Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Tuần 29 Sạn ngày 6 tháng 4 năm 2013 Giảng thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Chào cờ Tập chung toàn trờng ________________________________________________ tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: 1- KT: Hiu ý ngha: Tỡnh bn p ca Ma-ri-ụ v Giu-li-ột-ta; c hi sinh cao thng ca Ma-ri-ụ. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK). 2- KN : Bit c din cm bi vn. 3- Giỏo dc lũng yờu mn, quan tõm n ngi khỏc; on kt, giỳp bn bố. KNS: - T nhn thc ( nhn thc v mỡnh, v phm cht cao thng). - Giao tip ng x phự hp. - Kim soỏt cm xỳc. - Ra quyt nh. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Không vì tuần trớc KT GKII. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: Một vụ đắm tàu ( Tranh) - GV quan sát tranh minh họa 3. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - HS khá giỏi đọc bài - GV TT ND bài và cho học sinh phát âm các từ: Li vơ-pun, Ma ri-ô, Giu-li-ét-ta. - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc tiếp nối lần 1 - HS quan sát nhận xét - 1HS đọc; lớp đọc thầm. - HS nghe - HS luyện đọc. - 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu với họ hàng. Đoạn 2: Từ đêm xuống cho bạn. Đoạn 3: Cơn bão dữ dội hỗn loạn. Đoạn 4: Ma Ri - Ô Tuyệt vọng. Đoạn 5: Phần còn lại. - 5 HS đọc 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp giải nghĩa các từ: Li-vơ-pun, bao lơn. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tình. Đoạn 2: Căng thẳng. Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 4: Nhấn giọng ở từ ngữ: Ôm chặt. Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô giục giã bi tráng. - 5 HS đọc - 2 HS cùng bạn đọc bài. - 1 học sinh đọc bài - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài * Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? * Đây là hai bạn nhỏ ngời I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về I-ta-li-a - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào? - Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? - Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - HS đọc đoạn 1,2 - Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về nhà - Quỳ xuống cạnh bạn, lau máu trên trán - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu con tàu chìm dần. HS đọc đoạn 3 - Ma-ri-ô nhờng chỗ cho bạn - HS đọc đoạn 4,5 - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hy sinh bản thân - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? - Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thợng đã nhờng sự sống của mình cho bạn. - Nêu ý nghĩa câu truyện? - GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm: - Học sinh đọc nối toàn bài - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Chiếc Xuồng .đến hết. - GV cho học sinh luyện đọc. - GV và lớp bình chọn học sinh đọc tốt. - Giu-li-ột-ta là bạn gái tốt bụng giàu tình cảm - ý nghĩa :Tỡnh bn p ca Ma-ri-ụ v Giu-li-ột-ta; c hi sinh cao thng ca Ma-ri-ụ. - 5 HS đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn. - HS lắng nghe cách đọc. - 4 học sinh đọc phân vai. - Từng tốp thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm. 4. Củng cố: * Câu nào phù hợp với bài Một vụ đắm tàu? 2 A. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô vì cô có ngời anh trai bằng tuổi Ma-ri-ô. B. Giu-li-ét-ta là một ngời bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, và đôn hậu. C. Những ngời trên tàu không thích cứu bé trai. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: Con gái _____________________________________ Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. Làm các BT1, BT2, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại. 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. Đồ dùng: GV: bảng phụ cho HS làm BT HS: Thẻ chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho học sinh chữa bài tập 5 SGK - GV đánh giá cho điểm học sinh 3. Ôn tập về phân số. Bài 1: HS đọc bài tập - GV yêu cầu học sinh làm bài. - GV cho học sinh chữa bài. - GV Kết luận. Bài 2: HS đọc bài tập. - GV hớng dẫn học sinh tìm tỉ số của bi từng màu và tổng số bi -GV chốt lại ý đúng. Bài 3: HS khá, giỏi. - HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV hớng dẫn học sinh rút gọn các phân số cha tối giản và tìm các phân số 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. - HS giơ thẻ A, B, C, D Khoanh vào ý: D - 1 HS đọc bài - Tìm 4 1 số viên bi là bao nhiêu viên bi? 20 x 4 1 = 5 (viên bi) đó chính là 5 viên bi đỏ. - HS làm bài, sau 3 phút thì giơ thẻ. - Khoanh vào ý: B - 1 HS đọc bài. Lớp vào vở, 2 HS khá, giỏi làm trên bảng lớp. Bài giải 3 bằng nhau. - GV đánh giá kết quả Bài 4: GV cho HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, chốt ý đúng Bài 5: HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện làm bài - Yêu cầu HS khá làm cả ý b: - GV cho HS chữa bài, chốt ý đúng 4. Củng cố: * Phân số bằng phân số 4 7 là: A: 8 16 B: 3 9 C: 8 14 - GV nhận xét giờ học - Chốt lại bài học Ta có: 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == ; ; 8 5 4:32 4:20 32 20 == 5 3 7:35 7:21 35 21 == Vậy: ; 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = - HS chữa bài, bổ xung bài - 1 HS đọc bài - HS làm bài vào vở. - 2 HS thực hiên trên bảng phụ, gắn bảng phụ. Bài giải: a) Ta có: ; 35 15 57 35 7 3 = ì ì = 35 14 75 72 5 2 = ì ì = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > b) Ta có: 8 5 9 5 < c) Vì ;1 7 8 > 1 8 7 < nên 8 7 7 8 > - HS làm bài vào vở ý a, Hs khá làm cả ý b. - 1 HS chữa bài tập ý a, bổ sung ý kiến. Bài giải: a) Qui đồng mẫu số các phân số. Mẫu số chung là 33. Ta có: ; 33 18 311 36 11 6 = ì ì = 33 22 113 112 3 2 = ì ì = Vì 33 23 33 22 33 18 << nên viết các phân số từ bé đến lớn nh sau: 33 22 ; 3 2 ; 11 6 - HS khá nêu kết quả ý b. b) 9 8 8 ; ; 8 9 11 4 5: dặn dò: - Dặn HS kàm BT 5b ở nhà. - Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập số thập phân ___________________________________________ Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu: 1- KT: Biết quá trình sinh sản của ếch. 2- KN: Vit s chu trỡnh sinh sn ca ch. 3- GD : Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Bảo vệ loài ếch vì nó rất có ích => BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117, SGK III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra việc nắm bài của HS - GV đánh giá cho điểm 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch 1 HS trả lời câu hỏi ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bớm cải gây thiệt hại nhất? - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - Vài HS bắt chớc tiếng ếch kêu 3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch Cách tiến hành: Bớc 1: GV cho HS hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi * ếch thờng đẻ chứng vào mùa nào? * ếch đẻ chứng ở đâu? * Trứng ếch nở thành gì? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. - Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? Bớc 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS chỉ cào các hình vẽ và nhận xét - 2 HS cùng bàn trao đổi, thỏa thuận và trả lời câu hỏi SGK trang 116, 117. - ếch đẻ chứng vào mùa hạ - ếch cái đẻ chứng xuống nớc - Trứng ếch nở ra nòng nọc - Nòng nọc phát triển thành ếch con - Nòng nọc sống ở dới nớc - ếch sống ở trên bờ ao, bờ ruộng HS báo cáo kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nêu ý kiến nhận xét Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái Hình 2: Trứng ếch Hình 3: Trứng ếch mới nở 5 Hình 4: Nòng nọc con Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trớc Hình 7: ếch con đã đủ 4 chân nhảy lên bờ Hình 8: ếch trởng thành GV kết luận ý đúng: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa qua đời sống trên cạn. 3.3.Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch Cách tiến hành: Bớc 1: Gv cho HS làm việc cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS Bớc 2: GV cho HS trình bày bài GV theo dõi, chỉ định 1 số HS lên giới thiệu sơ đồ trớc lớp - GV kết luận ý đúng 4. Củng cố: - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: bài 58 - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở - HS lên chỉ sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn. - HS thực hiện trớc lớp - HS dới lớp nhận xét, bổ sung ________________________________________ Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nớc I. Mục tiêu: 1- KT: Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976: + Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc. + Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nớc, Quc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đ và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Kĩ năng: Trình bày sự kiện lịch sử. 3. GD: Tự hào dân tộc, vui mừng khi nớc nhà thống nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến - HS nêu ý kiến trả lời 6 vào dinh đọc lập? - Tại sao nói: ngày 30 - 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét việc học của học sinh - HS nêu ý trả lời - HS nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 4 1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi + Ngày 25/4/1976 trên đất nớc ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn va khắp nơi nh thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nớc ngày 25 4- 1976? - Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả nớc? - Vì sao nói ngày 25 4 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? 3.3. Hoạt động 2: - Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI - ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976 - HS làm việc theo nhóm - Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI - Gv gọi HS trình bày ý kiến - ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội? - Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? - Những quyết định của kì họp đầu tiên - HS đọc GK tìm ý trả lời + Ngày 25.4.1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nớc + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nớc tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ + Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất + Chiều 25.4.1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử - 2 HS lần lợt trình bày - Lớp bổ sung ý kiến - Là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc - Nhóm 4 đọc SGK rút ra kết luận * Tên nớc ta là: CHXHCNVN * Quyết định Quốc huy * Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng * Quốc ca là bài tiến quân ca * Thủ đô là Hà Nội * Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh - Các nhóm báo cáo kết quả - HS bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung - Ngày cách mạng thánh tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - Ngày 6.01.1946 toàn đân đi bầu 7 Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? GV chốt lại nội dung bài Quốc hội khóa 1 - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nớc cả về mặt lãnh thổ và nhà nớc. 4. Củng cố - Học sinh đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét giờ học 5: Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau ____________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Nghỉ theo định mức tổ trởng ______________________________________________________ Soạn ngày 8 tháng 4 năm 2013 Giảng thứ t ngày 10 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Con gái I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 2. Kĩ năng : Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn ( Trả lời đợc câu hỏi SGK) 3. Thái độ : Giaó dục HS biết tôn trọng phụ nữ. *KNS: K nng t nhn thc (Nhn thc v s bỡnh ng nam n). -Giao tip, ng x phự hp gii tớnh. -Ra quyt nh II. Đồ dùng dạy học: 1. GV :Tranh minh họa bài hoc SGK. 2. HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tầu - Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta? 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Con gái ( Tranh) 3.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Tóm tắt nội dung, hớng dẫn giọng đọc chung. 2 HS đọc bài - 1 HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe -1 HS đọc bài văn 8 - Bài văn chia làm mấy đoạn? - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: Vịt trời, cơ man, - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể thủ thỉ, tâm tình - Hớng dẫn HS đọc giọng của dì Hạnh, của mẹ b) Tìm hiểu bài: + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái? + Chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? + Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyệ này em có suy nghĩ gì? + Nêu ý nghĩa của bài học. c) Đọc diễn cảm: - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn 5: nhấn giọng ở các từ ngữ: ngợp thở, rơm rớm nớc mắt, rất tơi cời, đầy tự hào, một trăm đứa - GV cho HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: * Bài khuyên chúng ta điều gì? a. Quý trọng con trai hơn. b. Quý trọng con gái hơn. c. Không đợc trọng nam, khinh nữ. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau ôn các bài tập đọc đã học. - Bài chia làm 5 đoạn - HS đọc đoạn tiếp nối lần 1 - HS đọc đoạn tiếp nối lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - Nghe cách đọc của GV HS đọc lớt đoạn 1 - Câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt trời nữa; cả bố và mẹ đều buồn HS đọc đoạn 2+3 - Mơ luôn là HS giỏi, Mơ chẻ củi nấu cơm giúp mẹ Mơ dũng cảm lao xuống nớc để cứu bạn HS đọc đoạn 4+5 - Những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái - Bố ôm Mơ đến nghẹt thở, cả bố và mệ đều rơm rớm nớc mắt - Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - 5 HS đọc tiếp nối - Lớp nghe để nhận xét cách đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS nhận xét, bình bầu bạn đọc hay nhất 9 ____________________________________ Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: 1- KT: Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2- KN: Vit tip c li i thoi hon chnh mt on kch theo gi ý ca SGK v hng dn ca giỏo viờn; trỡnh by li i thoi ca tng nhõn vt phự hp vi din bin cõu chuyn. 3- GD: Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi ngời xung quanh và tinh thần trách nhiệm. KNS*: Th hin s t tin (i thoi hot bỏt, t nhiờn, ỳng mc ớch, ỳng i tng hon cnh giao tip). K nng hp tỏc cú hiu qu hon chnh mn kch. Tuy duy sỏng to. II, Đồ dùng dạy học: 1. GV :. 2. HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Cho HS hát. 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: Luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích một đoạn truyện Một vụ đắm tầu thành hai màn kịch. 3. 2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:- - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 phần của truyện Một vụ đắm tầu - GV nhận xét việc đọc của HS Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập - GV hớng dẫn HS: sách giáo khoa đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại giữa các nhân vật - Các em lựa chọn viết tiếp các lời thoại cho mẫu 1 theo gợi ý - Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. - GV yêu cầu 1/2 lớp viết lời thoại cho - 1 HS đọc, HS lắng nghe - 2 HS đọc hai phần của truyện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp lắng nghe. HS 1: Đọc yêu cầu bài và màn 1. HS 2: Đọc màn 2(Ma- Ri - Ô). - 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1) - 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. 10 [...]... 72 15 ;0,72 = ;1 ,5 = 10 100 10 1 5 2 4 3 75 b) = ; = ; = 2 10 5 10 4 100 a) 0,3 = Bài 2: - Yêu cầu Hs đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài 1 HS đọc bài HS làm bài tập ra nháp, 2 em lên bảng HS chữa bài tập a) 0, 35 = 35% ; 0 .5 = 0 ,50 = 50 % b) 45% = 0, 45; 5% = 0, 05; 6 25% =6, 25 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập GV hớng dẫn HS làm bài 2 HS đọc bài Lớp làm bài vào vở 1 3 giờ = 0 ,5 giờ;... bài, bổ sung bài a) 4km 352 m = 4, 852 km 2km 79m = 2,079 km 700 m = 0,700 km = 0,7 km b) 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9 cm = 5, 09 m 5 m 75 mm = 5, 0 75 m - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét đánh giá cho điểm HS Bài 2: Bảng phụ-vở - GV yêu cầu HS thực hiện 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 2 HS làm bài vào bảng phụ HS làm bài vào vở a) 2kg 350 g = 2, 350 kg = 2, 35 kg 1kg65g = 1,0 65 kg b) 8 tấn 760kg = 8,760... bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ khi cả lớp còn làm BT3 a) 357 6 m = 3 ,57 6 km b) 53 cm = 0 ,53 m c) 53 60 kg = 5, 360 tấn = 5, 36 tấn d) 657 g = 0, 657 kg - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung Bài 4: HS khá - HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV cho HS chữa bài, chốt lại kiến thức 4 Củng cố * 2km3m = m a 23m b 203m - Nhận xét giờ học 5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau c 2003m d 2300m ... 2,063 km 702 m = 0km 702 m = 0,702 km b 34 dm = 3 m 4d m =3,4 m 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m c 6 258 g = 6kg 258 g = 6, 258 kg 20 65 g = 2kg 65 g = 2,0 65 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn 4 Củng cố * 2m3cm = cm A 23cm B 230cm C 203cm - GV nhận xét giờ học 5 Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau _ Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I Mục tiêu: 1-KT: Hình... 0 ,5 m = 0 ,50 m = 50 cm b) 0,0 75 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g - GV yêu cầu HS chữa bài - GV đánh giá, nhận xét kết quả bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hớng dẫn HS cách làm bài - GV cho HS chữa bài GV và lớp đánh giá kết quả học sinh 24 d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg - HS chữa bài, lớp nhận xét bài 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS khá làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ khi cả lớp còn làm BT3 a) 357 6... giờ = 0 ,5 giờ; giờ = 0, 75 giờ 2 4 7 3 b) m = 3 ,5 m; km = 0,3 km 2 10 a) GV cho HS chữa bài Đánh gia kết quả bài làm - Hs chữa bài, bổ sung ý kiến Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài tập GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc bài tập - HS làm bài vào nháp, lên chữa a) Các số theo thứ tự từ bế đến lớn 4,203; 4,23; 4 ,5; 4 ,50 5 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 GV cho HS chữa bài, đánh giá bài cho điểm HS Bài 5: ( Dành cho HS khá)... ki lô gam Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau Tấn Tạ 1 Tấn = 1 tạ = 10 tạ 10 yến =0,1tấn Yến 1 yến = 10kg =0,1tạ c) Trong bảng đơn vị đo khối lợng (đơn vị đo độ dài) - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền? - Đơn vị bé bằng 1 phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Bài 2: ý b HS khá, giỏi - Cho HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài Ki lô gam kg 1kg = 10hg = 0,1yến Bé hơn ki lô gam hg... toàn để Câu 1, 2, 3 dùng đúng dấu câu chị phải giặt quần áo Hùng: 2 Thế à? 3 Tớ thì chằng bao giờ nhờ chị giặt quần áo Nam: 4 Chà 5 cậu tự giặt lấy cơ à! 6 4 Chà! (đây là dấu cảm) 5 Cậu tự giặt lấy cơ à? (đây là câu Giỏi thật đấy? hỏi) 6 Giỏi thật đấy! ( đây là câu cảm) 15 Hùng: 7.không? 8 tớ không có chị, đành 7 Không! ( đây là câu cảm) nhờanh tớ giặt giúp! 8 Tớ không có chị đành nhờanh tớ giặt giúp... thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, cha thể tự kiếm mồi ngay đợc, chim bố, chim me thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm ăn đợc 4 Củng cố: - 3 HS đọc bài học SGK 19 - GV nhận xét giờ học 5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: bài 59 Sự dinh sản của thú Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I Mục tiêu: 1- KT: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu... màn kịch - Các nhóm thực hiện trong 5 phút - Khi đối đáp cố gắng tự nhiên - HS trong nhóm tự phân vai - Vào vai đọc lại màn kịch - Diễn thử màn kịch - GV yêu cầu các nhóm thể hiện - Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc và - GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn thử màn kịch HS bình chọn nhóm diễn tốt nhất diễn kịch sinh động nhất 4 Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - HS chuẩn bị bài giờ sau . Chốt lại bài học Ta có: 25 15 = 5: 25 5: 15 = 5 3 ; 5 3 3: 15 3:9 15 9 == ; ; 8 5 4:32 4:20 32 20 == 5 3 7: 35 7:21 35 21 == Vậy: ; 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = - HS chữa bài, bổ. === b) 100 75 4 3 ; 10 4 5 2 ; 10 5 2 1 === 1 HS đọc bài HS làm bài tập ra nháp, 2 em lên bảng. HS chữa bài tập a) 0, 35 = 35% ; 0 .5 = 0 ,50 = 50 % b) 45% = 0, 45; 5% = 0, 05; 6 25% =6, 25 2 HS đọc bài Lớp. phụ, gắn bảng phụ. Bài giải: a) Ta có: ; 35 15 57 35 7 3 = ì ì = 35 14 75 72 5 2 = ì ì = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > b) Ta có: 8 5 9 5 < c) Vì ;1 7 8 > 1 8 7 < nên