Đánh giá kết quả của trang trại nớc ta

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 26 - 29)

Xét về cả lý luận cũng nh thực tiễn cho thấy phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn là sự vận dụng sáng tạo các Nghị quyết TW vào thực tiễn ở địa phơng, đặc biệt là quan điểm phát triển hàng hoá nhiều thành phần. Phát triển kinh tế trang trại mở ra con đờng phát triển mới cho nông thôn hình thành một kiểu tổ chức sản xuất mới phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, cho phép khai thác tốt nhất thế mạnh, nâng cao hiệu quả sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn, từng bớc xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khôi phục vốn rừng bằng việc trồng rừng kinh tế. Đồng thời có thể khẳng định rằng muốn phát triển kinh tế nông thôn thì con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất là phát triển nhiều loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và hợp tác xã kiểu mới trên quy mô cả nớc.

Những thành tựu đạt đợc của việc phát triển kinh tế trang trại.

- Phần lớn các trang trại đã tận dụng đợc thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của để bổ trí cây trồng, vật nuôi tạo thành những vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh: cây ăn quả, chè, cà phê, mía... Nhiều trang trại đã cải tạo những vung hoang hóa, đất trống đồi núi trọc trớc đây thành những khu kinh tế giàu có, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội đồng thời góp phần tích cực trồng và phát triển vốn rừng, chống xói mòn đất.

- Sự hình thành kinh tế trang trại song song với kinh tế hộ gia đình đã và đang hình thành quan hệ hợp tác dịch vụ đầu vào (phân bón, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc trừ sâu, thuốc thú y...) và dich vụ đầu ra (tiêu thụ nông sản phẩm hàng hoá...), trong đó

một số trang trại tách ra làm trung tâm, đầu mối tiêu thụ nông sản cho các trang trại khác và hộ nông dân trong vùng, từ đó hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng cũng nh tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân đi sâu vào chuyên môn hóa đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Nhờ sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên thu nhập và đời sống của các trang trại khá cao. Các trang trại đều có tích luỹ và đầu t tái sản xuất mở rộng thông qua việc ứng dụng các máy móc, công cụ lao động tiên tiến...

- Các trang trại đều là mô hình tiêu biểu trong việc huy động vốn đầu t, khai thác có hiệu quả các tiềm năng của hộ nói riêng, các nguồn lực của vùng nói chung. Đặc biệt các trang trại đã góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho một bộ phận không nhỏ lao động nhàn rỗi tại các địa phơng.

- Kinh tế trang trại hình thành và phát triển đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, mặt bằng chung về đời sống vật chất và tinh thần của nông dân ngày càng đợc nâng cao.

Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, việc phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua cũng đã bộc lộ những vỡng mắc cần tháo gỡ.

- Trong điều kiện hiện nay, cáctt quy mô còn nhỏ, vốn đầu t còn hạn chế, trang trại sử dụng lao động gia đình là chủ yếu, việc thuê lao động chỉ mang tính thời vụ theo nhu cầu của từng công việc cụ thể, hình thức thuê chỉ là sự thoả thuận giữa hai bên, đôi khi qua môi giới mà không có hợp đồng lao động. Do đó quyền lợi của ngời lao động không đợc bảo đảm, đặc biệt về bảo hộ lao động, về bảo hiểm...

- Luật đất đai hiện nay đã quy định mức hạn điền cho vùng, cho các loại hình trang trại. Nên chăng vấn đề đặt ra cần tích tụ, tập trung ruộng đất phù hợp với khả năng tổ chức quản lý, vốn của trang trại... để phát huy tối đa tiềm năng của chủ trang trại, tạo ra khối lợng lớn sản phẩm cho xã hội, những phần diện tích vợt qua mức hạn điền cần có chính sách cho thuê.

- Việc bố trí cây trồng còn thiếu quy hoạch, hiệu quả sử dụng đất đai vẫn còn thấp, đặc biệt các trang trại nông-lâm kết hợp sản xuất còn mang nặng tính quảng canh, khai thác tự nhiên là chính, đầu t thâm canh còn nhiều hạn chế cho nên năng suất thấp, sản lợng bấp bênh.

- Lao động chủ yếu là lao động thủ công, năng suất lao động cha cao. Ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm, công nghiệp chế biến nông sản phẩm cha đợc

quan tâm đầu t tơng xứng, do vậy hạn chế đến việc nâng cao chất lợng, giá trị sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm tơi sống.

- Thị trờng giá cả bấp bênh, ảnh hởng không nhỏ đến lợi ích của các chủ trang trại.

- Thiếu vốn đầu t cho sản xuất, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Hiện nayvốn vay mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 60-70% nhu cầu của các chủ trang trại.

- Trình độ chuyên môn của ngời lao động và chủ trang trại còn rất nhiều hạn chế, ảnh hởng nhiều đến quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Cơ sở hạ tầng kém phát triển, nhất là ở vùng sâu, vùng xa làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình khai thác những tiềm năng kinh tế và lợi thế của trang trại.

- Đến nay vẫn cha có một quy định nào cho phép Đảng viên làm kinh tế trang trại. Cần nghiên cứu đề ra chủ trơng khuyến khích Đảng viên làm kinh tế trang trại, song phải chấp hành tốt Chủ trơng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc.

- Hiện nay đă bắt đầu xuất hiện hiện tợng d thừa nông sản vào lúc mùa vụ mà việc tác động lại thị trờng lại vợt quá khả năng của các chủ trang trại. Nhà nớc cần có chính sách kích cầu và bao tiêu sản phẩm cho các trang trại.

- Tuy nhiên những mặt đạt đợc của kinh tế trang trại vẫn là chủ yếu, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, tăng tỷ suất nông-lâm sản hàng hoá, huy động đợc nguồn vốn sẵn có trong dân cho đầu t phát triển nông nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận lao động d thừa ở nông thôn. Kinh tế trang trại là nhân tố mới cho việc thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, là mắt xích cho sự liên kết, hợp tác giữa các thành phần kinh tế trong nông thôn.

Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp nhằm phát triển trang trại trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 26 - 29)