1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuẩn HT trường TH

50 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 600 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ n

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

II MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

III GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 14/2011/TT-BGDĐT

NGÀY 8/5/2011 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG VĂN HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SỐ 3256

IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ TRONG QUI ĐỊNH CHUẨN

A CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG CHUẨN

B CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN

C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ

CHỨC THỰC HIỆN

Trang 3

I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH CHUẨN

HIỆU TRƯỞNG

của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước

trong việc điều hành một hệ thống giáo dục

đang ngày càng mở rộng và phát triển

“Xây dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn

2004-2010”, một trong những mục tiêu của Đề

án là: “Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ quản

lý giáo dục làm cơ sở cho việc bố trí, đánh giá

và sàng lọc đội ngũ,

Trang 4

II MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN HIỆU

TRƯỞNG

hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường;

giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử

dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng

và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng;

nhà giáo và cán bôô quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu

trưởng

Trang 5

III GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 14/2011/TT-BGDĐT NGÀY 8.4.2011 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

1 Nội dung thông tư gồm 03 điều:

Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học

tháng 5 năm 2011.

Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị

có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuôôc Trung

ương; Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, hiệu trưởng trường tiểu học, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trang 6

III GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 14/2011/TT-BGDĐT NGÀY 8.4.2011 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

2 Văn bản ban hành kèm theo thông tư gồm:

viên tham gia đánh giá hiệu trưởng

bộ, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng

lí trực tiếp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

Trang 7

I HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG

Bước 1 Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại

Bước 2 Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và đánh giá hiệu trưởng

Bước 3 Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp

hiệu trưởng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

giá, xếp loại hiê êu trưởng

2 Nội dung cơ bản của công văn Số 3256/BGDĐT

NGCBQLGD ngày 17/5/2011 về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường tiểu học theo Thông tư số:

14/2011/TT-BGDĐT

Trang 8

2 Nội dung cơ bản của công văn Số 3256/BGDĐT

NGCBQLGD ngày 17/5/2011 về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường tiểu học theo Thông tư số: 14/2011/TT-BGDĐT

Trang 9

III Các phụ lục ban hành kèm theo công văn

mức của từng tiêu chí

hiệu trưởng trường trung học (của phòng ĐT)

hiệu trưởng trường trung học (của sở GD-ĐT)

2 Nội dung cơ bản của công văn Số 3256/BGDĐT

NGCBQLGD ngày 17/5/2011 về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường trung học theo Thông tư số: 14/2011/TT-BGDĐT

Trang 10

Qui định Chuẩn hiệu trưởng

1 Cấu trúc văn bản:

QUI ĐịNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG ( 3 điều) Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG (4 điều)

Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN ( 3 điều)

Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ( 2 điều)

Trang 11

CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp (5 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 2:

Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

(2 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lí nhà trường tiểu học ( 9 tiêu chí) Tiêu chuẩn 4: Năng lực

tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội ( 2 tiêu chí)

Tiêu chí 1 Phẩm chất chính trị Tiêu chí 2 Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 3 Lối sống, tác phong

Tiêu chí 5 Học tập, bồi

dưỡng

Tiêu chí 4 Giao tiếp, ứng xử

Tiêu chí 6 Trình độ chuyên môn Tiêu chí 7 Nghiệp vụ sư phạm

Tiêu chí 8 Hiểu biết nghiệp vụ

Tiêu chí 16 Thực hiện dân chủ

trong HĐ của nhà trường

Tiêu chí 17 TC phối hợp với gia đình HS

Trang 12

IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ

TRONG QUI ĐỊNH CHUẨN

A CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI NỘI

DUNG CHUẨN

1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp

dụng Qui định Chuẩn:

Được qui định tại Điều 4 của Điều lệ

tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 41/2010/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo)

Trang 13

2 Thế nào là chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí, minh

chứng ?

Tại điều 3 trong qui định về Chuẩn hiệu trưởng, các khái

niệm Chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí, minh chứng được hiểu như sau:

1 Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối

với hiệu trưởng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường

2 Tiêu chuẩn là quy định về những nội dung cơ bản, đặc

trưng thuộc mỗi lĩnh vực của chuẩn.

3 Tiêu chí là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một

nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn

4 Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật,

hiện tượng, nhân chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức đạt được của tiêu chí

Trang 14

4 Trong các tiêu chí của Chuẩn, tiêu chí nào cần

được nhấn mạnh khi tiến hành đánh giá hiệu trưởng?

-Về nguyên tắc tất cả 18 tiêu chí đều là yêu cầu và điều

kiện cần đạt được ở mỗi nội dung cụ thể đối với hiệu

90 trở lên Các tiêu chí của tiêu chuẩn 1và 3 phải từ 5

điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm, ta có thể thấy rằng các tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1 và tiêu chuẩn 3 là những yêu cầu bắt buộc đối với hiệu trưởng đạt chuẩn

Trang 15

và quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

đã qui định: ” Lực lượng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm:

Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường, Tổng

PT Đội TNTPHCM;

trường; thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng”

B CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU

TRƯỞNG THEO CHUẨN

1 Về thành phần tham gia đánh giá hiệu trưởng

Trang 16

có nghĩa là:

trách nhiệm của các cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường,

trường, với hiệu trưởng nên có đủ điều kiện hơn để đánh giá hiệu trưởng so với các đối tượng khác

B CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU

TRƯỞNG THEO CHUẨN

1 Về thành phần tham gia đánh giá hiệu trưởng

Trang 17

1 Về thành phần tham gia đánh giá hiệu trưởng

- điểm b, khoản 2, điều 10 của Qui định Chuẩn hiệu trưởng

b) Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực hiêôn các bước sau đây:

- Tham khảo kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng, kết quả đánh giá của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (được thể hiêôn trong các mẫu phiếu của Phụ

trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4”

Trang 18

2 Về phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng.

1 Thông qua viêôc đánh giá và cho điểm từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn.

2 Viêôc cho điểm tiêu chí được thực hiêôn trên cơ

sở xem xét các minh chứng liên quan

3 Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số

nguyên

4 Tổng điểm tối đa của 18 tiêu chí là 180.

Trang 19

- Hoặc có tiêu chí 0 điểm;

- Hoặc có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1và 3

- Tổng số điểm từ 126 điểm trở lên;

- Các tiêu chí phải từ 6 điểm trở lên

Điều kiện:

- Tổng số điểm từ 162 đến180

- Các tiêu chí phải từ 8 điểm trở lên.

Loại kém

Trang 20

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG

Giai đoạn 1.

Đánh giá tại cơ sở

1 Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục1; báo cáo kết quả trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

2 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2.

3 Đại diện các cấp của nhà trường tổng hợp ý kiến, phân tích các ý kiến và đánh giá theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3

Giai đoạn 2

Thủ trưởng cơ quan quản lý

trực tiếp hiệu trưởng đánh giá 2 Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (theo

mẫu phiếu trong Phụ lục 4.)

1 Tham khảo các nguồn thông tin

3 Lưu hồ sơ, thông báo kết quả đánh giá cho HT và nhà trường; tư liệu để tổng hợp, báo cáo

Từ các nguồn thông tin sát thực khác

Giai đoạn 3

Cơ quan quản lý trực tiếp hiệu

trưởng tổng hợp kết quả đánh giá,

xây dựng báo cáo tổng hợp báo

cáo cấp có thẩm quyền theo qui

định tại điều 11 của Chuẩn Gửi báo cáo

Trang 21

Bước 2 Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá (2) là đạI diện cấp ủy Đảng

hoặc BCH công đoàn trường

Bước 2 Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá (2) là đạI diện cấp ủy Đảng

hoặc BCH công đoàn trường

Bước 3 Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể

Bước 4 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên, cán bộ,

nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng (3)

Bước 4 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên, cán bộ,

nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng (3)

Bước 5 Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp hành Công đoàn Niêm phong kết quả ngay nếu bước 6 chuyển sang ngày khác

Bước 5 Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp hành Công đoàn Niêm phong kết quả ngay nếu bước 6 chuyển sang ngày khác

Bước 6 Tổng hợp ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiê ôu trưởng của cán bôô, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá

đó và có nhâôn xét, góp ý cho hiêôu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3; niêm phong hồ sơ đánh giá (4)

GỬI LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÍ TRỰC TIẾP

5 đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường

Trang 22

5 đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường

Ghi chú:

(1) Tài liệu cung cấp thông tin gồm:

Qui định Chuẩn hiệu trưởng

- Phiếu đánh giá qui định tại phụ lục I,II,III,IV Ban hành kèm theo Thông tư

- Phụ lục 1- Minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí (Tài liê êu để tham khảo, kèm theo Công văn số

3256/BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày 17 tháng 5 năm 2011 của

Bô ê GD&ĐT)

- Các văn bản hướng dẫn của địa phương ( nếu có)

(2) Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá (cuộc họp)

từ cấp ủy Đảng hoặc Ban chấp hành Công đoàn thông qua biểu quyết Người chủ trì cuộc họp này cũng sẽ chủ trì

cuộc họp bước ở bước 6 (3) Thực hiện niêm phong kết quả nếu cuộc họp ở bước 6

chuyển sang buổi khác hoặc ngày khác (4) Tham gia tổng hợp kết quả và nhận xét là các phó hiê êu trưởng, cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn và Ban chấp hành Đoàn TNCS HCM nhà trường, nhưng nhất thiết phải có sự chứng kiến của hiê êu trưởng.

Trang 23

6 Hiệu trưởng thực hiện tự đánh giá

Bước 1 Nghiên cứu:

-Qui định Chuẩn,

-Phụ lục I đính kèm Công văn số 3256/BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày17

tháng 5 năm 2011 của Bô ê GD&ĐT về minh chứng phân định các mức của

từng tiêu chí

-Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá

Bước 2 Xác định các minh chứng có liên quan đến từng tiêu chí thuộc từng tiêu chuản, ghi vào phiếu tự đánh giá

Bước 2 Xác định các minh chứng có liên quan đến từng tiêu chí thuộc từng tiêu chuản, ghi vào phiếu tự đánh giá

Bước 3 Tự chấm điểm theo từng tiêu chí, ghi vào phiếu tự

trong phiếu đánh giá

Bước 4 Cộng điểm tiêu chuẩn, tổng điểm; nghiên cứu lại điều 8 của Chuẩn, xác định và ghi loại mình đạt được vào dòng xếp loại

trong phiếu đánh giá

Bước 5 Ghi vào mục đánh giá chung trong phiếu đánh giá; chuẩn bị báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

Bước 5 Ghi vào mục đánh giá chung trong phiếu đánh giá; chuẩn bị báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

Trang 24

6 Để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường góp

ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả,

một tuần để đảm bảo mọi cán bộ, giáo viên,

nhân viên cơ hữu của trường đều có điều kiện

dự họp, tối thiểu phải có 2/3 số người được góp

ý và tham gia đánh giá dự họp;

cầu việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo

Chuẩn, hướng dẫn chi tiết cách ghi Phiếu cán bôô, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiêôu trưởng;

Trang 25

Tổ chức cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà

trường thảo luận, góp ý cho hiệu trưởng ở tất cả các mặt hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường của hiệu trưởng diễn ra trong năm học; đôông viên, khích lêô và tạo điều kiêôn thuâôn lợi cho mỗi thành viên tham gia đánh giá môôt cách trung thực khách quan đối với hiêôu trưởng;

Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường

được tiến hành kiểm tra, đối chiếu các minh chứng với từng tiêu chí đánh giá hiệu trưởng, việc xác định mức

độ đạt được ở từng tiêu chí của hiệu trưởng cần dựa trên cơ sở là các minh chứng và nguồn minh chứng cụ thể, xác thực

6 Để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường góp

ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả,

Trang 26

7 Khi tổng hợp kết quả đánh giá hiêôu trưởng và các góp ý của tâôp thể cán bôô, giáo viên và nhân viên

nhà trường cần lưu ý những điểm gì?

trường đánh giá hiêôu trưởng thuôôc loại loại kém;

đánh giá của hiệu trưởng và của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiêôu trưởng.

Trang 27

8 Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của hiệu trưởng với đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoặc đánh giá của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, nhà trường thì phải làm như thế nào?

thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng:

(cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; tập thể lãnh đạo, chuyên viên của cơ quan quản lý trực

tiếp )

=> trước khi đưa ra quyết định của mình

Trang 28

- cần xem xét lại các minh chứng,

- tham khảo thêm ý kiến của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng;

- cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, chính

quyền địa phương và các tổ chức liên quan khác để có kết luận (bằng văn bản) trả lời khiếu nại về kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Văn bản kết luận được gửi đến cho người khiếu nại, thắc mắc

Trang 29

10 Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng

cho việc gì?

Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng làm tư liệu cho việc:

của hiệu trưởng;

luân chuyển hiệu trưởng và đề nghị xem xét, xử lý đối với những hiệu trưởng chưa đạt Chuẩn;

sách đối với hiệu trưởng.

Trang 30

3 Cần :

hướng dẫn kĩ qui trình thực hiện việc

đánh giá tới từng đối tượng tham gia đánh giá;

cung cấp đầy đủ thông tin cho các đối

tượng trong lực lượng tham gia đánh giá.

Trang 31

C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?

Tại khoản 1, Điều 10 Thực hiện đánh giá, xếp loại

loại hiệu trưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm học

Tuy nhiên, tại Công văn số 3256 đã hướng dẫn

chi tiết hơn:

1 Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng

trường tiểu học tự đánh giá Phiếu hiệu trưởng

tự đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế

hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau

Trang 32

2 Theo

lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán

bộ ),

=> Giám đốc sở giáo dục và đào tạo,

Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, đảm bảo đủ các bước theo quy định tại Điều 9

C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?

Ngày đăng: 02/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w