Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Luật Giáo dục, trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu trưởng có gì khác biệt?Tại khoản 3, Điều 54 của Luật Giáo dục quy định: "Tiêu chuẩn, n
Trang 2Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học
1 Ý nghĩa của việc ban hành Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học
Để phát triển giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Vai trò quyết định của nhà giáo trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục và vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý trong việc điều hành một hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển
“Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làm cơ sở cho việc bố trí, đánh giá và sàng lọc đội ngũ, sắp xếp bố trí lại, giải quyết cho nghỉ hưu trước tuổi
đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục không còn
đủ điều kiện công tác trong ngành giáo dục”
Trang 32 Mục đích ban hành Chuẩn
1 Để hiệu trưởng tự đánh giá và từ đó xây dựng kế
hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm
nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường.
2 Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá,
xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng.
3 Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng.
Trang 43 Cấu trúc Quy định Chuẩn
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU
TRƯỞNG THEO CHUẨN
Trang 5Tc 2: Đạo đức nghề nghiệp (4 yc)
Tc 3: Lối sống, tác phong (3 yc)
Tc 4: Giao tiếp và ứng xử (4 yc)
Tc 5: Học tập, bồi dưỡng (2 yc)
Tiêu chuẩn 2: Năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm (2 tiêu chí)
Tc 6: Trình độ chuyên môn (4 yc)
Tc 7: Nghiệp vụ sư phạm (3 y/c)
Tiêu chuẩn 3: Năng
Tc 10: QL t/c bộ máy, CB,GV,NV nhà trường (3 yc)
Tc 11: QL học sinh (4 y/cầu)
Tc 12: QL hoạt động DH và GD (4 yc)
Tc 13: QL tài chính, tài sản nhà trường (3 yc)
Tc 14: QL hành chính và HT thông tin (4 yc)
Tc 15: T/c kiểm tra, kiểm định CLGD (4 yc)
Tc 16: T/h dân chủ trong HĐ của nhà trường (2 yc)
Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức
phối hợp với gia đình học sinh,
cộng đồng và xã hội (2 tiêu
chí)
Tc 17: T/c phối hợp với gia đình HS (2 yc)
Tc 18: P/h giữa nhà trường và địa phương (3 yc)
Trang 6Quy định Chuẩn hiệu trưởng
Tiêu chuẩn 2 có 2 tiêu chí, chi tiết gồm 7 yêu cầu;
Tiêu chuẩn 3 có 9 tiêu chí, chi tiết gồm 29 yêu
cầu;
Tiêu chuẩn 4 có 2 tiêu chí, chi tiết gồm 5 yêu cầu.
Trang 74 Một số vấn đề cần làm rõ trong Quy định Chuẩn
4.1 Các vấn đề liên quan đến nội dung Chuẩn
4.1.1 Một số khái niệm, từ ngữ
Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về:
phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp;
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm;
năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường;
năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và
Trang 82 Trong 18 tiêu chí, tiêu chí nào là quan trọng nhất đối với hiệu trưởng?
Về nguyên tắc, tất cả 18 tiêu chí đều là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở mỗi nội dung cụ thể đối với hiệu trưởng
Về định lượng, mỗi tiêu chí đều được đánh giá ngang nhau và có điểm tối đa là 10 điểm khi đánh giá
Tuy nhiên, căn cứ vào khoản 2, điều 9, quy định: “Căn cứ
vào điểm của từng tiêu chí và tổng số điểm, việc đánh giá xếp loại hiệu trưởng được thực hiện như sau:
a) Đạt chuẩn:
- Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 162 đến 180 và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên;
- Loại khá: Tổng số điểm từ 126 trở lên và các tiêu chí
phải đạt từ 6 điểm trở lên;
- Loại trung bình: Tổng số điểm từ 90 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, không
có tiêu chí 0 điểm
Trang 92 Trong 18 tiêu chí, tiêu chí nào là quan
trọng nhất đối với hiệu trưởng?
b) Chưa đạt chuẩn - loại kém:
Tổng số điểm dưới 90 hoặc thuộc một
trong hai trường hợp sau:
- Có tiêu chí 0 điểm;
- Có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1 và 3 dưới
5 điểm.”
Ta có thể thấy rằng , các tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn
1 và Tiêu chuẩn 3 là những tiêu chí quan trọng
bắt buộc hiệu trưởng phải đạt được nếu muốn đạt Chuẩn.
Trang 103 Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Luật Giáo dục, trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu trưởng có gì khác biệt?
Tại khoản 3, Điều 54 của Luật Giáo dục quy định:
"Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với các
trường ở cấp học khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; đối với các cơ sở dạy nghề do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quy
định"
Như vậy, Điều 54 mới chỉ nhắc đến khái niệm tiêu
chuẩn hiệu trưởng và trách nhiệm qui định tiêu
chuẩn, chưa có khoản nào quy định về khung tiêu
chuẩn của hiệu trưởng.
Trang 113 Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Luật Giáo dục,
trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu
trưởng có gì khác biệt?
Tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
(1) Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu
trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và
chất lượng giáo dục của nhà trường
Hiệu trưởng do trưởng phòng giáo dục và đào tạo
bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường tiểu học tư thục
theo quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận hiệu
trưởng của cấp có thẩm quyền.
Trang 123 Tiêu chuẩn của hiệu trưởng trong Luật Giáo dục,
trong Điều lệ trường tiểu học và trong Chuẩn hiệu
trưởng có gì khác biệt?
(2) Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm hiệu
trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng
trường tiểu học.
(3) Nhiệm kỳ của hiệu trưởng trường tiểu học là 5 năm Sau 5 năm, hiệu trưởng được đánh giá và có thể được bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại
(4) Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kỳ công tác, hiệu
trưởng trường tiểu học được cán bộ, giáo viên trong
trường và cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản
lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định
Các tiêu chuẩn hiệu trưởng được quy định trong Điều lệ trường tiểu học đã được nêu ra rất rõ ràng và nhất quán với Chuẩn hiệu trưởng: “phải đạt chuẩn hiệu trưởng
trường tiểu học“ thể hiện ở 4 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí
và 58 yêu cầu cụ thể
Trang 134 Biểu hiện cụ thể của người hiệu trưởng đạt Tiêu chí 1
về phẩm chất chính trị, mức đạt chuẩn là như thế nào?
Biểu hiện cụ thể của người hiệu trưởng đạt Tiêu chí
1, về phẩm chất chính trị ở mức đạt chuẩn là:
- Có tình cảm tích cực đối với quê hương, với tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
- Chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước;
- Chấp hành các quy định của ngành, của địa
phương, nhà trường;
- Có tham gia các hoạt động chính trị - xã hội;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân;
- Không tham nhũng, quan liêu, lãng phí;
- Thực hành tiết kiệm.
Trang 145 Biểu hiện cụ thể của người hiệu trưởng đạt Tiêu chí 2
về đạo đức nghề nghiệp, ở mức đạt chuẩn là như thế nào?
Biểu hiện cụ thể của người hiệu trưởng đạt Tiêu chí
2, về đạo đức nghề nghiệp ở mức đạt chuẩn là:
- Không vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo;
- Đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao, có
trách nhiệm trong quản lý nhà trường;
- Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi;
- Được cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và
cộng đồng tín nhiệm.
Trang 15QUY ĐỊNH Về đạo đức nhà giáo
( Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở các cơ
sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 3 Phẩm chất chính trị
Điều 4 Đạo đức nghề nghiệp
Điều 5 Lối sống, tác phong
Điều 6 Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo
đức nhà giáo
Trang 166 Hiệu trưởng trường tiểu học cần đạt chuẩn đối với Tiêu chí 9 cụ thể là gì?
Hiệu trưởng trường tiểu học cần đạt chuẩn đối với Tiêu chí 9, cụ thể là:
- Xây dựng được quy hoạch phát triển nhà trường, trong đó thể hiện
được quy mô phát triển (số lượng, chất lượng giáo dục, đội ngũ, cơ sở vật chất, trường chuẩn quốc gia, );
- Xây dựng được các loại kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học trong
đó có các loại kế hoạch cơ bản:
kế hoạch năm học (mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp và các điều kiện thực hiện);
kế hoạch dạy học và giáo dục (kế hoạch thực hiện các hoạt động dạy học các môn học;
kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác);
- Các loại kế hoạch được công bố công khai đến cán bộ, giáo viên,
nhân viên trong nhà trường, đến các cơ quan quản lý giáo dục, các
nhà tài trợ, ;
- Các loại kế hoạch được tổ chức thực hiện có kết quả thể hiện việc đạt các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đề ra.
Trang 177 Tiêu chí (10) về quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tiểu học hiệu trưởng cần làm gì để đạt chuẩn?
Để đạt chuẩn:
- Thành lập, kiện toàn được các tổ chức
bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý
theo quy định;
- Có các biện pháp để quản lý hoạt
động của các tổ chức bộ máy nhà
trường;
đảm bảo phù hợp giữa nhiệm vụ được
giao với năng lực, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, giáo viên, nhân viên;
Trang 187 Tiêu chí (10)về quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tiểu học hiệu trưởng cần làm gì để đạt chuẩn?
- Thực hiện được kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối
với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định;
- Thực hiện đầy đủ và đúng công tác đánh giá,
xếp loại, khen thưởng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo các quy định của
Nhà nước và của ngành giáo dục;
- Tổ chức được các hoạt động thi đua; có tập thể sư phạm đoàn kết.
Trang 198 Yêu cầu về quản lý học sinh (11) đối với hiệu trưởng cần được hiểu như thế nào?
Tiêu chí 11, cần được hiểu như sau:
- Tổ chức được các hoạt động điều tra, khảo sát,
huy động và tiếp nhận học sinh với kết quả: đúng
độ tuổi, đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch;
- Tổ chức các lớp học sinh theo quy định (về số
lượng, độ tuổi), tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 5%,
học sinh lưu ban không quá 15%;
- Thực hiện được công tác thi đua, khen thưởng,
kỷ luật đối với học sinh;
- Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, không
vi phạm các quyền và lợi ích chính đáng của học
sinh.
Trang 209 Hiệu trưởng cần thực hiện như thế nào để đạt chuẩn đối với Tiêu chí 12(Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục)?
Hiệu trưởng cần thực hiện để đạt chuẩn đối với Tiêu chí 12, như sau:
- Các kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường
và từng khối lớp được lập và thực hiện đúng quy
định;
- Quản lý được các hoạt động dạy của giáo viên,
các hoạt động học của học sinh theo quy định;
- Đảm bảo chuẩn kiến thức và kỹ năng của các
môn học đạt mức trung bình ở tất cả các môn học;
- Việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đúng quy định;
Trang 219 Hiệu trưởng cần thực hiện như thế nào để đạt chuẩn đối với Tiêu chí 12 (Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục)?
- Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên (đôi vơi các môn đánh giá bằng điểm số) và hoàn thành trở lên (đôi vơi các môn đánh giá băng nhận xét) tối thiểu đạt 70%, trong đó có 40% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến;
- Số học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ 5
nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỷ lệ từ 80% trở lên, trong đó tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 60% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh
kiểm yếu;
- Tổ chức được công tác kiểm tra và xác nhận hoàn
thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường.
Trang 2210 Để đạt chuẩn về quản lý tài chính, tài sản(13) hiệu trưởng cần phải làm những gì?
Tiêu chí 13, để đạt chuẩn hiệu trưởng cần:
định các nguồn tài chính của nhà trường phục vụ
các hoạt động dạy học và giáo dục;
- Có hệ thống văn bản về quản lý tài chính theo
quy định, trong đó có quy chế chi tiêu nội bộ;
- Việc dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và
báo cáo tài chính theo chế độ kế toán, tài chính
của Nhà nước;
Trang 2310 Để đạt chuẩn về quản lý tài chính, tài sản(13) hiệu trưởng cần phải làm những gì?
- Thực hiện việc quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ đúng quy định;
- Thực hiện công khai tài chính của trường theo
đúng quy định;
- Quản lý, sử dụng tài sản đúng mục đích và
nhiệm vụ của nhà trường, đúng quy định của
pháp luật;
- Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học của nhà trường đạt được
một số yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng
giáo dục.
Trang 2411 Thực hiện Tiêu chuẩn 4 (Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội) hiệu trưởng cần phải có yêu cầu về mức độ năng lực như thế nào để đạt chuẩn?
hiệu trưởng cần phải có yêu cầu về mức độ năng lực như sau để đạt chuẩn:
trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;
đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh;
- Có tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa
phương về chủ trương, biện pháp nhằm phát
triển giáo dục tiểu học trên địa bàn;
Trang 2511 Thực hiện Tiêu chuẩn 4 (Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội) hiệu trưởng cần phải có yêu cầu về mức độ năng lực như thế nào để đạt chuẩn?
Có tổ chức huy động các nguồn lực
của cộng đồng, các tổ chức kinh tế,
chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà
trường, thực hiện mục tiêu giáo dục;
- Có tổ chức cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh tham gia các
hoạt động xã hội ở địa phương.
Trang 265 Một số vấn đề liên quan tới đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn
5.1 Làm thế nào để có thể phân biệt sự khác nhau giữa các mức đánh giá theo mỗi tiêu chí một cách rõ ràng?
Cần dựa vào minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí được nêu rõ trong Phụ lục I kèm theo công
văn nêu trên đã trình bày rõ từng tiêu chuẩn, từng
tiêu chí và mỗi tiêu chí đã thể hiện rõ ba mức độ đạt chuẩn là mức trung bình, mức khá và mức xuất sắc.
Trang 27với gia đình, Ban đại
diện cha mẹ học sinh
-Tổ chức sáng tạo,
có hiệu quả các hoạt động tuyên
truyền về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;
- Tổ chức sáng tạo,
có hiệu quả các hoạt động phối hợp
với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh
Trang 28Ví dụ:
1 Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh
a) Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh
và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà
trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học;
Nội hàm của tiêu chí:
- CÓ Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và
cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường;
- CÓ Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và
cộng đồng về mục tiêu của giáo dục tiểu học
Gợi ý các thông tin và minh chứng cần thu thập
- Biên bản các cuộc họp để thông tin, tuyên truyền
- Tờ rơi, bản thông báo, thư của nhà trường
- Nội dung tuyên truyền được đăng tải trên trang
web
Trang 29b) Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh
- Trường CÓ tổ chức phối hợp với gia đình và
Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo
dục toàn diện đối với học sinh
- Các lớp CÓ tổ chức phối hợp với gia đình và
Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo
dục toàn diện đối với học sinh
=> CÓ ?