1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lý thuyết xác định sản lượng quốc gia

10 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 199,63 KB

Nội dung

1 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 C9. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA I.Các thành phần của tổng cầu:  AD = C +I II.Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia. III.Mô hình số nhân 4/12/2014 Tran Bich Dung 2 I.TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ  1.Tiêu dùng và tiết kiệm:  Phụ thuộc vào:  Thu nhập khả dụng(Y D )  Thu nhập thường xuyên và giả thuyết vòng đời  Của cải (tài sản), lãi suất 4/12/2014 Tran Bich Dung 3 Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm Yd C S=Yd-C APC =C/Yd APS =S/Yd MPC =∆C/∆Yd MPS =∆S/∆Yd 2.000 2.150 3.000 3.100 4.000 4.000 5.000 4.800 6.000 5.550 4/12/2014 Tran Bich Dung 4 Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm Yd C S=Yd-C APC =C/Yd APS =S/Yd MPC =∆C/∆Yd MPS =∆S/∆Yd 2.000 2.150 -150 1,08 -0,08 3.000 3.100 -100 1,03 -0,03 4.000 4.000 0 1 0 5.000 4.800 200 0,96 0.04 6.000 5.550 450 0,925 0,075 0,95 0,80 0,90 0,75 0,05 0,10 0,20 0,25 4/12/2014 Tran Bich Dung 5 Tiêu dùng & tiết kiệm  APC: Khuynh hướng tiêu dùng trung bình  (Average Propensity to Consume)  APS: Khuynh hướng tiết kiệm trung bình:  (Average Propensity to Save) Yd C APC = Yd S APS = APS = 1-APC 4/12/2014 Tran Bich Dung 6 Tiêu dùng & tiết kiệm  MPC:Khuynh hướng tiêu dùng biên: (Marginal Propensity to Consume): phản ánh tiêu dùng tăng thêm khi Y D tăng thêm 1 đơn vị  MPS:Khuynh hướng tiết kiệm biên (Marginal Propensity to save): phản ánh tiết kiệm tăng thêm khi Y D tăng thêm 1 đơn vị Yd C MPC ∆ ∆ = Yd S MPS ∆ ∆ = MPS= 1 - MPC 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 7 Hm tiờu dựng C= f(Yd) Phn ỏnh mc tiờu dựng d kin mi mc thu nhp kh dng: C = C 0 + C m .Yd Vi C 0 : Tiờu dựng t nh(ti thiu): Khi Yd =0 thỡ C=Co Cm =MPC=C/Yd:( khuynh hng) tiờu dựng biờn theo Yd Trờn th Cm= MPC l dc ca ng C 4/12/2014 Tran Bich Dung 8 C Yd C 0 E im va (im trung ho) :C=Yd C 1 Y d1 B A Y d C 45 0 Y d Y d2 F D Yd C d 0 C 2 C(Yd) thiu Y d2 Yd Hm tit kim S= f(Yd) Tit kim l phn cũn li ca Yd sau khi ó tiờu dựng: S = Yd -C Phn ỏnh mc tit kim d kin mi mc thu nhp kh dng. T hm C, ta suy ra hm tit kim: S = Y d C = Yd (C 0 + C m .Yd) S = - C 0 + (1 C m )Y d S = - C 0 + S m .Yd 4/12/2014 Tran Bich Dung 9 4/12/2014 Tran Bich Dung 10 Hm tit kim S= f(Yd) Sm = MPS =S/ Y d :khuynh hửụựng tieỏt kieọm bieõn VD: C =1.000 + 0,7Yd S = Y D C S = Y D (1.000 + 0,7Yd) S = - 1.000 + ( 1 0,7)Yd S = - 1.000 + 0,3Yd 4/12/2014 Tran Bich Dung 11 Yd 1.000 E 3.333 3.333 Lu ý: Co=-So C=Yd S=0 45 0 -1.000 S C(Yd) C, S 0 V th: C= 1.000+0,7Yd S=-1.000+0,3Yd Yd 0 3.333 C 1.000 3.333 S -1.000 0 im va (im trung ho) :C=Yd 4/12/2014 Tran Bich Dung 12 2.u t t nhõn(I ) Cú 2 vai trũ trong nn kinh t: Ngn hn: l b phn ln v hay thay i ca tng cu: I AD Y,U Di hn: I to ra tớch lu vn kh nng sn xut tng Yp g 3 4/12/2014 Tran Bich Dung 13 2.Đầu tư tư nhân (I )  I phụ thuộc vào:  Y↑→ I↑  r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh lợi của dự án↓→I↓  Thuế suất Tm ↑→ I↓  P e ↑→ I↑  Kỳ vọng của nhà đầu tư:  Lạc quan→ I↑  Bi quan → I↓ 4/12/2014 Tran Bich Dung 14 Hàm đầu tư I=f(Y)  Giả định, các yếu tố khác cho trước không đổi.  → Đầu tư dự kiến phụ thuộc đồng biến với Y :  I = I 0 + I m .Y  Với I 0 : Đầu tư tự định  Im=MPI= ∆I/∆Y: (Khuynh hướng) đầu tư biên theo Y: phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vị  4/12/2014 Tran Bich Dung 15 Y I(Y) I 0 I Y 1 B A I 1 Y 2 I 2 0 I=Io +Im.Y Nếu đầu tư phụ thuộc vào Y VD: I=200 +0,2.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 16 Y I=Io I 0 I Y 1 BA Y 2 Im = 0 ⇒ I = I 0 O Nếu đầu tư không phụ thuộc vào Y VD: I = 200 4/12/2014 Tran Bich Dung 17 3. Hàm tổng cầu AD=f(Y)  Trong nền kinh tế đơn giảnT =0 →Yd = Y  C = C 0 + Cm.Yd  I = I 0 + Im.Y  AD = C + I  AD = C 0 + I 0 + (Cm + Im)Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 18 3. Hàm tổng cầu  AD = C 0 + I 0 + (Cm + Im)Y  AD = ADo + Am. Y  Đặt AD 0 =Ao = Tổng cầu tự định  ADm= Am: Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên theo Y:  Am: phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi Y tăng 1 đơn vị  Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD  4  VD: C= 1.000 + 0,7Yd  I = 200 + 0,2Y  AD= C + I  AD = 1.000 +200 +( 0,7 + 0,2)Y  AD = 1200 + 0,9.Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 19 3. Hàm tổng cầu AD=f(Y) 4/12/2014 Tran Bich Dung 20 AD A 0 AD=C+I Y AD 1 AD 2 A B Y 1 Y 2 ∆Y ∆AD 0 Sự dịch chuyển đường AD  AD= AD 0 + ADm.Y  ∆ A 0 = ∆C 0 + ∆I 0  AD 1 = AD+ ∆AD 0  AD 1 = AD 0 + ∆AD 0 + ADm.Y  Vd: AD = 1200 +0,9Y  ∆ A 0 =100  AD 1 = 1300+0,9Y  Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên 4/12/2014 21 4/12/2014 Tran Bich Dung 22 AD A 0 AD Y AD 1 AD 2 A B Y 1 0 AD 1 ∆Ao A 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 234/12/2014 Tran Bich Dung 23 AD 1.200 AD 1 Y AD 1 =10.200 AD 2 =10.300 A B Y 1 =10.000 0 ∆ADo 1.300 AD 2 AD 1 =1.200+0,9Y AD 2 =1.300+0,9Y II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG  1.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa AD và AS  2.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến 4/12/2014 Tran Bich Dung 24 5 4/12/2014 Tran Bich Dung 25 1.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa AD và AS  Sản lượng cân bằng là sản lượng tại đó tổng cung(Y) bằng tổng cầu dự kiến(AD):  Y = AD  Y = A 0 + Am .Y  (1-Am)Y = A 0  A I C A A mm m Y Y 0 0 * 1 * 1 1 1 − = − = − 4/12/2014 Tran Bich Dung 26 1.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa AD và AS  VD: AD = 1.200 + 0,9Y  Sản lượng cân bằng:  Y = AD  Y = 1200 + 0,9Y  → ( 1-0,9)Y = 1.200  Y = 1/(1-0,9)*.1200  Y 1 = 12.000 4/12/2014 Tran Bich Dung 27 Quá trình điều chỉnh về Y cân bằng AD A 0 AD 1 Y 1 45 0 AD E D C Y 2 Y 0 B A AD 2 0 AD 0 Y 0 Y 2 AS Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 28 Y AD Ao 12.000 12.000 45 0 AD E D C 13.000 10.000 B A AD= 12.900 0 AD=10.200 10.000 13.000 ASVd:AD= 1200+0,9Y 4/12/2014 29  Phân biệt”dự kiến” và “thực tế”  *Dự kiến (kế hoạch)  Được vạch ra trước khi thực hiện  Được xây dựng dựa vào hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm , hàm đầu tư.  Khi: đầu tư dự kiến = tiết kiệm dự kiến,  hay tổng cầu dự kiến = sản lượng dự kiến  →đạt sản lượng cân bằng dự kiến 1.Sản lượng cân bằng 4/12/2014 30  *Thực tế (thực hiện)  Là con số thực hiện.  Trong thực tế: tổng cung thực tế và tổng cầu thực tế luôn bằng nhau  Khi số thực tế bằng số dự kiến, sẽ đạt được sản lượng cân bằng thực tế 1.Sản lượng cân bằng 6 4/12/2014 Tran Bich Dung 31 1.Sản lượng cân bằng  Phân biệt”dự kiến” và “thực tế”  Giả định: tiêu dùng thực tế bằng tiêu dùng dự kiến: Ctt = Cdk  Tiết kiệm thực tế bằng tiết kiệm dự kiến  Stt = Sdk 4/12/2014 Tran Bich Dung 32 1.Sản lượng cân bằng  Các trường hợp có thể xảy ra:  Nếu Y tt(Y 0 ) < Ycb (Y 1 ):Y 0 <AD: Thị trường hàng hoá thiếu hụt : Itt < Idk  → Các DN phải tăng Y → Y 1  Ytt=Y 2 > Ycb→ Y 2 >AD:Thị trường hàng hoá dư thừa: Itt > Idk  → Các DN phải điều chỉnh giảm Y↓= Y 1  Y =Y 1 : Y= AD ,Itt = Idk: Thị trường hàng hoá cân bằng 4/12/2014 Tran Bich Dung 33 2.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến  AD = C+ I  Y = Y D = C+ S  Sản lượng cân bằng khi:  Y = AD  C + S = C+ I  S = I (*) 4/12/2014 Tran Bich Dung 34 2.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến  Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến 4/12/2014 Tran Bich Dung 35 S,I I S Y I 0 -C 0 E Y 1 Y 2 Y 0 A B C D S 1= I 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 36 2.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến  VD:C= 1.000 + 0,7Y D →S = -1.000+ 0,3Y  I = 200 + 0,2Y  Cách 2:Ycb khi  S = I  -1.000+ 0,3Y = 200+ 0,2Y  0,1Y = 1.200  Y = 12.000;  S = I = 2.600 ⇒ 7 4/12/2014 Tran Bich Dung 37 Y AD A 0 12.000 12.000 45 0 AD E S I A 0 S=I AS 4/12/2014 Tran Bich Dung 38 III. MÔ HÌNH SỐ NHÂN  1. Khái niệm:  Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị  ∆Y = k* ∆AD 0 ADo Y k ∆ ∆ = 4/12/2014 Tran Bich Dung 39 2.Công thức tính số nhân  k > 1 do tác động lan truyền trong nền kinh tế  Giả định Im = 0,2, Cm = 0,7, Am = 0,9  B1: Ban đầu đầu tư tăng thêm 1$ ∆Io = ∆Ao =1→Sản lượng tăng thêm ∆Y = 1→Thu nhập tăng thêm :∆Y = 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 40 Am=0,9 ∆ADo=1 ∆Y=1Bước 1 → Bước 2 ∆AD1=Am∆Y=0,9 ∆Y1=0,9 Bước 3 ∆AD2=0,81 ∆Y2=0,81 ∆AD3=0,729 Bước 4 ∆Y3=0,729 …………… 4/12/2014 Tran Bich Dung 41 2.Công thức tính số nhân  Tóm tắt quá trình:  ∆Y =1 + 0,90 + 0,81 +…  = ∆ADo + Am. ∆ADo + Am 2 . ∆ADo +… Am k ADo Am Y − = ∆ − =∆ 1 1 * 1 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 42 2.Công thức tính số nhân  Ta có thể tìm ra số nhân A I C A A m m m Y Y 0 0 * 1 * 1 1 1 − = − = − I C A A IC A A m m m mm m k Y Y −− = − =⇒ − =∆ − =∆ ∆ − ∆ 1 1 1 1 * 1 * 1 1 0 0 1 8 4/12/2014 Tran Bich Dung 43 Y AD A 0 AD 2 Y 1 45 0 AD 2 E D E 2 Y 2 A 1 AD 1 ∆Y=k* ∆A 0 ∆A 0 0 AD 1 A B C G 4/12/2014 Tran Bich Dung 44 Y AD A 0 =1.200 13.000 12.000 45 0 AD 2 E D E 2 13.000 AD 1 ∆Y=k* ∆AD 0 ∆AD 0 0 12.000 A B C G 100 12.100 100 12100 90 12.180 90 A 1 =1.300 AS 4/12/2014 Tran Bich Dung 45 2.Công thức tính số nhân  VD:AD = 1200 + 0,9Y  ∆A 0 = ∆C 0 +∆I 0 = 70+30 = 100  AD 2 = AD + ∆A 0  AD 2 = 1300 + 0,9Y  Có 2 cách xác định Ycân bằng mới: Cách 1:  dựa vào pt cân bằng:  Y = AD 2  Y = 1.300 + 0,9Y  →Y 2 = 13.000 Cách 2:  dựa vào mô hình số nhân:  k= 1/(1-Cm-Im)  k =1/(1 – Am)  k =1/(1- 0,7 -0,2) =10  ∆Y = k. ∆A 0 = 10*100 = 1.000  Y 2 = Y 1 + ∆Y  Y 2 = 12.000 + 1.000 = 13.000 4/12/2014 Tran Bich Dung 46 4/12/2014 Tran Bich Dung 47 3.Nghịch lý của tiết kiệm  “Khi mọi người muốn tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối cùng tiết kiệm sẽ giảm xuống”  Đó là nghịch lý của tiết kiệm.  Y D không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→ Y D ↓→ S↓ 4/12/2014 Tran Bich Dung 48 S,I I S Y I 0 -C 0 E 2 Y 2 Y 1 C E 1 S 1= I 1 ∆S S 2= I 2 0 S 2 9 4/12/2014 Tran Bich Dung 49 S,I I S Y -C 0 E 2 Y 2 Y 1 C E 1 S 1= I 0 ∆S 0 4/12/2014 Tran Bich Dung 50 S,I I 0 -C 0 Y 1 E 2 S 2 S 1= I 1 ∆S 0 E 1 I 2 I 1 Y Để nghịch lý không xảy ra, phải tăng I một lượng bằng S tăng∆I = ∆S ∆S ∆I 4/12/2014 Tran Bich Dung 51 S,I I 0 -C 0 E 2 Y 2 Y 1 C S 2 S 1= I 1 ∆S S 2= I 2 0 E 1 I 1 Y Y p Y1 > Yp:S↑→C↓→AD↓ →Y↓= Yp,P↓( tốt) S 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 52 S,I I S 1 Y I 0 -C 0 E 2 Y 2 Y 1 E 1 S 1= I 1 ∆S S 2= I 2 0 Y p Y1<Yp:S↑→C↓→ AD↓ →Y↓<< Yp,U↑ ↑ ( xấu) S 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 53 3.Nghịch lý của tiết kiệm  Nguyên tắc:  Khi nền kinh tế suy thoái: Y↓ < Yp :  nên giảm tiết kiệm, S↓→C↑→AD ↑→Y↑=Yp, U↓ - Khi nền kinh tế có lạm phát cao:Y↑ > Yp - nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=Yp, P↓ 4/12/2014 Tran Bich Dung 54 3.Nghịch lý của tiết kiệm  Thực tế:  Khi nền KT suy thoáiY <Yp, U cao: mọi người sẽ tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD ↓ →Y↓ ↓ <Yp, U↑ : suy thoái trầm trọng hơn  Khi nền KT lạm phát caoY > YP,U thấp, mọi người lạc quanS↓→C↑→AD ↑→Y↑> Yp, P ↑↑:lạm phát càng cao 10 4/12/2014 Tran Bich Dung 55 3.Nghịch lý của tiết kiệm  ⇒Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh  Chính phủ phải can thiệp bằng các chính sách KT . 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 C9. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA I.Các thành phần của tổng cầu:  AD = C +I II .Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia. III.Mô hình số nhân 4/12/2014. 23 AD 1.200 AD 1 Y AD 1 =10.200 AD 2 =10.300 A B Y 1 =10.000 0 ∆ADo 1.300 AD 2 AD 1 =1.200+0,9Y AD 2 =1.300+0,9Y II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG  1 .Xác định sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa AD và AS  2 .Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I. 33 2 .Xác định sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến  AD = C+ I  Y = Y D = C+ S  Sản lượng cân bằng khi:  Y = AD  C + S = C+ I  S = I (*) 4/12/2014 Tran Bich Dung 34 2 .Xác định sản

Ngày đăng: 02/02/2015, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w