớitính an toàn cao cho phép DN có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi hay vănphòng ở một nơi, nhà máy một nơi, kho một nơi có thể kết nối thành một
hệ thống hoàn chỉnh với chi phí thấp và hiệu quả
- Khả năng mở rộng chức năng khi DN mở rộng phát triển kinh doanh Khi
DN đang sử dụng VIC-Accounting Advanced nếu DN mở rộng hoạt độngsản xuất hoàn toàn có thể nâng cấp lên các hệ thống quản lý cao hơn nhưVIC-Business Advanced Phần mềm với khả năng mở rộng cao có thể bổsung tính năng cho phù hợp với đặc thù theo mô hình quản lý của từng
DN cụ thể
- Tính an toàn bảo mật: Phần mềm cho phép phân quyền chi tiết đến từngngười dùng, chứng từ của người nào nhập chỉ có người đó có quyền chỉnhsửa hoặc chỉ có người quản trị có quyền chỉnh sửa, khóa sổ kế toán theođịnh kỳ Ngoài ra nhờ công nghệ bảo mật cao nên việc sao lưu dữ liệutrong phần mềm chỉ được thực hiện trên máy chủ và phải là người cóquyền quản trị mới được sao lưu
Trang 25 Cấu trúc:
VIC-Accounting Advanced có chứa 16 gói:
- Gói quản lý mua hàng
- Quản lý bán hàng
- Quản lý nhập, xuất, tồn kho
- Quản lý nhân sự, tiền lương
- Quản lý công nợ với khách hàng
- Quản lý công nợ với nhà cung cấp
- Quản lý kinh doanh dịch vụ
- Quản lý sản xuất
- Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
- Quản lý tài sản, công cụ
- Quản lý tiền mặt
- Quản lý các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính
- Quản lý các chi phí hoạt động kinh doanh
- Quản lý các loại vốn và nguồn vốn
- Quản lý kết quả kinh doanh, và phân chia lợi nhuận
- Kế toán thuế
Do đặc điểm của công ty là văn phòng đặt ở một nơi và các nhà máy sản xuất vàkho bãi đặt ở một nơi khác nhau nên việc áp dụng phần mềm VIC-AccountingAdvanced là rất hợp lý và hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh doanh, tiện lợicho công tác quản lý, vừa đảm bảo dễ dàng lắp đặt vận hành, vừa tiết kiệm chiphí của doanh nghiệp
1.9 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 1.9.1 Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty
Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị là một doanh nghiệp sản xuất nênnguyên vật liệu sử sụng tại công ty là tương đối lớn Bao gồm: nguyên vật liệu
Trang 26chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi Nguyên vậtliệu của công ty nhập kho hoàn toàn từ nguồn mua ngoài Nguyên vật liệu chínhđược tính theo giá thực tế.
Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho được xác định theo công thứcsau:
Giá thực tế NVL mua
ngoài nhập kho =
Giá muachưa có thuế
Chi phíthu muathực tế -
Các khoảngiảm trừ (nếucó)
Công ty xác định giá thực tế NVL xuất kho theo phương pháp bình quân giaquyền một lần vào cuối kỳ:
Giá đơn vị bình
quân trong kỳ =
Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Từ giá đơn vị bình quân trong kỳ sau khi tính được vào cuối tháng, giá trị thực
tế của NVL xuất kho được tính theo công thức:
Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho Giá đơn vị bình quân
Trang 27Thủ kho
Kế toán vật tư
Đề nghị
nhập kho Lập biên bản kiểm nghiệm nhập kho và Lập phiếu
ký phiếu
Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ
Nhập kho
Lập phiếu xuất kho và
Thẻ kho Thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp xuất -nhập-tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Sau đây là một vài sơ đồ lưu chuyển chứng từ của công ty:
Hình 1.3 Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho
Hình 1.4 Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho
Hạch toán chi tiết : Công ty áp dụng phương pháp thể song song để hạch toán
chi tiết NVL
Chú thích: Ghi hàng ngày
Ghi đối chiếuGhi cuối tháng
Trang 28Tại kho, hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho tiếnhành ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Mỗi thẻ kho được mở đểtheo dõi cho 1 loại NVL Cuối tháng thủ kho tiến hành cộng số liệu trên thẻ kho,tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán NVL trên sổ chi tiết về mặt số lượng.Ngoài ra định kỳ kế toán NVL xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho
và ký xác nhận vào thẻ kho
Tại phòng kế toán, hàng ngày từ các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toánNVL tiến hành ghi sổ Việc ghi sổ này được thực hiện trên máy vi tính thông quagiao diện Excel Cụ thể kế toán phản ánh vào bảng kê chi tiết nhập vật liệu vàbảng kê chi tiết xuất vật liệu Đến cuối tháng, từ bảng kê chi tiết xuất vật liệu, kếtoán sẽ lấy số liệu để chuyển vào sổ chi phí nguyên vật liệu Đồng thời cuốitháng căn cứ vào bảng kê chi tiết xuất vật liệu và sổ chi phí NVL kế toán phảnánh tình hình nhập xuất tồn của từng loại NVL trong tháng trên sổ chi tiết vậtliệu Từ sổ này kế toán tiến hành ghi vào Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Số liệutrên bảng này được dùng để đối chiếu với sổ Cái TK 152
Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 153 Ngoài ra còn một số tài khoản liên
quan: TK 111, TK 112, TK 621,TK 627, TK 641, TK 642, TK 331, TK 133…
Mua NVL đưa thẳng vào SX
TK 133 Vật liệu thu hồi nhập kho
TK 154
TK 152 Kết chuyển CP NVLTT Nhập kho NVL Xuất NVL
Trang 29Hình 1.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Thực trạng tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong tháng 12/2012:
Ví dụ 1: Ngày 18/12/2012 , Công ty mua nguyên vật liệu bột phô mai cheeseSCH-012L (phomai mềm) của Công ty TNHH công nghệ thực phẩm S.K theoHóa đơn số 0001681(Phụ lục 1), chưa trả tiền cho người bán
Căn cứ vào các chứng từ: Hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Phụ lục3) và Phiếu nhập kho số PN13191212-063 (Phụ lục 2), kế toán tiến hành địnhkhoản:
Nợ TK 621 5.427.920
Có TK 152 5.427.920
1.9.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương cho người lao động:
Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Trang 30Công ty thực hiện tính lương cho cán bộ công nhân thuộc khối văn phòng nhưsau:
Tổng tiền lương = Thành tiền lương cơ bản + Lương theo thu nhập + Lương bổsung
Đối với người lao động trực tiếp tham gia sản xuất và nhân viên tiếp thị, thì công
ty thực hiện tính lương theo sản phẩm:
Tiền lương sản phẩm = Khối lượng SP, công việc hoàn thành Đơn giá tiềnlương
Ngoài ra công ty có áp dụng các loại phụ cấp theo quy định của Nhà nướcnhư phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ và các khoản tiền thưởng vào dịp lễ,Tết… để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động
Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định củaNhà nước:
- BHXH: 24% trên quỹ tiền lương cơ bản, trong đó doanh nghiệp chịu 17%,người lao động chịu 7%
- BHYT: 4,5% trên quỹ tiền lương cơ bản, trong đó doanh nghiệp chịu 3%, cònngười lao động chịu 1,5%
- BHTN: 2% trên quỹ tiền lương cơ bản, trong đó doanh nghiệp chịu 1%, ngườilao động chịu 1%
Trang 31Bảng thanh toán lương của từng phòng ban
Bảng thanh toán lương tại tổ SX
Bảng chấm công và
các chứng từ có liên
quan
Tổng hợp lương phân xưởng
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổng hợp lương khối văn phòng
- KPCĐ: 2% trên quỹ tiền lương thực tế và phụ cấp, doanh nghiệp chịu hết
Chứng từ sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty sử dụng các
chứng từ như Bảng chấm công ở PXSX, Bảng chấm công khối văn phòng, Bảngphân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng thanh toán lương các bộphận, Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản hưởng BHXH,…
Hình 1.7 Trình tự luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương
Định kỳ, hàng tháng căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ liên quannhư: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, Phiếu xác nhận sản phẩm hoànthành,… Nhân viên thống kê tại phân xưởng tiến hành tính tiền lương theo sảnphẩm cho công nhân tại các tổ, sau đó lập Bảng thanh toán lương cho từng tổ Từ
đó tập hợp các tổ lại để tổng hợp lương tại phân xưởng mình và tổng hợp chứng
từ chuyển lên cho cán bộ tiền lương ở phòng tổ chức Còn cán bộ tiền lương ởphòng tổ chức lập Bảng thanh toán lương cho các phòng ban và quản đốc tạiphân xưởng Sau đó tập hợp toàn bộ Bảng thanh toán lương khối văn phòng đểlập Bảng tổng hợp lương khối văn phòng Các chứng từ sau khi được tổng hợplên phòng tổ chức hành chính sẽ được nhân viên kiểm tra xem xét, đem đi kýduyệt và gửi lên phòng kế toán để kế toán thực hiện lập Bảng phân bổ tiền lương
Trang 32và BHXH, đồng thời thanh toán lương, lên sổ sách, lập bảng trích nộp BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ.
BHXH phải trả cho người trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ
lao động trong kỳ do DN chịu tính vào chi phí
Sử dụng quỹ BHXH, BHYT, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
BHTN, KPCĐ nộp quỹ cho trừ vào thu nhập người lao động
cơ quan bảo hiểm
Hình 1.9 Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương
Trang 33Người
mua
hàng
Kế toán bán hàng
Kế toán trưởng
Thủ kho
Kế toán bán hàng
Lập hóa đơn GTGT
Ký duyệt
Xuất kho, lập phiếu XK
Ghi sổ, bảo quản , lưu trữ
Ký hợp
đồng
1.9.3 Kế toán bán hàng và thanh toán nợ phải thu của khách hàng
Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị là một đơn vị sản xuất kinh doanhtương đối lớn Với thị trường tiêu thụ rộng công ty phải đặt ra những kế hoạchtiêu thụ sản phẩm một cách kịp thời Công ty đã quyết định bán hàng theophương thức trả chậm Vì vậy công ty luôn có những khoản nợ phải thu củakhách hàng là tương đối lớn Kế toán các nghiệp vụ phải thu của khách hàngđược thực hiện ở công ty như sau:
Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng mua bán giao nhận hàng hóa: được thực hiện ký kết bởi hai bên mua
và bán
- Hóa đơn giá trị gia tăng: do kế toán bán hàng của công ty lập
-Bảng kê thanh toán
- Phiếu thu
- Ủy nhiệm thu (của khách hàng), Giấy báo Có
- Phiếu xuất kho
Hình 1 10 Trình tự lập và lưu chuyển Hóa đơn GTGT
Người mua hàng sau khi chấp nhận mua hàng, kế toán bán hàng tiến hànhlập Hóa đơn GTGT, sau đó gửi cho kế toán trưởng ký duyệt Sau đó thủ kho căn