Phơng hớng phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 29 - 30)

Hiện nay hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhng chủ yếu vẫn là kinhtế hộ gia đình nông dân và một tỉ lệ đáng kể của hộ gia đình công nhân viên chức đã nghỉ hu và cha nghỉ hu. Hầu hết các trang trại có quy mô dới mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng sử dụng lao động gia đình là chủ yếu . Một số lao động có thuê lao động thờng xuyên và lao động thời vụ, tiền công lao động đợc thoả thuận giữa hai bên. Hầu hết vốn đầu t của các trang trại là vốn tự có và vốn vay, vốn vay của các tổ chức tín dụng chiếm tỉ lệ thấp, lấy ngắn nuôi dài.

Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn nhàn rỗi trong dân c, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, đất hoang hoá nhất là các vùng ven biển, trung du miền núi, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn và góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm ngèo, tăng thêm nông sản hàng hoá cho xã hội.

Tuy nhiên quá trinhf phát triển trang trại trên bình diện toàn quốc đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết kịp thời.

- Mặc dù đảng và nhà nớc đã có nhiều chủ trơng để phát triển kinh tế trang trại song còn nhiều vấn đề cần đợc giải quyết: Vấn đề giao đất, vấn đề thuê mớn, sử dụng lao động, vấn đề cán bộ, đảng viên làm công tác kinh tế trang trại, vấn đề hoạt động và thuế...Những vấn đề đó chậm đợc giải quyết và phần nào hạn chế khả năng khai thác nguồn lực phong phú ở nhiều vùng.

- Phần lớn các địa phơng có trang trại phát triển cha làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, thuỷ lợi giao thông, điện nớc, thông tin liên lạc...

- Phần lớn chủ trang trại còn thiếu hiểu biết thị trờng, khoa học kĩ thuật và quản lý, thiếu vốn sản xuất để đầu t lâu dài, các chủ trang trại còn lúng túng và chịu thua thiệt khi giá nông sản tăng.

Phơng hớng phát triển kinh tế nông trại ở nớc ta.

hoá các loại hình kinh tế trang trại với quy mô và cơ cấu kinh doanh về sở hữu, sử dụng các yếu tố và phơng thức quản lý.

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn hình thành và phát triển các trang trại trong thời gian qua , ngày 2/2/2000 chính phủ đã ban hành nghị quyết số 03/NQ_CP về kinh tế trang trại. Đây là một văn bản mang tính định hớng mới, kịp thời và phù hợp nhất với sự phát triển kinh tế trang trại hiện nay. Để kinh tế trang trại đợc tiếp tục phát triển cần theo các định hớng sau:

- Nhà nớc khuyến khích và phát triển việc đầu t khai thác có hiệu quả đất trống đồi trọc ở vùng trung du, miền núi, biên giới, hải đảo tận dụng khai thác các loại đát hoang hoá, ao hồ đầm, bãi hồ ven sông... Đối với các vùng đất hẹp, ngời đông khuyến khích phát triển các hình thực sử dụng ít đất, nhiều lao động thâm canh cao gắn với chế biến và thơng mại dịch vụ, làm nông sản có giá trị kinh tế lớn. Ưu tiên giao đất cho các hộ gia đình có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ hội lâu dài trong nông nghiệp

- Nhà nớc thực hiện chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, chuyển đổi trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác cũ, mở rộng các hình thức hợp tác, liên kết hình thức sản xuất giữa các hộ nông dân, các trang trại, doanh nghiệp nhà nớc...

- Nhà nớc hỗ trợ thêm về vốn, khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng.

- Nhà nớc tăng cờng công tác quản lý để các trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w