GIAO AN DAI 9 2013

81 176 0
GIAO AN DAI 9 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 20/08/2011 Chương I: CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA Tiết 1: - CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được địnhnghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Kĩ năng : Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : BP,sâch giáo khoa, sách giáo viên, thước thẳng. - Học sinh : Dụng cụ học tập , sách , vở. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phát hiện và giải quyết vấn đề, SHN,Luyện tập, thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Nhắc lại : Định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm lớp 7. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GT Căn bậc hai số học - Cho HS ôn lại về căn bậc hai như SGK và đưa ra định nghĩa căn bậc hai số học. - GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK và cho HS làm ?1.SGK/ tr4 - GV lưu ý HS hai cách trả lời: C1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. C2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai: Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. - Từ những lưu ý của ?1 , giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. - HS nhắc lại định nghĩa. - GV giới thiệu VD1. - GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ? 2. - GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học từ lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x 2 = a. - Số dương a có hai căn bậc hai: a và a− . - Số 0 : 0 = 0. ?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3. b) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và - 3 2 . d) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . * Định nghĩa: SGK/ tr4 VD1: 416 = . Căn bậc hai số học của 5 là 5 . * Chú ý: SGK/ tr 4 ?2. b) 64 = 8, vì ≥ 8 0≥ và 8 2 = 64 81 = 9 , vì 9 0 ≥ và 9 2 = 81 21,1 = 1,1 ,vì 1,1 0≥ và 1,1 2 = 1,21 ?3. a) Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và - 8. b) 81 = 9 nên căn bậc hai của 81 là 9 và - 9. Hoạt độn 2: So sánh các căn bậc hai số học. - GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 với các số a, b không âm, nếu a < b thì ba < . 2. So sánh các căn bậc hai số học. * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 - Yêu cầu HS lấy VD để minh hoạ. - GV nêu định lí SGK tổng hợp hai kết quả trên. - GV giới thiệu VD2 và yêu cầu HS làm ?4 để củng cố. - GV đặt vấn đề giới thiệu VD3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố. a < b ⇔ ba < . VD2: SGK/tr5 ?4. a) 16 > 15 nên 1516 > . Vậy 4 > 15 . b) 11 > 9 nên 911 > . Vậy 311 > . VD3: SGK/ tr6 ?5. a) 1 = 1 nên x > 1 nghĩa là x > 1 vậy x > 1. b) 3 = 9 nên x < 3 nghĩa là x < 9 với x ≥ 0 ta có: x < 9 ⇔ x < 9 Vậy 0 ≤ x < 9. 3. CỦNG CỐ - Yêu cầu HS làm bài tập 1 ; 2 ; 4 tại lớp. Yêu cầu lên bảng chữa bài tập. 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Yêu cầu HS làm bài theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 3 ; 5 SGK/ tr6,7 và đọc mục "Có thể em chưa biết" Soạn: 20/08/2011 Tiết 2: - CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = |A| A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là h/s hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - (a 2 + m) khi m dương). - Kĩ năng : Biết cách chứng minh định lí: 2 a = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = | A| để rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa và định lí về căn bậc hai số học của các số ? - Tìm căn bậc hai số học của 196, từ đó suy ra căn bậc hai của 169 ? - So sánh: 6 và 42 ? * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm. Đáp án: - Căn bậc hai số học của 196 là 196 (= 14) Căn bậc hai số học của 169 là 169 (= 13) 6 = 36 mà 36 < 42 nên 6 < 42 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Căn thức bậc hai - GV cho HS làm ?1 ⇒ giới thiệu thuật ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Căn thức bậc hai: Xét ∆ vuông ABC, 3 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. ( Đưa H2 lên bảng phụ). x 25-x 2 5 D C B A - GV giới thiệu: A xác định khi nào ? - GV nêu VD1. - Cho HS làm ?2 để củng cố. Theo định lí Pitago ta có: AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ AB 2 = AC 2 - BC 2 = 25 - x 2 Dó dó: AB = 2 25 x− . * TQ: SGK/ tr 8 Ví dụ 1: x3 là căn thức bậc hai của 3x. x3 xác định khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0. ?2. x25 − xác định khi 5 - 2x ≥ 0 tức x ≤ 2,5. Vậy khi x ≤ 2,5 thì x25 − xác định. Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 2 A = |A| - Cho HS làm ?3. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). - Cho HS thực hiện theo nhóm quan sát kết quả và nhận xét quan hệ 2 a và a. - GV giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh. - Hỏi: Khi nào xảy ra trường hợp "Bình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu" ? - GV trìng bày VD2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (Nhờ biến đổi về biểu thức không chữa căn bậc 2). - Yêu cầu HS làm bài tập 7. - GV trình bầy câu a) VD3, yêu cầu HS làm câu b. - GV yêu cầu HS làm câu a,b của bài 8. - GV giới thiệu câu a và yêu cầu HS làm câu b ở VD4. - HS làm câu c, d) ở bài tập 8. 2. Hằng đẳng thức 2 A = |A| ?3. a - 2 - 1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 * Định lí: SGK/ tr9 Với mọi số a, ta có: 2 a = |a| Chứng minh: Ta có: |a| ≥ 0. -Nếu: a ≥ 0 thì |a| = a nên (|a|) 2 = a 2 Nếu: a < 0 thì |a| = - a nên (|a|) 2 = (- a) 2 = a 2 . Do đó: (|a|) 2 = a 2 với mọi số a. Vậy: 2 a = |a| Bài 7/SGK tr10 a) 2 )1,0( = 0,1 ; b) 2 )3,0(− = 0,3. c) - 2 )3,1(− = - 1,3 . d) - 0,4 2 )4,0(− = - 0,16. VD3:SGK/tr9 a) ( ) 2 12 − = | 2 -1| = 2 -1.(vì 2 -1> 0 ). b) ( ) 2 52 − = |2 - 5 | = 5 - 2(vì 5 > 2). * Chú ý: SGK/tr10 ; VD 4: Rút gọn a) ( ) 2 2−x với x ≥ 2 ( ) 2 2−x = |x – 2| = x - 2 (vì x ≥ 2). b) 6 a = |a 3 | vì a < 0 nên a 3 < 0. Do đó: |a 3 | = - a 3 . Vậy 6 a = - a 3 . (a < 0). 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm bài tập 6, 9, 10 (tr10 + 11). Soạn: 27/08/2011 4 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Tiết 3: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh : Nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phát hiện và giải quyết vấn đề, SHN,Luyện tập, thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: ổn định 2. Kiểm tra: HS1: Tìm x để A có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện A xác định. HS2: Tính A ; ( ) 2 3− ; ( ) 2 32 + * GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2. - Điều kiên A xác định: A ≥ 0. - Định lí về hằng đẳng thức: A = |a| Chú ý: A = |A| 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV hướng dẫn HS làm bài tập. a) 32 +− x b) 3 4 +x - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: c) 72 +x d) 3 2 + − x x . (HS khá). HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Dạng 1: Tìm điều kiện để A có nghĩa. a) Để 32 +− x có nghĩa khi - 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 3 . b) 3 4 +x có nghĩa khi 3 4 +x ≥ 0 hay x + 3 ≥ 0 hay x ≥ - 3. c) 72 +x có nghĩa khi 2x + 7 ≥ 0 hay x ≥ - 7 2 d) 3 2 + − x x có nghĩa khi 3 2 + − x x ≥ 0 Nghĩa là: x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 ⇔ x≥ 2. x + 3 > 0 x > -3 hay x - 2 < 0 ⇔ x < 2 ⇔ x < -3 5 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 * GV chốt lại: Điều kiện để A có nghĩa: A ≥ 0. Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt). - GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d. - Chia nhóm yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập 9 ⇒ GV chốt lại. - Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10. VT: Dùng hằng đẳng thức. VP: Tách hạng tử. GV hướng dẫn HS làm phần b) * GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức. - Ở đây có hai dạng: BT số và bài tập chữ. - Yêu cầu làm bài tập 11 . * GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử và dạng giải phương trình. x - 3 < 0 x < -3 Vậy để 3 2 + − x x có nghĩa: x>2 và x<- 3 2. Dạng tìm x: Bài 9/ SGK - tr11 d) 2 9x = |- 12| ⇔ ( ) 2 3x = |- 12| ⇔ |3x|= 12⇔ |x| = 4⇔ x = ± 4 3. Dạng chứng minh đẳng thức: Bài 10- SGK - tr11 a) ( ) 2 13 − = 4 - 2 3 ⇔ VT = 3 - 2 3 + 1 = 4 - 2 3 = VP. b) 13324 −=−− VT = ( ) 31313 2 −−=− = - 1 = VP. 4 Dạng rút gọn biểu thức: Bài 11- SGK - tr11 a) 49:19625.16 + = 4. 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. b) 36 : 16918.3.2 2 − = 36 : 18 - 13 = - 11. Bài 14 - SGK - tr11: phân tích đa thức thành nhân tử . a) x 2 - 3 = (x - 3 )(x + 3 ) b)x 2 + 2 3 x + 3 = (x + 3 ) 2 Bài 15 -SGK - tr11: Giải các PT Đưa về PT tích 4.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Bài 13- SGK - tr11 :hướng dẫn rút gọn BT a) 2 2 a - 5a = 2. |a| - 5a = - 2a - 5a = ? (với a <0) b) 2 25a + 3a = |5a| + 3a = ? (với a ≥ 0) - Làm bài tập còn lại SGK - tr11,12 Soạn: 27/08/2011 Tiết 4: - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 6 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý. - Học sinh : Dụng cụ học tập C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phát hiện và giải quyết vấn đề, SHN,Luyện tập, thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ổn định tổ chức, kểm tra dụng cụ học tập 2. Kiểm tra: - GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Xác định câu Đúng, Sai ? 1. x23 − xác định khi x ≥ 2 3 2. 2 1 x xác định khi x ≠ 0. 3. 4 ( ) 2,13,0 2 =− 4. 4)2( 4 =−− 5. ( ) 1221 2 −=− Đáp án 1. Sai 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS làm ?1 (12). - Đây là trường hợp cụ thể, TQ ta phải chứng minh định lí sau. - GV đưa định lí lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS chứng minh: Vì a ≥ 0 , b ≥ 0 có nhận xét gì về a ? b ? ba. ? - Tính ( ) 2 . ba . - Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - GV đưa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Định lí : ?1 Tính và so sánh .2040025.16 == 205.425.16 == . * Định lí: SGK/tr12 Chứng minh: a , b xác định và không âm. Có: ( ) 2 . ba = ( ) ( ) 22 . ba = a. b. Vậy với a ≥ 0 , b ≥ 0 ⇒ ba. xác định và ba. ≥ 0. ( ) 2 . ba = a. b * Chú ý: với a, b , c ≥ 0 : cba = cba - GV hướng dẫn HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, từ đó ta có hai quy tắc. - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. - GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích: VD: Tính: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 =7.1,2.5 = 42. b) 400.81400.8140.810 == = 9. 20 = 180. ?2. SGK/tr13. Tính a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,54. 225 = 0,4 .0,8 .15 = 4,8 7 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 - GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Hướng dẫn HS làm VD2. * GV chốt lại. - Cho HS hoạt động nhóm ?3. - GV giới thiệu "Chú ý" <14 SGK>. - Yêu cầu HS đọc bài giải SGK. - GV hướng dẫn HS làm VD b) - GV cho HS làm ?4. b) 250.360 = 25.36.100 = 25. 36. 100 = 5. 6. 10= 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Ví dụ 2: Tính: a) 1010020.520.5 === b) 52.1310.52.3,110.52.3,1 == = 22 2.13 = 26. ?3. Tính a) 75.3 = 3.75 3.3.25 9. 25 3.5 15= = = = b) 9,4.72.20 = 9,4.72.20 = 49.36.4 =2.6 .7 = 84. * Tổng quát: BABA = . Với A ≥ 0 : ( ) 2 A = 2 A = A. VD3: Rút gọn các biểu thức: a) aa 27.3 với a ≥ 0. b) 42 9 ba ?4. Rút gọn cacsBT sau (với a,b ≥ 0) a) 3 3 . 12a a = 3 4 2 2 3 .12 36 (6 )a a a a= = = |6a 2 | = 6a 2 b) 2 2 2 2 2 2 .32 64 64.a ab a b a b= = = 8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0). LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Định lí được tổng quát như thế nào ? - Phát biểu các quy tắc. - Yêu cầu HS làm bài tập 17(b,c) <14>. Bài 17/SGK - tr14: áp dụng qui tắc khai phương một tích , hãy tính b) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 7.27.2 −=− =? c) 12,1.360 = 36.12136.10.1,12 = = 36.121 = 11.6 = 66. 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18 , 19 (a,c) . Soạn 04/09/2011 Tiết 5: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : bảng phụ - Học sinh : Dụng cụ học tập C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phát hiện và giải quyết vấn đề, SHN,Luyện tập, thực hành. 8 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra: 1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Chữa bài tập 20 d. 2) (So sánh). Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Chữa bài tập 21 <15>. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Y/c HS làm bài tập 22 (a,b)- tr15/SGK - Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? - Biến đổi hằng đẳng thức. - GV kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài 24/SGK -tr15 - HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV. - Tương tự y/c HS về nhà làm phần b. - Y/c HS làm bài tập 23 (b)/SGK -tr15 - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? (Tích của chúng bằng 1). - Biến đổi VT. - Vận dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x. ? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu d, và bổ sung: g) 10−x = - 2 - GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót. - Đại diện nhóm lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dạng 1: Tính giá trị căn thức: Bài 22: a) )1213)(1213(1213 22 +−=− = 25 =5. b) )817)(817(817 22 +−=− = ( ) 2 5.325.9 = = 15. Bài 24: a) )961(4 2 xx ++ tại x = - 2 . = ( ) [ ] 2 2 314 x+ = 2 |(1 + 3x) 2 | = 2 (1 + 3x) 2 vì (1 + 3x) 2 ≥ 0 mọi x. Thay x = - 2 được: 2 ( ) [ ] 2 )2(31 −+ =2 (1 - 3 2 ) 2 = 21,029. Dạng 2: Chứng minh: Bài 23: b) Xét tích: ( )( ) 2005200620052006 +− = ( ) ( ) 22 20052006 − = 2006 - 2005 = 1. Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (a) -tr7 SBT: CM VT = ( )( ) 179179 +− = 22 )17(9 − = 1781− = 64 = 8 = VP. (đpcm) Dạng 3: Tìm x: Bài 25 <16 /SGK>. a) x16 = 8 ⇔ 16x = 8 2 ⇔ 16x = 64 ⇔ x= 4. d) 2 )1(4 x− = 6 ⇔ 22 )1(2 x− = 6 ⇔ 2 |1 – x| = 6 ⇔ |1 – x| = 3 ⇔ 1 - x = 3 ⇔ x 1 = - 2. Hoặc: 1 - x = - 3 ⇔ x 2 = 4. 9 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 g) Vô nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. - Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27/SGK - tr15,16 Soạn:04/09/2011 Tiết 6: - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Dụng cụ học tập C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phát hiện và giải quyết vấn đề, SHN,Luyện tập, thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra: - HS1: Chữa bài tập 25 (b,c). - HS2: Chữa bài tập 27 <16>. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Định lý - GV cho HS làm ?1. - Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau: - GV đưa nội dung định lí lên bảng phụ. - Hướng dẫn HS chứng minh. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Định lí : ?1. Tính và so sánh: 25 16 và 25 16 Ta có: 25 16 = 5 4 5 4 2 =       25 16 = 5 4 5 4 2 2 = ⇒ 25 16 = 25 16 * Định lí: SGK/16 Chứng minh: Vì a ≥ 0 , b > 0 nên b a xác định và không âm. Ta có: ( ) ( ) b a b a b a ==         2 2 2 . Vậy b a là CBHSH của b a 10 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Hay b a b a = . HĐ 2: áp dụng - Từ định lí trên ta có hai quy tắc: + Khai phương một thương. + Chia hai căn bậc hai. - GV cho HS đọc quy tắc trên bảng phụ. - Hướng dẫn HS làm VD1. - GV cho HS hoạt động theo nhóm VD1. ?2. SGK - tr17 - HS phát biểu lại quy tắc khai phương một thương. - GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai. - Yêu cầu HS đọc VD2 SGK. - GV cho HS làm ?3 <SGK /tr18>. - Gọi hai HS lên bảng. - GV giới thiệu chú ý SGK. - GV nhấn mạnh điều kiện. - GV đưa VD3 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc cách giải. - Vận dụng làm ?4. 2. Áp dụng : a) Quy tắc khai phương một thương: * Quy tắc: SGK/tr17 VD1: Tính: a) 11 5 121 25 121 25 == b) 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 = = 10 9 6 5 : 4 3 = . ?2. a) 16 15 256 225 256 225 == b) 14,0 100 14 10000 196 10000 196 0196,0 ==== b)Quy tắc chia hai căn bậc hai:SGK/17 VD2: SGK/tr17 ?3. a) .39 111 999 111 999 === b) 3 2 9 4 9.13 4.13 117 52 117 52 ==== *Chú ý: Tổng quát: với A ≥ 0 ; B > 0 thì: B A B A = . VD3: SGK/tr18 ?4. Rút gọn: a) 2 2 4 2 4 2 50 25 5 a b a b a b = = b) 162 2 2 ab với a ≥ 0. Có: 981162 2 162 2 222 ab ababab === LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương TQ. - Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b,d) và bài tập 30 (a) <19>/SGK 4.Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 28 (a,c) ; 29 (a,b,c) ; 30 (c,d) ; 31 <18, 19> Nên lưu ý như sau: 0 2 2 4 2 4 2 50 25 5 a b a b a b = = 11 [...]... /SGK tr 19( a,d) - Yờu cu 1 HS nờu cỏch lm HOT NG CA HS - Bi 32 /SGK tr 19( a,d) 9 4 25 49 a) 1 5 0,01 = 0,01 16 9 16 9 5 7 1 7 25 49 1 - Cú nhn xột gỡ v t v mu ca biu thc = = = 4 3 10 24 ly cn ? 16 9 100 d) 1 492 76 2 = 457 2 3842 225.73 225 15 = = 73.841 841 29 - Bi 36/SGK tr20 a) ỳng b) Sai (v phi khụng cú ngha) = - Bi 36/SGK tr20 - GV a u bi lờn bng ph - Yờu cu hS tr li ming (1 49 76)(1 49 + 76)... 3) 2 =9 |x 3| = 9 * x - 3 = 9 x1 = 12 * x - 3 = - 9 x2 = - 6 - GV cho HS hot ng theo nhúm bi tp Dng : Rỳt gn biu thc bi tp 34 /SGKtr 19 (a,c) 34 /SGKtr 19 (a,c) Na lp lm phn a , na lp lm phn c 3 2 4 a) ab2 a b vi a < 0 , b 0 = ab2 3 ab 2 kt qu: - (a < 0; |ab2| = - ab2) 3 Cõu c) = 4.Hng dn v nh: - Xem li cỏc bi tp ó lm ti lp - Lm bi 32 (b,c) 33 (a,c) 34 (b,d) ; 35 b ; 37 2a + 3 b Son: 18 /9/ 2011... Yờu cu 2 HS lờn bng lm bi tp 70 Dng 1: Bi tp tớnh giỏ tr, rỳt gn biu (c,d)/SGK thc s: Bi 70: 640.34,3 64.343 64. 49 c) = = 567 567 81 8.7 56 = = 9 9 d) 21,6 810 112 52 = 30 21,6.810.(11 + 5)(11 5) Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 - Bi 71 (a, c)SGK = 210.81.16.6 = 36 9 4 = 1 296 - GV: Ta nờn thc hin phộp tớnh theo th t no ? Bi 71: - GV hng dn chung ton lp, yờu cu hai HS a) 8 3 2 + 10... HS lm bi 108 Cho biu thc: x x + 9 3 x +1 1 + C= 3+ x 9 x : x 3 x x 2 2 = ab a+b Bi 108 : vi x > 0 v x 9 a) a) Rỳt gn C b) Tỡm x sao cho C < - 1 x x + 9 3 x +1 1 + - GV hng dn HS phõn tớch bi toỏn, nhn xột C= 3+ x 9 x : x 3 x x v th t thc hin v cỏc mu thc v iu kin C= mu thc chung - Yờu cu c lp lm vo v x (3 x ) + x + 9 3 x + 1 ( x 3) : (3 + x )(3 x ) x ( x... b ab a+ b ) Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 = a - ab + b (= VP) (pcm) LUYN TP - Y/c HS lm bi tp 59Tr32/SGK ab = ( a b ) 2 Bi tp 59Tr32/SGK Rỳt gn cỏc biu thc sau (vi a > 0,b > 0) a) 5 a 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 2 9a = 5 a 20ab a + 20ab a 6 a = a 4.HNG DN V NH - BTVN: 58 (c,d) , 61, 62, 66 - Bi 80, 81 Son : 28 /9/ 2011 Tit 13: LUYN TP A MC TIấU: - Kin thc: HS bit phi... 76) (457 384)(457 + 384) 12 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 - Mi khng nh ỳng hay sai c) ỳng (giỏ tr gn ỳng ca 39 ) d) ỳng (do chia hai v ca bpt cho cựng mt s dng v khụng i chiu) Dng : Gii phng trỡnh Bi 33/SGK tr 19 (b,c) b) 3.x + 3 = 12 + 27 3.x + 3 = 4.3 + 9. 3 3.x = 2 3 + 3 3 3 3.x = 4 3 x=4 - Y/c HS lm bi 33/SGK tr 19 (b,c) - p dng quy tc khai phng mt tớch - Gii phng trỡnh ny nh th no... 1.6 1 = 6 2 100.6 60 3.2 6 1 = = 6 50.2 100 10 2 27 = a = ab b ( 3 1) 1 = 3 3 ( ) 3 1 3 9 ab ab = ab b2 b NG SAI x x x x 4.Hng dn v nh - Hc bi ễn li cỏch kh mu ca biu thc ly cn v trc cn thc mu - Lm bi tp: 48, 49, 50, 51, 52 < 29, 30 SGK> - Lm bi tp: 68 , 69 , 70 (a,c) Son:23 /9/ 2011 Tit 11: LUYN TP A MC TIấU: - Kin thc: HS c cng c cỏc kin thc v bin i n gin biu thc cha... -1=-1x=0 x -1=2x =9 x - 1 = - 2 x loi Vy x {0 ; 4 ; 9} thỡ Q Z 3 x x+ x +9 x ( x 3) (3 + x )(3 x ) 2 x + 4 C= - GV hng dn HS lm cõu b 3( x + 3) x (3 x ) (3 + x )(3 x ) 2( x + 2) 3 x 2( x + 2) b) C < -1 3 x 0 /k: x 9 3 x +1 16 (TMK) 33 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 4.HNG DN... Nờu iu kin x l cn bc hai s hc x = a x 0 và x2 = a (Với a 0) ca s a khụng õm Cho VD VD: 3 = 9 Vì 3 0 và 32 = 9 - Bi tp trc nghim: Bài tập trắc nghiệm: a) Nu cn bc hai s hc ca 1 s l 8 thỡ s a)Chọn : (B).8 b) (C) Không có số nào ú l: A 2 2 ; B 8 ; C Khụng cú s no 29 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 b) a = - 4 thỡ a bng: A 16 ; B - 16 ; C khụng cú s no HS2: 2) Chứng minh: a 2 = a với mọi số... 0,5.12 2 = 6 2 + Yờu cu HS gii bi tp 44 Sgk-27: a e) 7.63.a 2 = 7 .9. 7.a 2 = (7.3) 2 a 2 = 21 a tha s vo trong du cn: Bi 44 Sgk-27: a tha s vo trong du cn 5 2 = 52.2 = 25.2 = 50 x 2 3 2 4 2 xy = xy = xy 3 9 2 = x x2 2 = x 2x (x0) (x> 0) 4.Hng dn v nh: -Hc v gii cc bi tp 45,46 Sgk-27; bi tp 60,61,62 SBT-12 Son:18 /9/ 2011 Tit 9: - BIN I N GIN BIU THC CHA CN THC BC HAI(t 2) A MC TIU: - Kin . 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 = = 10 9 6 5 : 4 3 = . ?2. a) 16 15 256 225 256 225 == b) 14,0 100 14 10000 196 10000 196 0 196 ,0 ==== b)Quy tắc chia hai căn bậc hai:SGK/17 VD2: SGK/tr17 ?3. a) . 39 111 99 9 111 99 9 === b). HS - Bài 32 /SGK tr 19( a,d). a) 01,0. 9 49 . 16 25 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 = d) )384457)(384457( )761 49) (761 49( 384457 761 49 22 22 +− +− = − − . của 196 , từ đó suy ra căn bậc hai của 1 69 ? - So sánh: 6 và 42 ? * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm. Đáp án: - Căn bậc hai số học của 196 là 196 (= 14) Căn bậc hai số học của 1 69 là

Ngày đăng: 01/02/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan