1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I

20 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 869 KB

Nội dung

Trờng THCS Tân Hợp * Ngày soạn : Tuần : * Ngày giảng: * Tại lớp : 9ABC chơng i - căn bậc hai - căn bậc ba tiết 1 - bài 1 - căn bậc hai I . Mục tiêu 1. Kiến thức : + Nắm đợc ĐN và KH căn bậc hai số học của số không âm. + Liên hệ giữa phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này đề so sánh 2. Kỹ năng : + Rèn kỹ năng tính toán chính xác, kỹ năng so sánh. 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : Sĩ số 9A: . 9B: . 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra bài cũ ) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình Đại Số 9. + Chơng 1: Căn bậc hai,căn bậc ba. + Chơng 2: Hàm số bậc nhất. + Chơng 3. HPT bậc nhất 1 ẩn. + Chơng 4. Hàm số y = ax 2 , phơng trình bậc hai 1 ẩn. *H oạt động 2 :Nghiên cứu về căn bậc 2 +GV: yêu cầu nêu ĐN căn bậc hai của 1 số không âm a ? +GV: a>0 có mấy căn bậc 2. +GV: Yêu cầu hs lấy VD. + GV: a=0 thì có mấy căn bậc 2. +GV: Yêu cầu hs làm +HS: Giải thích dõ vì sao tìm đợc kết quả đó. + GV: Giới thiệu ĐN căn bậc hai số + HS: Nghe giảng 1. Căn bậc hai số học. + HS: Căn bậc hai của 1 số không âm a là số x sao cho x 2 =a +HS: a>0 có hai căn bậc 2 là 2 số đối nhau. - a và a +HS: V D 9 =3 và - 9 =-3 +HS: a/ Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b/ Căn bậc 2 của 4/9 là 2/3 và -2/3 c/ Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 d/ Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 1 Trờng THCS Tân Hợp học ( Đọc qua bảng phụ ) + GV: Đa VD minh hoạ ĐN + GV: Giới thiệu chú ý: + GV: Yêu cầu HS làm +GV: Kiểm tra bài làm của HS +GV: Giới thiệu cách gọi của phép tìm căn bậc hai số học Phép khai ph- ơng. + GV: Yêu cầu làm * hoạt động 3 : So sánh căn bậc hai. + GV: giới thiệu ĐL + GV: Yêu cầu làm VD 2 + GV: Yêu cầu làm VD3 + GV: Yêu cầu làm * Hoạt động 4 Luyện tập +GV: Yêu cầu hs làm bài 1 +GV: nhận xét +GV: yêu cầu học sinh làm bài 2. * Định nghĩa: ( SGK - Trang 4 ) - VD: - Căn bậc hai số học của 16 là 16 = 4 - Căn bậc hai số học của 5 là 5 * Chú ý: + Với a>0 ta có: x= a 2 0x x a = b/ 64 =8 vì 2 8 0 8 64 > = c/ 81 = 9 vì 2 9 0 9 81 > = d/ 1, 21 = 1,4 vì 2 1,1 0 1,1 1, 21 > = + HS: Nghe giảng Tìn căn bậc hai a/ Căn bậc hai của 64 là 8 bà -8 b/ Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 c/ Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 2. So sánh căn bậc hai số học * Định lý: ( SGK - trang 5 ) + Với: a; b 0 ta có a<b a < b VD2 : So sánh: a/ 1 và 2 - Ta có: 1<2 nên 1 < 2 hay 1< 2 b/ 2 và 5 - Ta có: 4<5 nên 4 < 5 ha 2 < 5 VD3: x=? ( x không âm ) a/ x >2 - Ta có: 2= 4 x > 4 x>4 b/ x <1 x < 1 x<1 Học sinh làm ở nhà. 3. Luyện tập * Bài 1: ( SGK - trang 6 ) + 121 có căn bậc hai số học là 11. 121 có căn bậc hai là 11 + 144 có căn bậc hai số học là 12. 144 có căn bậc hai là 12 *Bài 2( SGK - trang 6) Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 2 Trờng THCS Tân Hợp + GV: yêu cầu 1 học sinh nhận xét. a/ 2 và 3 Có 4 > 3 2> 3 b/ 6 và 41 có 36 < 41 6< 41 c/ 47 và 7 Có 49 =7 mà 49 > 47 47 <7 4. H ớng dẫn và ra BTVN BTVN: Bài 3,4,5 ( SGK - trang 6;7 ) * Chú ý : 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 3 Trờng THCS Tân Hợp * Ngày soạn : Tuần : * Ngày giảng: * Tại lớp : 9ABC tiết 2 - bài 2 - căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A I . Mục tiêu 1. Kiến thức : + Biết cách tìm điều kiện xác định của A + Biết cách chứng minh định lý A = /A/ 2. Kỹ năng : + Rèn kỹ năng rút gọn biểu thức và KN tính toán chính xác. 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, 2. Học sinh : Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : Sĩ số 9A: . 9B: . 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : ( Yêu cầu 2 học sinh lên bảng ) *Câu hỏi: + CH 1: -Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a ? -Tính căn bậc hai số học của 400 và 121. + CH 2: So sánh 2 và 5 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: +GV: Yêu cầu hoc sinh đọc +GV: Vẽ hình 2 ( SGK ) 1. Căn thức bậc hai +HS: Đọc mục +HS: Vẽ hình vào vở. Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 4 A B C D 5 x 2 25 x Trờng THCS Tân Hợp CA =5 Vì sao AB = 2 25 x CB = x +GV: Giới thiệu 2 25 x Là căn thức bậc hai; ( 25-x 2 ) là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. +GV: Yêu cầu học sinh đọc tổng quát +GV: Nhấn mạnh A xác định A 0 +GV: Đa VD minh hoạ. +GV: Yêu cầu học sinh làm x = ? thì 5 2x xác định.? *Hoạt động2: +GV: Treo bảng a -2 -1 0 1 2 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 +GV: Yêu cầu 2 học sinh điền bảng. +GV: Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa 2 a và a 2 +GV: Rút ra khẳng định 2 a = a +GV: Giới thiệu định lý ( SGK - tr9) +GV: Gợi ý chứng mính định lý +GV: a chính là căn bậc hai số học của a 2 . +GV: Yêu cầu 2 học sinh làm VD2. +GV: Yêu cầu 2 học sinh khác làm VD3 a nếu a 0 +HS: ABC có AC 2 = CB 2 + AB 2 ( Pitago ) AB 2 = AC 2 - CB 2 AB = 2 2 AC BC = 2 25 x +HS: Nghe giảng * Tổng quát ( SGK - trang 8 ) A xác định A 0 +VD: 3x là căn thức bậc hai của 3x; xác định 3x 0 hay x 0. HS làm. 5 2x Xác định 5-2x 0 5 2x x 5/2 2. Hằng đẳng thức 2 A = A +HS: Quan sát bảng phụ +HS: Điền bảng phụ +HS: Nhận xét: - Nếu a 0 thì 2 a = -a - Nếu a<0 thì 2 a = a * Định lý ( SGK - trang 9 ) CM - Ta có: a 0 + Với a 0 thì a =a ( a ) 2 =a 2 + Với <0 thì a =-a ( a ) 2 =(-a 2 ) =a 2 - Suy ra: ( a ) 2 =a 2 hay 2 a = a -VD2: Tính a/ 12 = 12 =12 b/ 2 ( 7) = 7 = 7 -VD3: Rút gọn a/ 2 ( 2 1) = 2 1 = 2 -1 b 2 (2 5) = 2 5 = 5 -2 * Chú ý: A là 1 biểu thức ta có 2 A = A Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 5 Trờng THCS Tân Hợp * Chú ý : a = -a nếu a<0 +GV: yêu cầu HS làm VD4 3. Hoạt động 3. Luyện tập +GV: Yêu cầu HS làm bài 6 + GV: Yêu cầu học sinh làm bài 7 +GV: Nhận xét đánh giá bài làm - Nghĩa là: + 2 A =A nếu a 0 + 2 A =-A nếu a<0 +VD4: a/ 2 ( 2)x = 2x = x-2 và x 2 b/ 6 a = 3 2 ( )a = 3 a =-a 3 và a<0 3. Luyên tập Bài 6 ( SGK - trang 10 ) b/ 5a có nghĩa -5a 0 a<0 c/ 4 a có nghĩa 4-a 0 hay a 4 Bài 7 ( SGK - trang 10 ) a/ 2 0,1 = 0,1 =0,1 b/ 2 ( 0,3) = 0,3 =0,3 4. H ớng dẫn và ra BTVN BTVN: Bài 8,9,10 ( SGK - trang 11 ) Bài 11,12,13 ( Phần Luyện tập ) * Chú ý : 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. . Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 6 Trờng THCS Tân Hợp * Ngày soạn : Tuần : * Ngày giảng: * Tại lớp : 9ABC tiết 3 - bài 3 - luyện tập I . Mục tiêu 1. Kiến thức : + Củng cố lai kiến thức về căn bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A . 2. Kỹ năng : + Rèn kỹ năng tính toán, cách tìm điều kiện của x để căn bậc hai có nghĩa. 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, 2. Học sinh : Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : Sĩ số 9A: . 9B: . 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : ( Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ) *Câu hỏi: + CH1: - Nêu điều kiện để A có nghĩa ? - Hãy rút gọn 2 (2 3 ) + CH2: a=? thì 3 7a + có nghĩa ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Luyện tập +GV: Yêu cầu HS làm 10ab ( SGK ) a/ CM: 2 ( 3 1) = 4-2 3 b/ CM: 4 2 3 - 3 =-1 - Gợi ý: chứng minh VT=VP +GV: Yêu cầu Hs làm bài 12acd +Chú ý: điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. Bài 10 ( SGK ) a/ 2 ( 3 1) = ( 3 ) 2 - 2 3 + 1 = 3 -2 3 +1 = 4-2 3 b/ 4 2 3 = 2 ( 3 1) - 3 = 3 1 3 = 3 -1- 3 =-1 Vậy : VT=VP đpcm Bài 12 ( SGK- trang 11) a/ 2 7x + có nghĩa 2x+7 0 2x -7 x -7/2 b/ 1 1 x + có nghĩa 1#0 1 0 x x + > -1+x>0 x>1 c/ Vì x 2 +1>0 với mọi x 2 x +1 luôn có nghĩa với x Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 7 Trờng THCS Tân Hợp +GV: Yêu cầu HS làm bài 13 +GV: Yêu cầu học sinh nhận xét +GV: Yêu cầu học sinh là bài 14 *gợi ý: áp dụng các hằng đẳng thức +GV: Yêu cầu hs làm bài 15 + GV: nhận xét bài làm của HS +GV: Yêu cầu hs làm Bài 16. ( GV treo bảng phụ bài16 ) m 2 +v 2 =v 2 +m 2 m 2 -2mv+v 2 =v 2 +2vm+m 2 (m-v) 2 = ( v-m) 2 2 2 ( ) ( )m v v m = m-v=v-m 2m=2v m=v * Hoạt động 2: Luyện tập và CC +GV: Yêu cầu học sinh trả lời bằng thẻ trắc nghiệm Bài 13 ( SGK - trang11) ( 4 học sinh làm ) a/ 2 2 a -5a=2 a -5a=-2a-5a=-7a b/ 2 25a +3a=3 a +3a=5a+3a=8a c/ 4 9a +3a 2 =3 2 a +3a 2 =3a2+3a2 Bài 14 ( SGK - trang 11 ) ( 2 học sinh làm ) a/ x 2 -3 = 0 x 2 -( 3 ) 2 =0 (x- 3 ).(x+ 3 ) =0 b/ x 2 -2 5 x+5= x 2 -2 5 x + ( 5 ) 2 =(x- 5 ) 2 Bài 15 ( SGK - trang 15 ) ( 2 học sinh làm ) a/ x-5 = 0 x 2 -( 5 ) 2 =0 (x- 5 ).(x+ 5 ) =0 5 5 x x = = b/ / x 2 -2 11 x+11= 0 x 2 -2 11 x + ( 11 ) 2 =0 ( x- 11 ) 2 = 0 x= 11 Bài 16 ( SGK - trang15 ) ( học sinh hoạt động nhóm ) * Sai lầm: 2 2 ( ) ( )m v v m = Phải bằng m v v m = - Bài Tâp: Với a<0, Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. 2 a -a Bằng: -2a Bằng: a Bằng: 0 Bằng: 2a 4. H ớng dẫn và ra BTVN BTVN: Bài 11 ( SGK - trang 11 ) * Chú ý : 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. * Ngày soạn : Tuần : Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 8 Trờng THCS Tân Hợp * Ngày giảng: * Tại lớp : 9ABC tiết 4 - bài 3 - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng I . Mục tiêu 1. Kiến thức : + HS cần nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. 2. Kỹ năng : + Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, 2. Học sinh : Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : Sĩ số 9A: . 9B: . 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : ( Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ) *Câu hỏi: +CH: Tìm điều kiện để 5 2x+ xác định ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: + GV: Yêu cầu hs làm +GV: Hãy tìm và so sánh 16.25 và 16 . 25 +GV: Từ VD đa ra định lý. + GV: Hớng dẫn CM định lý. +GV? a,b >0 em có nhận xét gì về , , .a b a b ? +GV: Định lý đợc chứng minh dựa trên ĐN căn bậc hai số học của 1 số không âm. +GV: Mở rộng ĐL cho nhiều số + Với a,b,c >0 thì 1. Định lý 1 ( HS làm ) * 16.25 = 400 = 20 * 16 . 25 = 4.5 = 20 Vậy : 16.25 = 16 . 25 * Định lý : Với a>0 và b>0 ta có CM - Vì : a; b>0 Nên a . b xác định và không âm. - Ta có: ( a . b ) 2 = ( a ) 2 .( b ) 2 = a.b Vậy: a . b là căn bậc hai của ab ab là căn bậc hai của ab ab = a . b Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 9 . .a b a b= Trờng THCS Tân Hợp . .abc a b c= * Hoạt động 2. +GV: Yêu cầu hs đọc quy tắc SGK. - Suy luận đl t trái qua phải ta có quy tắc khai phơng1 tích. +GV: Hớng dẫn hs làm VD1 +GV: Nhận xét * Y/c hs hoạt động nhóm làm +GV: Nhận xét. +GV: Yêu cầu hs đọc tổng quát nhân căn bậc hai - Suy luận đlí theo chiều từ phải qua trái ta có quy tắc nhân căn bậc hai. +GV: Hớng dẫn hs làm VD2 * Yêu cầu hs hoật động nhóm +GV: Nhận xét. +GV: Giới thiệu phần chú ý. +GV: Yêu cầu hs tự đọc lời giải VD3. +GV: Treo bảng phụ lời giải VD3 và hớng dẫn cách làm. +GV: Yêu cầu hs làm +GV: Nhận xét. +HS: Ghi bài 2. áp dụng a/ Quy tắc khai phơng một tích. ( SGK - trang 13 ) +HS: Làm VD1 a/ 19.1, 44.25 49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42= = = b/ 810.40 = 81.400 = 84. 400 = 9.20=180 Học sinh hoạt động nhóm + Nhóm 1: a/ 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225 0, 4.0,8.15 4,8= = = b/ 250.360 25.36.100 25. 36. 100 5.6.10 300= = = = b / Quy tắc nhân căn bậc hai. +HS: Làm VD2 a/ 5. 20 100 10= = b/ 1,3. 52. 10 1,3.52.10 13.52 13.13.4 13.2 26= = = = = HS hoạt động nhóm. a/ 3. 75 3.75 3.3.25 3.5 15= = = = b/ 20. 72. 4,9 4.36.49 2.6.7 84= = = * Chú ý: Với A, B là hai số không âm. Ta có . .A B A B= . .A B A B= ( A ) 2 = 2 A =A +HS: Tự đọc VD3 +HS: Tự đọc lời giải. 2 HS làm. a/ 3 3 4 2 2 2 3 . 12 3 .12 36. (6 ) 6a a a a a a a= = = = b/ 2 2 2 2 2 2 .32 64 64. . 8a ab a b a b ab= = = Đặng Thái Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 10 [...]... học sinh 1 Gi i thiệu Bảng +HS: Nghe giảng +HS: Quan sát Bảng 4 +HS: - Gồm 20 cột, 3 hàng và 9 cột hiệu chính *Chú ý: Gị tên hàng (cột) theo số đợc ghi ở hàng (cột) đầu tiên của m i trang + Căn b i hai của m i số đợc viết không quá 3 chữ số từ 1,00 đến + học sinh nghe giảng 99 ,9 + 9 cột hiệu chính dùng để hiệu chính chữ số cu i của căn bậc hai, của các số đợc viết b i 4 chữ số từ 1,000 đến 99 ,99 * Hoạt... : * Ngày so n : * Ngày giảng: * T i lớp : 9ABC tiết 6 - b i 4 - liên hệ giữa phép chia va phép khai phơng I Mục tiêu 1 Kiến thức : + Nắm đợc n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng 2 Kỹ năng : + Vận dụng các quy tắc khai phơng 1 thong và chia hai căn bâcj hai trong tính toán và biến đ i biểu thức 3 Th i độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác II Chuẩn... bỏ t i 2 Học sinh : Bảng nhóm, III Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp : Sĩ số 9A: 9B: 9C: 2 Kiểm tra b i cũ : ( Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ) *Câu h i: + Nếu quy tắc khai phơng 1 thong và quy tắc chia hai căn bậc hai + áp dụng tính: 32 18 50 2 và 3 B i m i: Hoạt động của giáo viên +GV:Yêu câù làm b i 32(sgk ) Hoạt động của học sinh B i 32 ( SGK ) 9 4 25 49 1 25 49 1 5 0, 01 = = 19 9 16 9 100... máy tính, bảng số III Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp : Sĩ số 9A: 9B: 9C: 2 Kiểm tra b i cũ : ( Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ) *Câu h i: + Phát biểu quy tắc khai phơng 1 thơng + Làm B i 33b ( SGK ) 3 B i m i: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 : Gi i Thiệu BS -Tác giả: V.M Brađixơ - Bảng số 4 - Đung để khai phơng bất kỳ số dơng nào có nhiều nhất 4 chữ số +GV: Yêu cầu hs quan sát bảng 4 +GV:... chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo Viên: Bảng phụ, máy tính bỏ t i 2 Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ t i III Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp : Sĩ số 9A: 9B: 9C: 2 Kiểm tra b i cũ : '( Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ) *Câu h i: Phát biểu quy tắc khai phơng 1 tích ? - p dụng tính: 100 .9. 0, 01 3 B i m i: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: +GV: Yêu... 1 Kiến thức : + Củng cố định lý về m i quan hệ giữa phép nhân và phép khai phơng + Củng cố quy tắc khai phơng 1 tích, 2 Kỹ năng : + Rèn kỹ năng tính toán, biến đ i căn bậc hai 3 Th i độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo Viên: Bảng phụ, máy tính bỏ t i 2 Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ t i III Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp : Sĩ số 9A: 9B:... 9 162 3 Luyện tập Đặng Th i Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 15 Trờng THCS Tân Hợp +GV: Yêu cầu hs làm B i 29 B i 28 ( SGK ) a/ 2 14 64 8 = = 25 25 5 b/ 8,1 81 9 = = 1, 6 16 4 b/ 15 15 1 1 = = = 735 49 7 735 B i 29( SGK ) a/ 2 1 1 = = 18 9 3 4 Hớng dẫn và ra BTVN BTVN: B i 28cd; B i 29cd; B i 30; B i 31 ( SGK 0tramg 18, 19 ) - B i 36, B i 37 ( SBT ) * Chú ý : 5 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Đặng Th i. .. Th i Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 16 Trờng THCS Tân Hợp Tuần : * Ngày so n : * Ngày giảng: * T i lớp : 9ABC tiết 7 - luyện tập I Mục tiêu 1 Kiến thức : + Củng cố kiến thức về khai phơng 1 thuơng và chia căn bậc hai 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc vào tính toán , rút gọn biểu thức 3 Th i độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo Viên: Bảng... ) B i 27 ( SGK ) +GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm b i 27 a/ Ta có: -L i có: ( + Vậy : ( - Hay: ( 25 + 9 ) 25 + 9 2 ) = ( 34) 2 = 34 2 = 25 + 2 25 .9 + 9 = 25 + 30 + 9 = 64 ) ( 2 25 + 9 > 25 + 9 > 25 + 9 ) 2 25 + 9 +GV: Yêu câuf hs tự làm câu b 4 Hớng dẫn và ra BTVN BTVN: B i 22cd, B i 24, B i 25cd, B i 27 ( SGK ) * Chú ý : 5 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Đặng Th i Sơn - Tổ khoa học tự nhiên 13... học tự nhiên 18 Trờng THCS Tân Hợp Tuần : * Ngày so n : * Ngày giảng: * T i lớp : 9ABC tiết 8 - bảng căn bậc hai I Mục tiêu 1 Kiến thức : + Hiểu đợc cấu tạo của Bảng căn bậc hai 2 Kỹ năng : + Có kỹ năng tra bảng số để tìm căn bậc hai của một không âm 3 Th i độ : + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo Viên: Bảng phụ, máy tính, bảng số 2 Học sinh : Bảng . Tân Hợp * Ngày so n : Tuần : * Ngày giảng: * T i lớp : 9ABC chơng i - căn bậc hai - căn bậc ba tiết 1 - b i 1 - căn bậc hai I . Mục tiêu 1. Kiến thức : +. nhiên 13 Trờng THCS Tân Hợp * Ngày so n : Tuần : * Ngày giảng: * T i lớp : 9ABC tiết 6 - b i 4 - liên hệ giữa phép chia va phép khai phơng I . Mục tiêu

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

học ( Đọc qua bảng phụ ) + GV: Đa VD minh hoạ ĐN - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
h ọc ( Đọc qua bảng phụ ) + GV: Đa VD minh hoạ ĐN (Trang 2)
+GV:Yêu cầu 2 học sinh điền bảng. +GV: Yêu cầu nhận xét mối quan hệ  giữa 2 - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
u cầu 2 học sinh điền bảng. +GV: Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa 2 (Trang 5)
2. Học sinh: Bảng nhóm, - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
2. Học sinh: Bảng nhóm, (Trang 9)
2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi (Trang 14)
+GV: Đa phần chú ý lên bảng phụ - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
a phần chú ý lên bảng phụ (Trang 15)
2. Học sinh: Bảng nhóm, - GIAO AN DAI SO 9 - CHUONG I
2. Học sinh: Bảng nhóm, (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w