dinh ly hot

77 265 0
dinh ly hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn: Ngày Giảng: Tiết 37 giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. -Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế. 2.Kĩ năng -Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình cho học sinh. 3.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ ghi quy tắc. Thớc thẳng -Hs : Thớc thẳng. III. ph ơng pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trình bày lời giải bài toán. IV.Tiến trình dạy học. 1. ổ n định lớp. 2. KTBC. H1 : Đoán nhận số nghiệm của mỗi phơng trình sau và giải thích. a, 4 2 6 2 3 x y x y = + = b, 4 2 8 2 1 x y x y + = + = H2 : Đoán nhận số nghiệm của hệ phơng trình sau và minh hoạ bằng đồ thị: 2 3 3 2 4 x y x y = + = 3. Bài mới. ĐVĐ: Để tìm nghiệm của một hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ngoài việc đoán nhận số nghiệm và phơng pháp minh hoạ hình học ta còn có thể biến đổi hệ phơng trình đã cho để đợc một hệ phơng trình mới tơng đơng, trong đó một pt chỉ còn một ẩn. Một trong các cách đó là quy tắc thế. Hoạt động của GV-HS Ghi Bảng Hoạt động 1 GV-Giới thiệu quy tắc thế gồm 2 bớc thông qua ví dụ 1. ?Từ pt (1) hãy biểu diễn x theo y HS : x = 3y + 2 ?Thay x = 3y + 2 vào pt (2) ta đợc pt nào. HS :-Ta đợc pt một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1 GV-Vậy từ một pt trong hệ ta biểu diễn ẩn nay qua ẩn kia rồi thay vào pt còn lại để đợc một pt mới chỉ còn một ẩn. HS: -Ta đợc hệ pt: 3 2 -2(3y + 2) + 5y = 1 x y= + ?Hệ mới có quan hệ nh thế nào với hệ (I) HS:-Tơng đơng với hệ (I). ?Hãy giải hệ pt mới. HS: -Thực hiện giải pt một ẩn. GV-Cách giải hệ pt nh trên là giải hệ pt bằng phơng pháp thế ?Hãy nêu các bớc giải hệ pt bằng phơng pháp thế. GV-ở bớc 1 ta cũng có thể biểu diễn y theo x 1. Quy tắc thế *Quy tắc: Sgk/13 +VD1: Xét hệ p.trình:(I) 3 2 (1) 2 5 1 (2) x y x y = + = WWW W -Từ (1) => x = 3y + 2 (1) thế vào ph- ơng trình (2) ta đợc : -2(3y + 2) + 5y = 1 (2) -Ta có : (I) 3 2 -2(3y + 2) + 5y = 1 x y= + = = = += 5 13 5 23 y x y yx Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất : (-13 ;-5) 1 Hoạt động 2 GV-Yêu cầu Hs giải hệ pt ở vd2 bằng phơng pháp thế. ?Hãy biểu diễn y theo x rồi thế vào pt còn lại HS: -Thực hiện giải hệ pt theo hai bớc GV-Cho Hs quan sát lại minh hoạ bằng đồ thị => Cách nào cũng cho ta kết quả chung nhất về nghiệm của hệ pt. GV-Cho Hs làm tiếp ?1 HS: -Làm ?1. Một Hs lên bảng làm GV-Theo dõi, hd Hs làm bài. -Cho Hs đọc chú ý Sgk/14 GV-Hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm khi quá trình giải xuất hiện pt có hệ số của hai ẩn đều bằng 0 -Cho Hs đọc Vd3 Sgk/14 HS: -Đọc VD3 Sgk/14 -Minh hoạ VD3 bằng hình học. ?Làm ?3. Gọi một Hs lên bảng giải bằng ph- ơng pháp thế, một Hs minh hoạ hình học. HS: -Hai Hs lên bảng làm ?3, dới lớp làm vào vở. GV-Theo dõi, hd Hs làm bài -Giải bằng p.pháp thế hay minh họa bằng hình học đều cho ta kết quả duy nhất -Tóm tắt lại các bớc giải hệ pt bằng p.pháp thế HS: -Đọc tóm tăt cách giải hệ pt bằng p.pháp thế Sgk/15 2. á p dụng +VD2 : Giải hệ pt : =+ = =+ = 4)32(2 32 42 32 xx xy yx yx = = = = 2 32 465 32 x xy x xy = = 1 2 y x Vậy nghiệm của hệ là: (2;1) ?1 = = = = = = 5 7 3)163(54 163 163 354 y x xx xy yx yx Chú ý : Sgk/14 +VD3 : Sgk/14 ?2 ?3 =+ = =+ =+ 1)42(28 42 128 24 xx xy yx yx = = =+ = 3.0 42 1848 42 x xy xx xy Phơng trình o.x =-3 vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm. *Tóm tắt các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế: Sgk/15 4. Củng cố. ?Nêu các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế -Bài 12a/15: = = = = 7 10 243 3 y x yx yx -Bài 13b/15: = = = = = = 2 3 3 385 623 385 1 32 y x yx yx yx yx (Gọi 2 Hs lên bảng làm, dới lớp làm bài vào vở. Gv theo dõi, hd Hs làm bài) 5. H ớng dẫn về nhà. -Nắm vững quy tắc thế -Nắm vững các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế -BTVN: 12(b,c), 13a, 14, 15/15-Sgk V. Rút kinh nghiệm 2 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 38 Lun tËp I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc: HS cđng cè c¸ch gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ 2.kÜ n¨ng: gi¶i hƯ ph¬ngtr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ . 3.Th¸i ®é: TÝch cùc lµm bµi tËp II. Chn bÞ cđa GV vµ HS GV: - HƯ thèng ho¸ bµi tËp. HS: - lµm BTVN III. Ph ¬ng Ph¸p - Nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị - T×m tßi lêi gi¶i bµi to¸n - TÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 9A- 2. KiĨm tra chữa bài tập 13 SGK/15 Giải các hệ phương trình. a) 11 2 3 2 11 7 3 4 5 3 11 2 5 4. 5 3 3 y x x y x x y y y y +  =  − = =    ⇔ ⇔ ⇔    − = + =    − =   b) 3 3 2 6 3 2 11 1 2 3 3 4 5 3 4 5 3 5 8 3 2 x y x x y x y x y x y y x y =   − = − = − =     ⇔ ⇔ ⇔ ⇔     − = − = =     − =   3. Lun tËp GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập 16 a, c. HS yếu làm câu a HS TB khá làm câu b. HS ở dưới cùng thực hiện Cho lớp nhận xét và chữa bài nếu sai. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 17 Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. Dạng 1: Giải hệ pt bằng phương pháp thế (với hệ số đã biết) Bài tập 16 a) 3 5 3 5 3 5 2 23 5 2(3 5) 23 4 x y y x x x y x x y − = = − =    ⇔ ⇔ ⇔    + = + − = =    c) 2 2 4 3 3 2 6 10 0 10 0 3 y x x x y y y y x y   =  = =    ⇔ ⇔ ⇔    =    + − = + − =    Bài tập 17 a) 3 1 1 2 3 1 2 2 1 3 2 3 1 3 2 3 2 y x x x y y x y y y  + = =   − =    ⇔ ⇔ ⇔    − = + = +     + =    b) 3 Đại diện hao nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, sửa sai. Gọi HS nêu cách giải. GV hướng dẫn làm câu a. Câu b cho một HS lên bảng trình bày. Gọi HS nhắc lại cách giải hệ pt bằng phương pháp thế. 2 2 3 5 2 2 5 2 2 5 5 2 1 10 2(2 2 5) 1 10 1 2 10 5 x x y x y x y y y y  − =    − = = +    ⇔ ⇔ ⇔    + = − + + = − −      =   Dạng 2: Xác đònh hệ số chưa biết của hệ. Bài tập 18 a) Hệ pt 2 4 5 x by bx ay + = −   − = −  có nghiệm là ( 1; -2) nên ta thay x= 1; y = -2 và hệ ta được hệ phương trình 2 2b 4 2a b 5 − = −   + = −  giải hệ phương trình này ta được a = - 4 ; b = 3 b) Tương tự cho nghiệm ( 2 1; 2− ) ta có được 2 5 2 ; (2 2) 2 a b − + = = − + 4. Cđng cè - Nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ. 5. H íng dÉn vỊ nhµ - ¤n l¹i c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh. - Bµi tËp 26, 27 (SGK- 19, 20). V. Rót kinh nghiƯm Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 39 gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè I. Mơc tiªu. 1.KiÕn thøc -Häc sinh hiĨu c¸ch biÕn ®ỉi hƯ ph¬ng tr×nh b»ng quy t¾c céng ®¹i sè. -Häc sinh cÇn n¾m v÷ng c¸ch gi¶i hƯ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn b»ng ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè. Cã kÜ n¨ng gi¶i hƯ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn vµ b¾t ®Çu n©ng cao dÇn lªn. 2.KÜ n¨ng -RÌn kü n¨ng gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh. kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i. 3.Th¸i ®é: TÝch cùc lµm bµi tËp II. Chn bÞ. -Gv : B¶ng phơ lêi gi¶i mÉu. -Hs : §äc tríc bµi häc. 4 III.Ph ơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Trình bày lời giải bài toán IV.Tiến trình dạy học. 1. ổ n định lớp. 2. KTBC H1 : Giải hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế: 3 2 5 6 x y x y + = = (Nghiệm: 1 1 x y = = ) 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 1 GV-Giới thiệu quy tắc cộng đại số gồm hai bớc thông qua ví dụ 1. ?Cộng từng vế hai phơng trình với nhau ta 1. Quy tắc cộng đại số *Quy tắc: Sgk/16 đợc pt nào? ?Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta đợc hệ pt nào? HS: -Nghe và trả lời câu hỏi. GV -Phép biến đổi hệ pt nh trên gọi là quy tắc cộng đại số Lu ý: ta có thể trừ từng vế hai pt trong hệ cho nhau => cho Hs làm ?1 HS: -Làm ?1 dới lớp sau đó tại chỗ nêu hệ pt mới thu đợc ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. -Ta có thể sử dụng quy tắc cộng trên để giải hệ pt => đó là phơng pháp cộng đại số. Hoạt động 2 ?Hệ số của y trong hai phơng trình có đặc điểm gì => h.dẫn Hs làm bài. HS : -Hệ số của y trong hai phơng trình là đối nhau. ? Cộng hai vế của hai phơng trình trong hệ (II) ta đợc pt nào. HS : -Ta đợc 3x = 9 ? Ta đợc hệ phơng trình mới nào. ? Giải hệ pt này ntn. HS: -Tìm x > tìm y GV -Cho Hs giải hệ (III) thông qua ?3 ?Hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt GV-Hd Hs làm bài, gọi Hs nhận xét bài làm của Hs trên bảng GV-Nêu t.hợp 2 và đa ra vd4. - Ychs nhận xét hệ số của x trong hai pt HS: Nhận xét GV-Yêu cầu hs nhắc lại cách biến đổi tơng đ- ơng pt ?Hãy đa hệ (IV) về t.hợp 1 HS: -Nhắc lại cách biến đổi tơng đơng pt => biến đổi đa hệ (IV) về t.hợp 1 +VD1: Xét hệ pt : (I) 2 1 2 x y x y = + = B 1 : Cộng từng vế hai pt của hệ (I) ta đợc: (2x y) + (x + y) = 1 + 2 3x = 3 B 2 : Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta đợc hệ: 3 3 2 x x y = + = Hoặc 2 1 3 3 x y x = = ?1 2 1 2 x y x y = + = Hoặc 2 1 2 1 x y x y = = 2. á p dụng a, Trờng hợp 1: Hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau. +VD2: Xét hệ pt: (II) 2 3 6 x y x y + = = 3 9 3 3 6 6 3 x x x x y x y y = = = = = = Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất: (3;- 3) +VD3: Xét hệ pt: (III) 2 2 9 2 3 4 x y x y + = = 7 5 5 1 2 2 3 4 2 3 4 1 y y x x y x y y = = = = = = Vậy : ( 7 2 ;1) b, Trờng hợp 2: Hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, không đối nhau. 5 (nhân hai vế của pt (1) với 2, của pt (2) với 3) GV-Gọi một Hs lên bảng giải tiếp HS: Một Hs lên bảng làm tiếp ?Còn cách nào khác để đa hệ (IV) về t.hợp 1 hay không? HS: Làm ?5 GV-Cho Hs đọc tóm tắt. HS : -Đọc tóm tắt. +VD4: Xét hệ pt: (IV) 3 2 7 2 3 3 x y x y + = + = (1) (2) 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3 3 1 x y y x y x y y x x y y + = = + = + = = = + = = Vậy nghiệm của hệ (IV) là: (3;-1) *Tóm tắt cách giải hệ pt bằng p 2 cộng : (SGK/18) 4. Củng cố. -Bài 20/19: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng a, 3 3 2 2 7 3 x y x x y y + = = = = c, 4 3 6 3 2 4 2 x y x x y y + = = + = = (gọi 2 Hs lên bảng làm, dới lớp làm vào vở sau đó nhận xét) ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. ?Nêu các bớc giải hệ pt bằng phơng pháp cộng đại số. 5. H ớng dẫn về nhà. -Học kỹ quy tắc cộng đại số, biết áp dụng vào giải hệ pt -Xem lại các VD, bài tập đã làm. -BTVN: 20b, 21, 22/19-Sgk -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40 luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Học sinh đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế. 2.Kĩ năng -Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp. 3.Thái độ: Tích cực làm bài tập II. Chuẩn bị. -Gv : Thớc -Hs : Ôn kỹ quy tắc thế, quy tắc cộng đại số, xem trớc bài tập III. Ph ơng pháp. - Giải bài tập, tìm tòi các lời giả IV.Tiến trình dạy học. 1. ổ n định lớp. 2. KTBC. -H1 : Giải hệ pt sau bằng phơng pháp thế: 3 5 3 5 2 23 4 x y x x y y = = + = = 6 -H2 : Giải hệ pt sau bằng phơng pháp cộng đại số: 2 5 2 4 3 6 3 7 11 3 x x y x y y = + = = = 3. Luyện tập . Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV-Đa đề bài lên bảng, gọi tiếp 2 Hs lên bảng làm bài HS: -Hai em lên bảng làm bài, có thể giải theo phơng pháp cộng hoặc phơng pháp thế. - hs dới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài trên bảng. GV-Theo dõi, hớng dẫn học sinh làm bài -Gọi Hs nhận xét bài trên bảng. ?Khi giải hệ pt mà xuất hiện một pt có hệ số của hai ẩn đều bằng 0 thì ta có kết luận gì? HS: -KL: Hệ đã cho vô nghiệm hoặc vô số nghiệm. ?Có nhận xét gì về hệ số của ẩn x trong hệ pt trên. HS: -Các hệ số của ẩn x đều bằng nhau ?Khi đó em biến đổi hệ phơng trình nh thế nào? (dùng phơng pháp gì để giải hệ pt?) -Yêu cầu một Hs lên bảng giải hệ pt trên. -H.dẫn Hs làm bài cho chính xác. HS: -Một Hs lên bảng trình bày lời giải GV-Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng HS: -Nhận xét bài làm trên bảng ?Em có nhận xét gì về hệ pt trên. HS: -Không có dạng nh các phơng trình đã làm. ?Nêu cách giải HS: -Cần phá ngoặc, thu gọn rồi giải. GV-Yêu cầu một Hs lên bảng làm bài HS: -Một em lên bảng làm, dới lớp làm bài vào vở. -Nhận xét k.quả ?Còn cách nào khác để giải hệ pt trên không -Ngoài cách giải trên còn có thể giải bằng cách sau > giới thiệu cách đặt ẩn phụ. 1. Bài 22: Giải hệ pt bằng phơng pháp cộng hoặc phơng pháp thế. b, 2 3 11 4 6 22 4 6 5 4 6 5 x y x y x y x y = = + = + = 0 0 27 4 6 5 x y x y + = + = p.trình 0x+0y = 27 vô nghiệm Vậy hệ pt vô nghiệm. c, 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = 3 2 10 0 0 0 3 2 10 3 2 10 x y x y x y x y = + = = = p.trình 0x + 0y = 0 có vô số nghiệm. Vậy hệ pt có vô số nghịêm: 3 5 2 x R y x = 2.Bài 23: Giải hệ pt. (1 2) (1 2) 5 2 2 2 (1 2) (1 2) 3 (1 2)( ) 3 x y y x y x y + + = = + + + = + + = 2 2 2 2 3 (1 2)( ) 3 1 2 y y x y x y = = = + + = + 2 7 2 6 2 2 3 22 2 1 2 2 y x x y = = = + = + Vậy nghiệm của hệ đã cho là: 7 2 6 2 2 2 x y = = 3. Bài 24: Giải hệ pt. a, 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = 2 2 3 3 4 5 4 2 2 5 3 5 1 2 1 2 3 5 13 2 x y x y x y x y x y x y x x x y y + + = = + + = = = = = = 7 ? Đặt x + y = u; x y = v ta đợc hệ pt nào. HS : -Làm theo hớng dẫn của Gv và trả lời câu hỏi. ?Hãy giải hệ pt với ẩn u, v HS : -Giải hệ pt với ẩn u và v ?Với u, v vừa tìm đợc ta có hệ pt nào với ẩn x, y HS : Trả lời GV : -Yêu cầu một Hs giải tiếp. HS : Giải tiếp hệ pt với ẩn x, y vừa tìm đ- ợc và trả lời bài toán. Vậy nghiệm của hệ đã cho là: 1 2 13 2 x y = = *Cách khác. Đặt x + y = u; x y = v ta đợc hệ pt: 2 3 4 2 3 4 2 5 2 4 10 u v u v u v u v + = + = + = + = 6 6 2 5 7 v v u v u = = + = = Thay u = x + y; v = x y ta đợc: 7 2 1 6 6 x y x x y x y + = = = = 1 1 2 2 13 6 2 x x y x y = = = = Vậy 4. Củng cố. ?Có những cách nào để giải hệ phơng trình. ?Nêu cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đặt ẩn phụ. 5. H ớng dẫn về nhà. -Xem lại các bài tập đã chữa -BTVN: 24b, 25, 26/19-Sgk V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 Đ5. giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình (Tiết 1) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Học sinh nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. 2.Kĩ năng -Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. -Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải. 3.Thái độ: Tích cực làm bài tập,yêu thích môn học II. Chuẩn bị. -Gv : máy tính, thớc -Hs : Ôn lại các bớc giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trớc bài. 8 III.Ph ơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Trình bày lời giải bài toán IV.Tiến trình dạy học. 1. ổ n định lớp. 2. KTBC. -H2 : Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 1 GV ?Nhắc lại một số dạng toán về pt bậc nhất. HS: -Toán chuyển động, toán năng suất, quan hệ số, phép viết số, GV-Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt ta cũng làm tơng tự nh giải bài toán bằng cách lập phơng trình nhng khác ở chỗ: ta chọn hai ẩn, lập 2 pt, giải hệ pt. -Đa ví dụ1. ?Ví dụ trên thuộc dạng toán nào. HS: -Thuộc dạng toán viết số. ?Nhắc lại cách viết số tự nhiên dới dạng tổng các luỹ thừa của 10. HS: abc = 100a + 10b + c ?Bài toán có những đại lợng nào cha biết HS: -Cha biết chữ số hàng chục, hàng đơn vị. GV-Ta đặt ẩn cho hai đại lợng cha biết đó. ?Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. HS: -Chọn chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y (x, y N; 0<x,y 9) ?Tại sao cả hai ẩn đều phải khác 0 ?Số cần tìm. HS: xy = 10x + y ?Số viết theo thứ tự ngợc lại. HS: yx = 10y + x ?Ta có phơng trình nào. HS : -Ta đợc pt: 2y x = 1 và 10x+ y) (10y + x) = 27 ?Vậy ta có hệ pt nào. ?Hãy giải hệ pt và trả lời bài toán -Nhận xét. Cách làm trên là giải bài toán bằng cách lập hệ pt. ?Hãy tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ pt HS: -Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ pt: B 1 : Chọn ẩn và lập hệ phơng trình. B 2 : Giải hệ pt B 3 : Đối chiếu điều kiện và trả lời bài toán. Hoạt động 2 GV-Cho Hs làm tiếp ví dụ 2 ?Khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách, xe tải đã đi là bao nhiêu. HS: -Xe khách đi đợc: 1h48' = 9 5 giờ. Xe tải đã đi: 1h + 9 5 h = 14 5 giờ ?Bài toán y.cầu gì. HS: -Bài toán hỏi vận tốc mỗi xe. 1. Ví dụ 1. -Gọi chữ số hàng chục là x (x N, 0<x 9) chữ số hàng đơn vị là y (y N, 0<y 9) Ta đợc số cần tìm là: xy = 10x + y. Số viết theo thứ tự ngợc lại là: yx = 10y + x. -Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị nên ta có: 2y x = 1 hay x + 2y = 1 (1) -Số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có: (10x+ y) (10y + x) = 27 hay x y = 3 (2) -Từ (1) và (2) ta có hệ pt: -x + 2y = 1 x - y = 3 4 7 3 4 y x x y y = = = = (T.mãn đ.kiện) Vậy số phải tìm là: 74. 2. Ví dụ 2. Giải -Gọi vận tốc của xe tải là x km/h (x>0) vận tốc của xe khách là y km/h (y>0) -Vì xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km/h nên ta có pt: y x = 13 hay x + y = 13 -Từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau xe 9 ?Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -Cho Hs hoạt động nhóm làm ?3, ?4, ?5. Sau 5' y.cầu đại diện nhóm trình bày kết quả HS: -Hoạt động nhóm. -Sau 5' đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích.GV-Nhận xét kết quả làm của các nhóm GV-Yêu cầu Hs đọc đề bài ?Bài toán cho gì, yêu cầu gì. ?Nhắc lại mối liên hệ giữa số bị chia, số chia, thơng và số d. HS: -Số bị chia = số chia x thơng + số d. GV-Yêu cầu hs làm vào vở, một hs lên bảng làm. khách đi đợc: 14 5 x (km); xe tải đi đợc: 9 5 y (km), nên ta có pt: 14 5 x + 9 5 y = 189 hay 14x + 9y = 945 -Ta có hệ pt: -x + y = 13 14x + 9y = 945 36 49 x y = = (Thoả mãn điều kiện) Vậy vận tốc của xe tải là: 36 (km/h) vận tốc của xe khách là: 49 (km/h) Bài 28/22-Sgk -Gọi số lớn là x,số nhỏ là y (x, y N; y > 124) -Tổng hai số bằng 1006 nên ta có pt: x + y =1006 (1) -Số lớn chia số nhỏ bằng 2 d 124 nên ta có: x = 2y + 124 hay x2y = 124 (2) -Từ (1) và (2) ta có hệ pt: x + y =1006 x-2y = 124 712 294 x y = = (T.mãn đ.kiện) Vậy số lớn là: 712 số bé là: 294 4. Củng cố. ?Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. ?So sánh với giải bài toán bằng cách lập phơng trình. 5. H ớng dẫn về nhà. -Học kỹ các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. -BTVN: 29, 30/22-Sgk + 35, 36/9-Sbt -Xem trớc Đ6. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình (Tiết 2) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Học sinh đợc củng cố về phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. 2.Kĩ năng -Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nớc chảy. 3.Thái độ: Tích cực làm bài tập,yêu thích môn học II. Chuẩn bị. -Gv : bảng phân tích ví dụ, bài tập. -Hs : Thớc thẳng, đọc trớc bài. 10

Ngày đăng: 02/02/2015, 00:00

Mục lục

  • II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • III. Ph­¬ng Ph¸p

  • IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y

  • IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y

  • IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y

  • IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan